Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

doc 32 Trang Bình Hà 47
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 17
 Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
 - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để 
mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý. (trả lời các câu hỏi SGK).
 GDKNS: - Lắng nghe tích cực. Giao tiếp. Thương lượng.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh SGK
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài, nêu ND bài. Đôi giày ba ta màu xanh – 2 HS đọc.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài: - Thưa chuyện với mẹ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).
 - 4 HS nối tiếp nhau đọc (5 khổ thơ).
- Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
- Cho HS đọc cả bài. - HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài. - 1 HS đọc toàn bài( HS đọc nhanh)
c. HD tìm hiểu bài
+ Câu 1: Cương xin mẹ học nghể rèn để + Cương thương mẹ, muốn học một nghề 
làm gì? để kiếm sống đỡ đần cho mẹ ( HS chậm)
+ Câu 2: Mẹ Cương nêu lý do phản đối thế + Mẹ cho Cương bị ai xui, mẹ bảo dòng 
nào? dõi quan sang, bố sẽ không chịu,.( HS 
 nhanh)
+ Câu 3: Cương thuyết phục mẹ bằng cách + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ bằng lời 
nào? thiết tha: nghề nào cũng hương,( HS 
 chậm)
+ Câu 4: Nhận xét về cách trò chuyện của + Thân mật, đúng thứ bậc trên dưới trong 
hai mẹ con. gia đình.,.( HS nhanh)
+ Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu.
d. HD đọc diễn cảm bài:
- Gọi HS đọc lại bài. - 2 HS đọc. góc vuông để được hai đường thẳng OM M
 và ON vuông góc với nhau. HS quan sát.
 c. Thực hành: O 
 N
 Bài 1: GV cho HS dùng ê ke kiểm tra. - HS nhận xét.( HS chậm)
 a/ Hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 b/ Hai đường thẳng không vuông góc với 
 nhau.
 Bài 2: Cho HS nêu miệng. - HS nêu Các cặp cạnh vuông góc vói 
 - GV cùng HS nhận xét. nhau là:
 AB với BC; BC với CD; CD với DA; DA 
 với AB
 Bài 3 (a): Gọi HS đọc đề, HD: - HS nêu ( HS nhanh)
 - Dùng ê ke kiểm tra.
 - Nêu tên các cặp cạnh vuông góc. B
 a/ A C AE – ED; ED – 
 DC.
 4. Củng cố 
 - Hai đường thẳng vuông góc tạo mấy góc E D
 vuông? - 4 góc vuông.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: 2 đường thẳng song song.
 Môn: Khoa học Tiết: 17
 Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: 
 + Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy,..
 + Chấp hành các quy về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
 GDKNS: 
 - Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ đuối nước
 - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh ảnh SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản nhiều 
thú quý,
 - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
 - Mô tả sơ lược sông Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
 - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng..), 
rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
 - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: Xê 
Xan, Xrê Pốk, Đồng Nai.
 * HSNK: 
- Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản 
phẩm đồ gỗ.
- Giải thích những nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá
BVMT:
 - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du (Bộ 
phận)
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
 - Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở 
miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) (Bộ phận).
ĐCND: 
 Không y/c mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở TN có nhiều thác ghềnh, có 
thể phát triển thủy điện.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên những cây công nghiệp, vật 
 3. Bài mới nuôi chính ở đây. Vì sao?
 a. Giới thiệu: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
 Môn: Chính tả (Nghe - viết) Tiết: 9
 Bài: THỢ RÈN
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài CT và trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
 - Làm đúng BT2(b).
 - GD tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 
 - HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết 4 từ có vần iên hoặc yên, - 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
iêu. VD: điện thoại, dấu hiệu, chế giễu, yên 
3. Bài mới ổn.
a. Giới thiệu bài:
b. HD nghe – viết:
- GV gọi HS đọc bài thơ. Thợ rèn
- Cho HS đọc lại thầm bài viết. - 1 HS, cả lớp theo dõi SGK. (HS chậm)
+ Bài thơ cho em biết gì về thợ rèn? - Cả lớp đọc thầm SGK.
 + Sự vất vả và niềm vui trong lao động 
- GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng, của người thợ rèn.(HS nhanh)
cách trình bày bài, chữ đầu dòng viết hoa, - HS chú ý các tiếng: quệt, mũi, quai, 
viết ra sát lề cho đủ chỗ, tư thế ngồi ừng ực, bóng nhẫy.
viết, - Cả lớp đọc thầm SGK.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho 
HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài viết. - HS gấp SGK, viết bài vào vở.
- GV thu 10-12 vở nhận xét. - HS soát lại bài, chữa lỗi.
