Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Lâm Hoàng Miễn
Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2016 Môn: Tập đọc Tiết 21 BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ - HS nghe điểm Giữ lấy màu xanh - Bài học đầu tiên - Chuyện một khu vườn nhỏ- kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố. b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài * Luyện đọc: - Gọi một HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài + Bài có thể chia làm mấy đoạn? Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Câu mở đầu. + Đoạn 2: Tiếp đến không phải là vườn. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD đọc từ khó, câu khó: Bé Thu, đỏ hồng, đất lành. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 và đọc từ chú - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 giải - 1 HS nêu chú giải - Yêu HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài theo cặp - Đọc mẫu - Theo dõi SGK * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH: - Lớp đọc thầm bài và lần lượt TLCH: + Bé Thu Thu thích ra ban công để làm + Thu thích ra ban công để được 2 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét bình chọn và khen ngợi 4. Củng cố + Bài văn nói lên tình cảm của ai? Đối - Nêu ND bài học. với cái gì? - Nhắc lại ND 5. Dặn dò, nhận xét - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học ======================================= Môn: Toán Tiết 51 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. * Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (cột 1), bài 4 II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: Bảng con, SGK 2. Giáo viên: - SGK, giáo án, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng nêu tính chất giao - 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Nhận xét và khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Trong tiết học này - HS nghe. chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các số thập phân. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. xung. - GV yêu cầu HS làm bài. - Thực hiện trên bảng con a) b) 15, 32 27, 0 + 41, 69 + 9, 38 4 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 trái + Muốn so sánh hai số thập phân ta làm - Ta so sánh từ hàng cao sang hàng như thế nào? thấp, từ phần nguyên sang ptp. 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ======================================= Môn: Khoa học Tiết 21 BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: - Các hình ảnh trong SGK trang 44 - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ + Làm thế nào để phòng tránh nguy cơ - Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại bị xâm hại? ta cần chú ý không đi lại nhiều và ban đêm ở những nơi vắng vẻ ; không đi hoặc ở một mình với người lạ... + Để phòng tránh tai nạn giao thông - Để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì? chúng ta phải tuân thủ đúng luật lệ - Nhận xét, khen ngợi giao thông. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài: “Ôn tập: con người và sức khỏe” b) Tiến hành các hoạt động Hoạt động 3:Thực hành vẽ tranh vận động. - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3 - Quan sát tranh, thảo luận. trang 44 SGK, Thảo luận về nội dung của từng hình.Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 6 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 xung quanh. * Hướng dẫn viết từ khó - Đọc cho HS viết bảng con. - Viết bảng con: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, - Nhận xét sửa sai. thiên nhiên * Viết chính tả: - HDHS viết bài, nhắc HS chú ý cách trình bày điều luật (xuống dòng sau khi viết điều 3, khoản 3), những chữ viết trong ngoặc kép (Hoạt động bảo vệ môi trường), những chữ viết hoa (Luật Bảo vệ..., Điều 3, ...) - GV đọc chậm HS viết bài - HS viết bài vào vở * Soát lỗi, kiểm tra - nhận xét bài - Đọc lại cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi - Kiểm tra, nhận xét một số bài. - Đổi vở soát lỗi. c) Hướng dẫn làm bài chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập phần a - Đọc yêu cầu bài - Chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm cử - Lên bốc thăm thảo luận ghi vào bảng đại diện lên bốc thăm, nếu bốc thăm và nhóm dán bảng các nhóm khác nhận cặp từ nào HS nhóm đó phải tìm từ ngữ xét. ở cặp đó ghi vào bảng nhóm. - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc - Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức, cử - Chơi trò chơi. nhóm trọng tài. + Dãy 1: Tìm từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nắc nẻ, nắn nót, năng nổ, nao núng, nỉ non, nết na, nắng nôi, nặng nề, nâng niu, nể nang, ... + Dãy 2: Tìm từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng: loong coong, boong boong, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, ông ổng, ăng ẳng, lẻng xẻng, leng beng, lùng bùng, ... - Nhận xét, sửa sai - Nhóm trọng tài nhận xét. 4. Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài. 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà xem lại bài viết. - Nhận xét tiết học. ======================================= 8 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 người khác khi giao tiếp Bài 2: - Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm + Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân + Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi của người nói như thế nào? thường người khác. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trả lời. - Nối tiếp nhau trả lời. - Nhận xét cách xưng hô đúng. + Với thầy cô: xưng là em, con. + Với bố mẹ: xưng là con + Với anh, chị, em: xưng là anh, em, chị. + Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình. * Kết luận: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc đến. + Qua các bài tập trên em hãy cho biết - Nêu thế nào là đại từ xưng hô? - Chốt lại rút ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc. - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ. c) Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc, lớp thầm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài - Thảo luận nhóm 4, sau đó HS nêu trong nhóm. miệng - Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh. + Thỏ xưng là ta gọi rùa là chú em thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: Tự trọng lịch sự với - Nhận xét, sửa sai thỏ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Cho HS đọc thầm đoạn văn. - Đọc thầm đoạn văn. + Đoạn văn có những nhận vật nào? - Đoạn văn có các nhận vật: Bồ chao, tu hú, các bạn của bồ chao, bồ các. + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? - Bồ chao hoảng hốt kể với các bạn 10 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 * Hình thành phép trừ - Nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC dài 4, 29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1, 84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? + Để tính được độ dài đoạn thẳng BC + Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp chúng ta phải làm thế nào? khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB. - Yêu cầu: Hãy đọc phép tính đó. - 1 HS nêu: Phép trừ 4, 29 – 1, 84 - Nêu: 4, 29 – 1, 84 chính là một phép trừ hai số thập phân. + Em hãy đổi 4, 29 m và 1, 84m thành - 1HS đổi các số đo có đơn vị đo là cm? 4, 29m = 429 cm - Yêu cầu HS đặt tính và tính. 1, 84m = 184 cm - Hướng dẫn HS đặt tính và tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp. - Việc đặt tính và thực hiện phép trừ cũng giống như cách đặt tính thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Vừa thao tác vừa giải thích. 4,29 429 1,84 184 2, 45 (m) 245(cm) 245 cm = 2, 45 m + Em hãy so sánh hai phép trừ - Giống nhau: về cách đặt tính và cách 429 - 184 và 4, 29 - 1, 84 giống và thực hiện. khác nhau ở chỗ nào? - Khác nhau: ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. Ví dụ 2: - Nêu VD: 45, 8 - 19, 26 - HS nghe - Hướng dẫn khi đặt tính ta thấy số bị trừ 45, 8 có một chữ số ở phần thập phân, số trừ 19, 26 có hai chữ số ở phần thập phân ta có thể viết thêm 0 vào bên phải phần thập của số 45, 8 để có 45, 80 hoặc coi 45, 8 là 45, 80 rồi thực hiện trừ như trừ các số tự nhiên. - 1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. vào nháp. 45,8 19,26 26,54 - Lớp và GV nhận xét + Qua hai VD trên em hãy nêu cách - Nêu 12 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 + Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? 5. Dặn dò, nhận xét - Về học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ======================================= Môn: Lịch sử Tiết 11 BÀI: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁT XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I. Mục tiêu Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. - Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK, .. 2. Giáo viên: Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc nội dung bài học tiết - 3 em đọc thuộc trước - Nhận xét, khen ngợi 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học - HS nghe bài: “Ôn tập: hơn tám mươi năm chống thực dân phát xâmlược và đô hộ (1858 - 1945)” b) Nội dung bài * Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945 - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo - HS cả lớp làm việc với các câu nhóm hỏi. - Gợi ý: 14 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 2. Giáo viên: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài: “Ôn tập” b) Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại - Bốc thăm và chuẩn bị bài. bài khoảng 1 - 2 phút) - Gọi HS đọc bài. - Đọc bài theo chỉ định của phiếu. - Đặt câu hỏi về đoạn bài về đọc. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, khen ngợi . 4. Củng cố + Kể tên các bài tập đọc thuộc bài văn tả + Quang cảnh làng mạc ngày mùa cảnh? + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - NX tiết học ======================================= Môn: Tập làm văn Tiết 21 BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1 2. Giáo viên: - Đề bài, bài viết của học sinh. - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 16 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ ======================================= Môn: Toán Tiết 53 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. * Bài 1, bài 2 (a, c), bài 4 (a) II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK, Bảng con, 2. Giáo viên: - Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS 12, 09 - 9, 07 dưới lớp theo dõi và nhận xét. 34, 9 - 23, 79 12,09 34,9 9,07 23,79 - Nhận xét và khen ngợi HS. 3, 02 11,11 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Trong tiết học này - HS nghe. chúng ta cùng luyện tập về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện trừ một số cho một tổng. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1HS nêu. - Gọi HS lên bảng làm bài. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét và khen ngợi HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - 1em đọc, lớp thầm + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - Nêu thế nào? 18 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 = 1, 9 Cách 2: 18, 64 - (6, 24 + 10, 5) = 18, 64 - 6, 24 - 10, 5 = 12, 40 - 10, 5 - Cả lớp và Gv nhận xét. = 1, 9 4. Củng cố + Muốn trừ hai phân số ta làm như - Ta đặt tính thẳng các hàng rồi tính thế nào? 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ======================================= Môn: Đạo đức Tiết 11 BÀI: THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm; ý chí vượt khó khăn; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt. - Vận dụng KT đã học thực hành bằng hành vi, việc làm cụ thể. - Có ý thức tu dưỡng đạo đức tốt. II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Tư liệu, câu hỏi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Hôm nay các em học - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối bài: “Thực hành giữa kì 1” tiếp. b) Dạy học nội dung * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm; ý chí vượt khó khăn; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt. * Cách tiến hành. + Theo em, HS lớp 5 có gì đặc biệt so với - Lớp lớn nhất trường TH. HS khối lớp khác? + Trách nhiệm của HS lớp 5 là gì? - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Tổ chức thi kể tấm gương Hs lớp 5 * 3- 5 HS kể. gương mẫu. + Thế nào là người có trách nhiệm về - Khi làm việc gì đều có ý thức trách việc làm của mình? nhiệm... 20 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 - Giải bài toán với phép cộng, trừ các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài 1 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 11). - Thực hành theo yêu cầu vào Bài 2 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 11) vở. Bài 3 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 11) - Chữa bài. Bài 4 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 11) Bài 5 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 1, tuần 11) Bài toán nâng cao: Mẹ hơn con 28 tuổi, biết rằng - Đọc và xác định dữ kiện bài tuổi con bằng tuổi mẹ. Tính số tuổi của mỗi toán. người cách đây 8 năm. -Xác định dạng toán. -Xác định các yếu tố toán học 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét của dạng toán. - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. Tóm tắt bài toán. - Dặn HS xem lại bài. -Lập kế hoạch giải toán. - Nhận xét tiết học. ================================ Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Môn: Luyện từ và câu Tiết 22 BÀI: QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). * HS năng khiếu đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. GDBVMT: GV HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho học sinh (Khai thác gián tiếp nội dung bài học). II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét - BT 2, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 22 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 được nối với nhau như thế nào? (HSNK) - Chốt lại rút ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 - 3 HS đọc ghi nhớ c) Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - 1HS đọc - Yêu cầu HS tự tìm các quan hệ từ trong - Làm vào nháp và nêu miệng. các câu văn, nêu tác dung của chúng. - Nêu: a) Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc và: nối nước và hoa của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá. và: nối to với nặng như: nối rơi xuống với ai ném đá. c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rủ rỉ giảng về từng loại cây. với: nối với ông nội về: nối với giảng với từng loại cây - Nhận xét bài làm của HS chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 em đọc, lớp thầm - Cho HS thảo luận theo cặp để tìm ra cặp - Thảo luận cặp đôi, đại diện cặp quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng. trình bày: a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát - Vì...nên...: biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn chăm chỉ học tập. Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ - Nhận xét, sửa sai tương phản Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đặt câu: + Em và bạn Hà là đôi bạn thân. + Bạn An học giỏi văn nhưng em An lại học giỏi toán. 24 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 thập phân. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a, - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp b. làm bài vào vở bài tập 605,26 800,56 217,3 384,48 - Nhận xét và khen ngợi HS. 822,56 416,08 Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và gọi HS lên - 1 em đọc, lớp thầm bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, khen ngợi . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu càu của bài. - Cho HS tự làm bài vào vở sau đó đọc - Làm bài vào vở, 2 HS đọc kết quả. kết quả. * 12, 45 + 6, 98 + 7, 55 = (12, 45 + 7, 55) + 6, 98 = 20 + 6, 98 - Lớp và GV nhận xét. = 26, 98 4. Củng cố ... + Muốn cộng trừ, hai phân số ta làm như thế nào? 5. Dặn dò, nhận xét - Trả lời - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ======================================= Môn: Địa lý Tiết 11 BÀI: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. * Học sinh năng khiếu: - Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. - Biết các biện pháp bảo vệ rừng. SDNLTK-HQ: 26 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 *Hoạt động 2: Ngành thủy sản. - Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông - Làm như yêu cầu của GV, sau đó tin SGK, thảo luận theo cặp TLCH. từng cặp trình bày kết quả, các cặp khác nhận xét. + Hãy kể tên một số loại thủy sản mà em - Cá, tôm, cua, mực, .... biết? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi + Nước ta có vùng biển rộng, có nào để phát triển ngành thủy sản? nhiều sông, hồ, ao, ...Đây là điều kiện (HSNK) tự nhiên thuận lợi. + Nhân dân ta có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản và đánh bắt thủy sản. + Nhu cầu sử dụng thủy sản ngày càng tăng. + Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt. + Em hãy kể tên các loại thủy sản đang + Các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá được nuôi nhiều ở nước ta? trắm, cá trôi, cá tra, cá mè, ....). Cá nước lợ và nước mặn (cá song, các tai tượng, cá trình, ...). Các loại tôm (tôm sú, tôm hùm, ....) cua, trai, ốc, .... + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở những nơi nào? những vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ. * KL: + Ngành thủy sản gồm: đáng bắt và nuôi trồng thủy sản. + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lương nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng.. 4. Củng cố + Rừng ở Mường La chúng ta hiện nay - 2 HS trả lời. như thế nào? Em cần phải làm gì để rừng khỏi bị tàn phá? (HSNK) 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ======================================= Thực hành toán Đã soạn ở ngày thứ tư 09.11.2016 28 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 bên trong, gồm phân nhiều đốt thẳng nhánh, hình ống. hình trụ. - Cứng có tính - Có loài đàn hồi, chịu thân dài được áp lực và đến hàng lực căng lớn. trăm mét. - Đan lát, - Làm nhà, nông làm đồ mĩ cụ, dụng cụ đánh nghệ. Công bắt thủy sản, đồ - làm dây dụng dùng trong gia buộc bè, đình, ... làm bàn ghế, .. - Nhận xét chốt lời giải đúng *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: - Chia lớp làm 4 nhóm. - Cho HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 - Quan sát hình, thảo luận. trang 47 SGK thảo luận thư kí ghi vào bảng nhóm tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu Hình - Đòn gánh. - Tre 4 - Ống đựng - Ống tre nước Hình - Bộ bàn ghế - Mây, 5 tiếp khách. song Hình - Các loại rổ, - Tre, 6 rá, ... mây. Hình - Tủ - Mây, 7 - Giá để đồ song - Ghế - Nhận xét chốt lời giải đúng - Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: + Kể một số đồ dùng được làm bằng tre, - Bàn, ghế, sọt rác, mây, song mà em biết? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng - Không nên phơi nắng, phơi mưa, tre, mây, song có trong nhà em? * Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. - Nghe Sản phẩm của những vật liệu này rất đa 30 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài: “Luyện tập làm đơn” b) Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề - Xây dựng mẫu đơn: + Hãy nêu những quy định bắt buộc + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy khi viết đơn? định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. - Ghi bảng ý kiến HS phát biểu + Theo em tên của đơn là gì? + Đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập. + Nơi nhận đơn em viết những gì? + Kính gửi: Phòng lao động - thương binh và xã hội (cấp huyện) + Người viết đơn ở đây là ai? + Người viết đơn phải là cha hoặc mẹ em. + Em là người viết đơn tại sao không + Em chỉ là người viết hộ cho cha hoặc viết tên em? mẹ em. + Phần lí do bài viết em nên viết + Phần lí do viết đơn phải viết: Có hộ những gì? khẩu trong xã nghèo.. - 2 HS nối tiếp nhau trình bày. * Thực hành viết đơn: (Lồng ghép - HS làm bài GD KNS) - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn. - Có thể gợi ý. - 3 HS trình bày - Gọi HS trình bày đơn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP (Dùng cho cha mẹ trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông theo quy định tại điều 6 Nghị định số 49/2010/NĐ- CP) Kính gửi: Phòng lao động - thương binh và xã hội (cấp huyện) Họ và tên (1): Là cha/mẹ (hoặc người giám hộ) của em (2): ... Hiện đang học tại lớp:Trường: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) ................................. ..................................................................... ...................................................... 