Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2018. Tập đọc Tiết15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài). Học sinh trên chuẩn thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3. - HSTC: HS thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở - HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi hỏi. theo nội dung bài. - Tin–tin và Mi- tin đến đâu và gặp những - Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay ai? chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta. - Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương - Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn lai? nào cũng mơ ước làm được những điều kì - Nhận xét và đánh giá. lạ cho cuộc sống. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo (3 lượt HS đọc). đúng trình tự. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần bài? trước khi hết bài. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên tha thiết, mong mỏi một thế giới hoà bình, điều gì? tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. - Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả - Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng ngọt. khổ thơ? - Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. 2 - GV làm mẫu 1 câu: 96 + 78 + 4 Tính bằng cách thuận tiện. = (96 + 4) + 78 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm = 100 + 78 bài vào vở. = 178 67 + 21 + 79 - GV nhận xét. = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 b) 789+285+15=789+(285+15) =789+300=1089 448+594+52=448+52+594 =(448+52)+594=500+594=1094 *Bài 3(HS trên chuẩn) *Bài 3: Tìm x: - Học sinh nêu yêu cầu a) x – 203 = 402 - Học sinh làm bài x = 402 + 203 - Giáo viên nhận xét. x = 605 b) x + 354 = 780 x = 780 – 351 x = 429 Bài 4a: Làm việc cả lớp. Bài 4a - Gọi 1HS đọc đề. -1HS lên bảng giải câu a,cả lớp làm vào - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. vở Giải Sau hai năm số dân ở xã đó tăng thêm là: 79+71=150( Người) Đáp số: 150 người c.Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách đặt tính rồi tính tổng các số. - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu... Tiết 8 Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của; biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của; Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, đồ dùng học tập, đồ dùng điện nước,... trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT thiên nhiên. KN lăng nghe người khác trình bày. KNS: -Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. - ĐĐHCM: giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác. - GT: Không lựa chọn phương án phân vân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 4 Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà - Theo em, Cường sẽ nói gì với Hà? lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang ( Vở bạn đang còn nhiều giấy trắng sao dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường bạn lại bỏ phí như vậy.) sẽ nói gì với Hà? HS thảo luận và - Nhóm khác nhận GV kết luận về cách ứng xử phù hợp xét, bổ sung. trong mỗi tình huống. GV kết luận chung Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. GV cho HS đọc ghi nhớ. Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 4. Hoạt động nối tiếp( ĐĐHCM) Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, HS cả lớp thực hành. đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2018. Luyện từ và câu Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài (nội dung ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mụcIII). HS trên chuẩn ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3). - HSTC: HS ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT3). II. CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau). III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV đọc cho HS viết câu sau: - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Đồng Đăng có phố Kì Lừa. HS dưới lớp viết vào vở. Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - GV treo bảng. + Muối Thái Bình ngược hà giang - 1 em lên gạch chân và sửa lại từ viết Cày bừa đông xuất, mía đường tỉnh Thanh. sai. - Nhận xét cách viết hoa tên riêng của từng HS. Hà Giang 2. Bài mới: Đông Xuất 6 Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết - Tên người:An-be Anh-xtanh, I-u-ri vào vở. Ga-ga-rin. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng - Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua - Kết luận lời giải đúng. Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra Bài: 3 (HSTC) Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán STT Tên nước Tên thủ đô thử cách chơi trò chơi du lịch. 1 Nga Mát-xcơ-va 2 Ấn Độ Niu-đê-li 3 Nhật Bản Tô-ki-ô 4 Thái Lan Băng Cốc 5 Mĩ Oa-sinh-tơn 6 Anh Luân Đôn c. Củng cố- dặn dò: - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? + Một số tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết thế nào? - Nhật xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3. Toán Tiết 36: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cần làm các bài 1,2 II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. a) x – 135 = 8421 b) 247 + x = 6380 - Nhận xét. x = 8421 + 135 x = 6380 - 247 2.Bài mới: x = 8556 x = 6133 a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1 :Giới thiệu bài toán - GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và - Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta hiệu của hai số là 10. tìm hai số nên dạng toán này được gọi là - Bài toán yêu cầu tìm hai số. bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 8 Bài 2: Bài 2: - 1HS lên bảng làm bài. ? em Giải HS trai: Số bạn trai là: 4 em 28 em (28+4): 2= 16(bạn) HS gái: Số bạn gái là: ? em 16- 4 = 12 (bạn) Đáp sô: 16 HS trai - GV nhận xét. 12 HS gái Bài 3: Học sinh trên chuẩn Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu Anh hơn em 5 tuổi. Tính tuổi mỗi người - Học sinh làm bài hiện nay. Biết rằng tổng tuổi 2 anh em ba - Giáo viên nhận xét năm nữa là 21 tuổi. Đáp số: Anh: 10 tuổi Em: 5 tuổi c.