- GV trả bài, nhận xét chung. - Cả lớp trao đổi vở soát lỗi cho bạn.
c. HD làm bài tập chính tả:
Bài 2(b): Gọi HS đọc yêu cầu bài HD.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS trình bày. - HS theo dõi, làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét. b/ - uống, nguồn..(HS nhanh)
 - muốn + không cao: ước mơ nho nhỏ.
 + Thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kỳ 
 quặc, ước mơ dại dột.
 Bài 4: GV nêu yêu cầu, cho HS trả lời. VD: Ước mơ trở thành bác sĩ,/ kỹ sư,/ 
 ( HS nhanh)
 4.Củng cố 
 - GV tóm tắt nội dung bài.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem bài, chuẩn bị: Động từ.
 Môn: Toán Tiết: 42
 Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.
 - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3(a) - SGK.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Nội dung bài tập viết sẵn.
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nêu các góc đã học. - HS nêu, làm lại BT1 trang 49 – SGK.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. G/thiệu hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng vuông góc
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD, kéo dài hai A B A B
phía hai cạnh đối diện nhau. 
- Tô màu hai cạnh AB và DC, nói: hai D C 
đường thẳng này song song với nhau. D C
- Tương tự, kéo dài hai cạnh AD, BC.
+ Hai đường thẳng AD, BC thế nào? - NX: * Hai đường thẳng AD và BC // với 
 nhau.
+ Hai đường thẳng // có cắt nhau không? - Không bao giờ cắt nhau. ( HS nhanh) 
- Cho HS tìm 2 đường thẳng //. VD: 2 lề đường, 2 bên bờ sông, 2 cạnh bảng,.. 
- GV vẽ 2 đường thẳng // lên bảng. - HS quan sát, nhận dạng. Tiết 1&2
 Bài 1: ( Trang 61) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 2 HS )
 Bài 2: ( Trang 61) - HS thảo luận nhóm 2. GV và Hs cùng 
 nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 3: ( Trang 62) - Cá nhân lên bảng lớp, Gv và hs nhận 
 xét.( 3 HS )
 Bài 4: ( Trang 62) - Cá nhân lên bảng lớp, Gv và hs nhận 
 xét.( 3 HS )
 Bài 5: ( Trang 62) - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV 
 và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 1: ( Trang 63) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 2 HS )
 Tiết 3
 Bài 2: ( Trang 63) - 1Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào 
 vở. GV và HS nhận xét.
 Bài 3: ( Trang 63) - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV 
 và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 4: ( Trang 64) - HS thảo luận nhóm 2. GV và Hs cùng 
 nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 5: ( Trang 64) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 4 HS )
 3. Dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập làm văn Tiết: 17
 Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
 (Không dạy thay bằng ôn tập tiết 16)
I. Mục tiêu
 Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện 
theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Nội dung viết bảng phụ.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học - Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
 - Làm đúng các bài tập 1, 2 - SGK.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Nội dung bài tập viết sẵn. 
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nêu: thế nào là hai đường thẳng - HS: hai đường thẳng // không bao giờ 
song song? cắt nhau.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
b. HD vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E 
và vuông góc với đường thẳng AB cho - HS quan sat và vẽ vào vở:
trước: C
* Trường hợp điểm E nằm ngoài đường 
thẳng AB:
- GV vẽ và nói: Ta trượt ê ke sao cho cạnh A E 
góc vuông của ê ke trùng với điểm E. Ta B
kẻ đường thẳng theo cạnh góc vuông đi C D
qua điểm E, ta được 2 đường thẳng vuông 
góc với nhau.
* Trường hợp điểm E nằm ngoài đ/thẳng 
 E
AB: .
- HD tương tự như trên. A D B
* Giới thiệu đường cao của hình tam giác: - HS quan sát, vẽ hình vào vở. 
- GV vẽ hình tam giác ABC, nêu: “Vẽ qua - HS đọc: Tam giác ABC, đường 
A một đường thẳng vuông góc với cạnh cao AH. A
BC”. Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. 
- GV tô màu cạnh AH, nói: “Đoạn AH là 
đường cao của tam giác ABC”. “Độ dài B H C
đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hình C D
tam ABC”. 
C. Thực hành: a/ . b/ .E c/ E . 
Bài 1: GV cho HS dùng ê ke vẽ vào vở, C E D D C 
gọi 3 HS lên bảng vẽ. ( HS nhanh)
 A B C
 H H
Bài 2: HD như bài 1.
- GV cùng HS nhận xét. B H C C A A B * HD đặt tên cho câu chuyện: - 1 HS đọc, đặt tên cho câu chuyện: Ước 
 mơ nho nhỏ; Ước mơ như bố, Trở thành 
- Gọi HS đọc gợi ý 3, đặt tên cho câu nhà thiết kế thời trang,(HS nhanh)
chuyện.
+ Kể chuyện trong nhóm. + HS kể theo nhóm 4, trao đổi ý nghĩa .