32 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 tính với số thập phân. b) Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên Ví dụ 1 * Hình thành phép nhân - Vẽ hình lên bảng và nêu bài toán - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ. Ví dụ: Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1, 2 m. Tính chu vi của hình tam giác đó. - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của - Chu vi của hình tam giác ABC bằng hình tam giác ABC. tổng độ dài 3 cạnh: 1, 2m + 1, 2m + 1, 2m - 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1, đặc biệt? 2m - Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài - Ta còn cách thực hiện phép nhân. cách thực hiện phép cộng 1, 2m 3 1, 2m + 1, 2m + 1, 2 m ta còn cách nào khác không? - Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1, 2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hiện phép nhân 1, 2 m 3. Đây là phép nhân một số thập phân với số tự nhiên. * Tìm kết quả: - Yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi để tìm kết qủa 1, 2 m 3. - Yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe HS trình bày và viết cách làm 1, 2m = 12dm lên bảng như phần bài học trong SGK. 12 3 36 (dm) 36dm = 3, 6m + Vậy 1, 2m 3 bằng bao nhiêu mét? - Vậy 1, 2 3 = 3, 6 (m) - HS: 1, 2m 3 = 3, 6 m * Giới thiệu cách tính - Trong bài toán trên để tính được 1, 2m 3 các em phải đổi số đo 1, 2m thành 12dm để thực hiện phép tính số tự nhiên. Làm như vậy rất mất thời gian và không thuận lợi nên có cách tính như sau: - HDHS đặt tính và tính. 34 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 4. Củng cố + Muốn nhân một số thập phân với - Trả lời một số tự nhiên ta làm như thế nào? 5. Dặn dò, nhận xét - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ======================================= Môn: Kể chuyện Tiết 11 BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. GDBVMT: GD ý thức BVMT, không săn bắn các loài động vật trong rừng, góp phàn giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên (Khai thác trực tiếp nội dung bài học). II. Đồ dùng dạy - học 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Tranh minh hoạ trang 107 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi - 2 HS kể thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác? - GV nhận xét khen ngợi 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Hôm nay các em - HS nghe học bài: “Người đi săn và con nai” b) Hướng dẫn kể chuyện * GV kể chuyện: - Kể lần 1: giọng kể chậm rãi diễn tả rõ - Nghe - quan sát tranh minh họa. lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. - Kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. - Kể trong nhóm. - Tổ chức HS kể trong nhóm theo - HS kể trong nhóm cho nhau nghe hướng dẫn: - Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong 36 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 1. Ổn định tổ chức - Hát. 2. Các hoạt động a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua trong tuần. - Học sinh tham gia góp ý cho bạn. c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT-KN. - Lắng nghe giáo viên - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung. lực. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm - Ý kiến phát biểu của chất. HS - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; - Nề nếp: Xếp hàng; hát; - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của - Tuyên dương; nhắc nhở: HS + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều thành tích. + Nhắc nhỡ học sinh còn hạn chế và hướng khắc phục... - Một số việc khác: 3. Công việc tuần tới a) Nề nếp - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên. - Thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. b) Học tập - Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các bài học trên lớp. - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tham gia thi giải Toán, TA trên mạng. c) Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. d) Hoạt động khác - Hát đầu giờ, cuối giờ. 38 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 Bài 5 (Vở TH Tiếng Việt, Toán Tiết 2 tuần 11). - Chữa bài. Bài toán nâng cao: 2 năm trước đây tuổi của hai - Đọc và xác định dữ kiện bài chú cháu cộng lại là 24 tuổi. Hỏi sau mấy năm toán. nữa thì tuổi chú gấp 3 lần tuổi cháu. Biết rằng 2 -Xác định dạng toán. năm trước tuổi chú có bao nhiêu tuần tuổi cháu -Xác định các yếu tố toán học có bấy nhiêu ngày? của dạng toán. 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét Tóm tắt bài toán. - Gọi HS nhắc lại nội dung thực hành. -Lập kế hoạch giải toán. - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. ================================ Kiểm tra Tuần: ........ Số tiết : ....... tiết Nội dung, phương pháp : ......................................................................................... .................................................................................................................................. Hình thức : ............................................................................................................... Đề nghị: (nếu có)...................................................................................................... Ngày .... tháng .....năm ....... Tổ trưởng Đặng Thị Nhật Anh 40 Trường TH Yên Khánh Lâm Hoàng Miễn 5D Tuần 11 đình. - GV yêu cầu HS đọc nội dung ở mục 2 - 2 HS. SGK/45. - Gọi HS tiếp nối nhau trình bày cách rửa dụng cụ nấu ăn. - GV và HS nhận xét, chốt lại các ý đúng. d) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. MT: Có ý thức giúp gia đình. Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Em hãy cho biết vì sao phải rửa sạch bát - HS trả lời theo nhóm tổ. đũa ngay sau khi ăn xong? + Ở gia đình em thường rửa bát đũa sau bữa ăn như thế nào? - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? - 1 HS. 5. Dặn dò, nhận xét - GV động viên cho HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn. ======================================= 42
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_lam_hoang_m.doc