+ Thi kể trước lớp: + 3, 4 HS thi kể toàn câu chuyện.(HS 
- Gọi HS thi kể. nhanh)
- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn.
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố ( GDKNS)
- Củng cố lại kiến thức VD: Bạn thích nhân vật nào, vì sao?
5. Dặn dò, nhận xét + HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những 
bạn KC chăm chú, đặt câu hỏi hay, nhận 
xét lời kể chính xác.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân 
nghe.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 18
 Bài: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-
đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
 - Hiểu ND: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 
(Trả lời câu hỏi SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Thưa chuyện với mẹ II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Nội dung bài tập viết bảng phụ.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS nêu khái niệm về hai đường - 1 HS nêu.
 thẳng song song. 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và // Vẽ hai đường thẳng song song
 với đường thẳng AB cho trước: 
 HD: ta có thể vẽ như sau:
 - Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và - HS quan sát, vẽ vào vở.
 vuông góc với đường thẳng AB. 
 - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và M
 vuông góc với đường thẳng MN ta được 
 đường thẳng CD song song với đường C .E D
 thẳng AB.
 A N B
 C. Thực hành:
 C D
 Bài 1: GV cho HS vẽ đường thẳng AB đi 
 qua điểm M và // với CD. ( HS chậm)
 - Gọi HS nhận xét. . M
 A B
 Bài 3: Gọi HS đọc đề, HD:( HS nhanh) C
 a/ Vẽ đường thẳng đi qua B và // với cạnh 
 AD, cắt cạnh DC tại điểm E. B . E
 b/ Dùng ê ke kiểm tra góc đỉnh E là góc 
 gì?
 A D
 Nhận xét: góc đỉnh E là gcó vuông.
 4. Củng cố 
 - Hai đường thẳng // có cắt nhau không? - Không cắt nhau. b/ mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến 
 thành, ngắt, thành, tưởng, có.
 Bài 3: Tổ chức chơi “Kịch câm”.
 - GV hướng dẫn cách chơi: một bạn làm - HS lên trình bày trước lớp.
 động tác, bạn kia nói tên động tác đó. VD: cúi, ngủ, cười, khóc,
 - GV cùng HS nhận xét.
 4. Củng cố 
 - GV tóm tắt nội dung bài. - 1 HS nhắc lại ghi nhớ bài.( HS chậm)
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem bài, chuẩn bị: Ôn tập 
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử Tiết: 9
 Bài: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu
 - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
 + Sau khi Ngô Quyến mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa 
phương nổi dậy chia cắt đất nước.
 + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
 - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu 
cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh ảnh, Bản đồ.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. HD tìm hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu - HS đọc phần đầu, trả lời:
độc lập:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước - Triều đình lục đục tranh ngai vàng, đất 
ta ntn? nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân 
- GV nhận xét, bổ sung. chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn 
 phá, quân thù lăm le bờ cõi. ( HS nhanh) Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Phần giới thiệu 
 2. Luyện tập ( 1 tiết )
 - HD làm BT 1 ( Trang 57) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 5 HS ) Thứ tự điền: ý a,c,c,b,b
 3. Luyện viết( 1 tiết)
 Bài 2: ( Trang 58) - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV 
 và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 3: ( Trang 59) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 5 HS ) 
 4. Củng cố
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập làm văn Tiết: 18
 Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung 
của bài trao đổi để đạt mục đích.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích 
thuyết phục.
 GDKNS: - Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Thương lượng. Lắng nghe 
tích cực
II. Đồ dùng dạy - học
- Sách giáo khoa, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - 2 HS đọc lại bài văn Yết Kiêu đã chỉnh 
2. Kiểm tra bài cũ sửa.
- Gọi 2 HS đọc bài viết.
3. Bài mới Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
a. Giới thiệu bài:
b HD phân tích đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc ( HS chậm), cả lớp đọc thầm 
 SGK.
- GV gạch dưới từ ngữ quan trọng Đề: Em có nguyện vọng học thêm một 
c. Xác định mục đích trao đổi; hình dung môn năng khiếu (họa, nhạc, võ,), trước III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS KT. - 2 HS lên vẽ sơ đồ trao đổi chất:
 Lấy vào Thải ra
- GV nhận xé Khí ô-xi Các-bô-níc
 Cơ thể 
 Thức ăn người Phân
3. Bài mới Nước uống Nước tiểu, 
a. Giới thiệu bài: Mồ hôi.
b. HD ôn tập: ND tiết học.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức 
ăn hợp lý?”
- GV cho làm việc theo nhóm 4.
* Yêu cầu: nêu tên các loại thức ăn ngon, - HS thảo luận, trình bày:
bổ trong bữa ăn hằng ngày. VD: trong bữa ăn phải có: cá (thịt, trứng, 
- Gọi HS trình bày, GV cùng HS nhận xét, tôm, cua,); rau; quả tráng miệng,.
bổ sung.
* Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và 
trình bày 10 lời khuyên dd hợp lí.
- Cho HS thực hành, nêu thời gian (15 p). - HS ghi lại 10 lời khuyên như SGK tr. 
 40.
- Cho HS trao đổi vở kiểm tra chéo. - Trao đổi vở, kiểm tra, đọc lại 10 lời 
 khuyên đó.
- GV nhắc nhở việc cung cấp đầy đủ các - HS nghe, liên hệ.
chất dinh dưỡng cho cơ thể theo HD.
4. Củng cố 
5. Dặn dò, nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc 10 lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài: Nước có những tính chất 
gì?
 Môn: Toán Tiết: 45
 Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
 - Vẽ được hình chữ nhật và hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
 - Làm đúng các bài tập: 1a – trang 54 và bài 1a – trang 55. điểm: ( HS nhanh)
 2b: Cho 1 HS lên bảng, cả lớp tính vào vở
 Cả lớp, GV nx 1a/ G 4cm H 2a/ A
 - GV cùng HS nhận xét.
 D B
 4. Củng cố 
 - Nhắc lại nội dung bài K I C
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Luyện tâp.
Buổi chiều
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Rèn đọc hiểu cho HS,
 - Củng cố kiến thức về động từ. 
 - Hệ thống lại kiến thức về dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép.
 - Viết được đoạn văn nói về người có liên quan đến các câu tục ngữ đã học.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Bài 1: (trang 59): - HS làm cá nhân, 1 HS trình bày trên 
 bảng phụ, GV nhận xét.
 Bài 2: (trang 60): - HS thực hành viết, 4 hs trình bày. GV 
 và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển 
 nhận xét.
 3. Dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết 9
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I. Mục tiêu định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các bài học 
trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Thực hiện tốt ATGT.
- Hát đầu giờ, cuối giờ. 
- HS ôn luyện các bài hát, bài múa.
- Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sóc cây 
xanh đã trồng.
 KIỂM TRA TUẦN..
 - Bài soạn:..
 - ND, PP:..
 - Hìnhthức: .
 - Đề nghị: 
 Ngày.tháng.năm2016
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai ĐCND: - Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình 
huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán 
thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài, cho VD. Tiết kiệm tiền của 
3. Bài mới Tiết kiệm thời giờ.
a. Giới thiệu bài:
b. HD tìm hiểu bài: - HS làm việc nhóm 4, HS trình bày:
Hoạt động 1: Kể chuyện 1 phút – SGK. 1/ Mi-chi-a luôn chậm trẽ hơn người khác.
- GV chia nhóm, cho thảo luận trả lời 3 2/ Mi-chi-a về sau Vích-to chỉ 1 phút.
câu hỏi SGK. 3/ Mi-chi-a hiểu ra: trong cuộc sống, chỉ 
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét chung. cần 1 phút có thể làm nên chuyện quan 
 trọng.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại.
Hđộng 2: Bài tập 2 – SGK.
- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian. - 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình 
 huống:
- Gọi các nhóm trình bày, GV cùng HS a/ Đến trễ: không được vào hoặc kquả 
nhận xét, bổ sung. thấp.
 b/ Đến muộn: nhỡ tàu hoặc nhỡ máy bay.
Hđộng 3: Bài 3 – SGK. c/ Cấp cứu chậm ảnh hưởng đến tính 
- GV nêu từng ý kiến trong bài tập. mạng.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
4. Củng cố - HS làm việc cá nhân:
-Kĩ năng xác định giá trị của thời gian * Ý kiến (d) là đúng.
là vô giá * Các ý kiến (a), (b), (c) là sai.
 - Kĩ năng lập kế hoạch khi 
làm việc, học tập để sử dụng thời gian - 2 HS đọc.
hiệu quả. - HS viết bài.
 - Kĩ năng quản lí thời gian 
trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
 - Kĩ năng bình luận, phê 
phán việc lãng phí thời gian
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ bài.
- Cho HS viết bài vào vở. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản 
phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản 
cạnh dài của mảnh vải. phẩm của mình và của bạn.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa - HS bình chọn sản phẩm.
theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, ít bị 
dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối 
bằng nhau và cách đều nhau. - HS đính sản phẩm vào vở.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời 
gian quy định.
4. Củng cố 
- Về tập thực hành cho thành thạo.
5. Dặn dò, nhận xét
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Khâu viền đường đường 
gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 ============
 KIỂM TRA TUẦN..
 - Bài soạn:..
 - ND, PP:..
 - Hìnhthức: .
 - Đề nghị:
 Ngày.tháng.năm2015
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2016_2017.doc