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và biết tổng và hiệu của hai số đó. nhận xét. - GV tổng kết giờ học. - Tiết sau: Luyện tập. Kể chuyện Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện(mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe,đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - HS kể toàn truyện. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: HĐ 1:Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe. gạch chân dưới các từ: được nghe, được 10 Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK Phiếu ghi các tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua - HS trả lời. đường tiêu hoá ? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3.Dạy bài mới * Giới thiệu bài HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. Cách tiến hành: GV tiến hành hoạt động nhóm theo Tiến hành thảo luận nhóm. định hướng. Yêu cầu HS quan sát các hình minh Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh bày theo nội dung sau: hoạ. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên chữa bệnh. bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa. Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống. Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa 12 tình huống. nhau. Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nhóm 1: Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm ! HS 2: Con thấy trong người thế nào ? HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm. HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thuốc cho con uống. thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ. Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. GV nhận xét , tuyên dương những Con đánh răng thấy chảy máu và hơi nhóm có hiểu biết về các bệnh thông đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ. thường và diễn đạt tốt. 3.Củng cố - dặn dò ( KNS ) Nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà học bi, chuẩn bị bài HS cả lớp. Thứ tư, ngày24 tháng 10 năm 2018. Tập đọc Tiết16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài(giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái ,làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi. + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng - Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả khổ thơ? ngọt. - Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. - Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá 14 c. Củng cố- dặn dò: + Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người như thế nào? + Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách? - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Thưa chuyện với mẹ. Toán Tiết: 38 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó(Cần làm các bài 1 a,b; 2; 4). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng. - Kiểm tra vở ghi của HS. 285417 23160 64782 + 439024 851294 – 260748 - GV nhận xét. 370626 16524 656043 6636 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài 1: a) Cách giải 1: Cách 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng Số bé là: Số lớn là: dẫn câu a, sau đó cả lớp tự làm bài b. (24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15 ? Số lớn là: Số bé là: Số lớn: 9 + 6 = 15 15 – 6 = 9 6 24 Đáp số: Số bé: 9 Đáp số: Số lớn: 15 Số bé: Số lớn: 15 Số bé: 9 ? b) Cách giải 1: Cách 2: - GV nhận xét. Số bé là: Số lớn là: (60 – 12) : 2 = 24 (60 + 12) : 2 = 36 Số lớn là: Số bé là: 24 + 12 = 36 36 – 12 = 24 Đáp số: Số bé: 24 Đáp số: Số lớn: 36 Số lớn: 36 Số bé: 24 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 2: Bài 2: -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cách, HS cả lớp làm bài vào vở. cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. Bài giải Bài giải 16 - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: -3 HS lên bảng kể chuyện. Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. - Nhận xét về nội dung truyện, cách kể từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh - Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội dung nghề. Câu truyện kể về ước mơ đẹp truyện đó. của bé Va-li-a. Một lần Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em rất thích tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn” và ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy. Em xin vào học nghề ở rạp xiếc. Ông giám đốc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời. Em đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học. Về sau, Va-li- a trở thành một diễn viên như em hằng - Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện. mong ước. Bài 3: Bài 3: - Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể? - Em kể câu chuyện: + Dế mèn bênh vực kẻ yếu. + Lời ước dưới trăng. + Ba lưỡi rìu. + Sự tích hồ Ba Bể. + Người ăn xin. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác KNS lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo - 5 HS tham gia kể chuyện. dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? c. Củng cố-dặn dò: - Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian - Các đoạn văn được sắp sếp theo trình nghĩa là thế nào? tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước - Nhận xét tiết học. thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì - Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình kể sau). tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. Tiết 8: Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU :Giúp HS 18 * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trong SGK. trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê). GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su, chè, cà phê GV hỏi các em biết gì về cà phê Buôn Cà phê Buôn Ma Thuột thơm Ma Thuột? ngon nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài. GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, HS xem sản phẩm. ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột) Học sinh trên chuẩn: Hiện nay, khó Tình trạng thiếu nước vào mùa khăn lớn nhất trong việc trồng cây công khô. nghiệp ở Tây Nguyên là gì Phải dùng máy bơm hút nước Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để ngầm lên để tưới cây. khắc phục khó khăn này ? GV nhận xét, kết luận. 2/Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ *Hoạt động3: HĐ cá nhân HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, Trâu, bò, voi. mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Bò được nuôi nhiều nhất. Nguyên. Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh Nguyên? tốt. Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển trồng cây công nghiệp, chăn nuôi Voi được nuôi để chuyên chở hàng gia súc lớn ? hóa. Học sinh trên chuẩn: Ở Tây Nguyên HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ voi được nuôi để làm gì ? sung. GV gọi HS trả lời câu hỏi HS đọc bài học GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời HS nhận xét, bổ sung. Gọi vài HS đọc bài học SGK . HS cả lớp. 5. Tổng kết - Dặn dò(GDBVMT) Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này 20 Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi với dấu 2 chấm? lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”. + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.” Bài 3: Bài 3: - Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên - 2 HS đọc thành tiếng. cây to. Nó thường kêu tắckè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. + Từ “lầu”chỉ cái gì? + “lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. + Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa + Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, trên không? nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa + Từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và gì? quý. + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được + Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng dùng làm gì? nghĩa với tổ của con tắt kè. - Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng - Lắng nghe. để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. HĐ 2: Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác - HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. dụng của dấu ngoặc kép. + Cô giáo bảo: “Lớp mình hãy cố gắng lên nhé!” - Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài + Bạn Minh là một “cây” văn nghệ của ngay tại lớp. lớp em. HĐ 3: Luyện tập: Bài 1: Bài 1: ( ĐĐHCM ) Lời dạy của Bác Hồ đã nói - 2 HS cùng bàn trao đổi thao luận. lên tấm lòng vì dân vì nước. - 1 HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS làm bài. * “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.” Bài 2: Bài 2: - Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. không thể viết xuống dòng đặt sau dấu - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. 22 Bài 3: Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Yêu cầu HS làm bài. a) 98 + 3 + 97 + 2 =(98 + 2) + (97 + 3 ) = 100 + 100 = 200 56+399+1+4=56+4+399+1 =(56+4)+(399+1)=60+400=460 b)364+136+219+181 =(364+136)+(219+181) =500+400=900 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422 ) + (277 + 123 ) = 600 + 400 = 1000 Bài 4: Bài 4: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Giải - HS trả lời và giải vào vở, 1 HS lên Số lít nước chứa trong thùng bé là: bảng. (600 – 120) : 2 = 240(l) Số lít nước chứa trong thùng to là ; 240 + 120 = 360 (l) Đáp số: 240l và 360l *Học sinh trên chuẩn Tính bằng cách thuận tiện nhất. 57 + 26 + 43 =( 57+43)+26 57 + 26 + 43 = =100 + 26 = 126 186 + 178 + 14 = 186 + 178 + 14 =(186 + 14)+ 178 =200 + 178 = 378 c.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS làm lại BT làm sai. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Góc nhọn góc tù, góc bẹt. Chính tả( Nghe- viết) Tiết:8 TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a GDBVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a (theo nhóm). III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các - 3 em lên viết. 24 GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí thức ăn, nước uống từ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK Chuẩn bị theo nhóm: nước, ca, ơ-r-dơn. Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ - HS trả lời. thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ? 2) Khi bị bệnh cần phải làm gì ? HS nhận xét. GV nhận xét. 2 Dạy bài mới * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. Cách tiến hành: GV tiến hành hoạt động nhóm theo Tiến hành thảo luận nhóm. định hướng. Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ các câu hỏi: sung. 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm món đặc hay loãng ? Tại sao ? nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Đối với người ốm không muốn ăn 3) Ta nên dỗ dành, động viên và cho ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? nhiều bữa trong một ngày. 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn cho ăn như thế nào ? của bác sĩ. 5) Làm thế nào để chống mất nước cho 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải em ? cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. Gọi đại diện các nhóm trình bày Đại diện từng nhóm lên trình bày GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các HS nhận xét, bổ sung. 26 Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc HS cả lớp mình và người thân khi bị bệnh. Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018. Tập làm văn Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). KNS: - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. - Thể hiện sự tự tin. - Hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện - 3 HS lên bảng kể chuyện. mà em thích nhất. - Nhận xét. - HS nhận xét bạn kể. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. + Câu chuyện trong công xưởng xanh + Câu chuyện trong công xưởng xanh là là lời thoại trực tiếp hay lời kể? lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. - Gọi 1 HS kể mẫu lời thoại giữa Tin- Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm tin và em bé thứ nhất. công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong - Nhận xét, tuyên dương HS. việc sáng chế trên trái đất. - Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện, sữa chữa cho nhau. chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - 4 HS thi kể. - Nhận xét. Bài 2: Bài 2: 28 II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS). III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. -Bài giải: Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất làm được: (1200 – 120) : 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai làm - GV chữa bài, nhận xét. được: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) Đáp số: Phân xưởng I: 540 sp Phân xưởng II: 660 sp 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Giới thiệu góc nhọn. - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần - HS quan sát hình vẽ. bài học SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc hơn hay bé hơn góc vuông. nhọn AOB bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn nháp. góc vuông). HĐ 2: Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. - HS quan sát hình vẽ. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của - HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM góc. và ON. - GV giới thiệu: Góc này là góc tù. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - HS nêu: Góc tù MON. của góc tù MON và cho biết góc này lớn - 1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn hơn hay bé hơn góc vuông. góc vuông. - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc nháp. vuông). HĐ 3: Giới thiệu góc bẹt: - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. - HS quan sát hình. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh - Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. 30 Bảng lớp vẽ trục thời gian. Bản đồ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc HS: Ngô Quyền lợi dụng lúc thủy triều ? lên đóng cọc nhọn xuống sông và dụ Kết quả trận đánh ra sao ? bọn giặc vào dền khi nước rút thuyền - GV nhận xét , đánh giá. bọn chúng bị đâm thủng . Quân ta tấn công ... cuối cùng trận đánh đ thắng lợi. 2 Bài mới * Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 HS đọc. GV kẻ trục thời gian (theo SGK) lên HS lên điền hoặc báo cáo kết quả bảng và phát cho mỗi nhóm một bản nhận xét, bổ sung. yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn . Chúng ta đã học những giai đoạn LS Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn nào của dân tộc, nêu những thời gian một nghìn năm đấu tranh giành lại độc của từng giai đoạn. lập. GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động cả lớp GV treo trục thời gian (theo SGK) lên HS lên chỉ trục thời gian và trả lời. bảng hoăc phát PHTcho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938. GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả. GV nhận xét và kết luận. HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng. HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. *Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo -HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu mục 3 trong SGK: yêu cầu. Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : Đời sống người Lạc Việt dưới thời *Kể về đời sống người Lạc Việt dưới Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc, ở, ca hát, thời Văn Lang. lễ hội ) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong *Kể về khởi nghĩa Hai Bà trưng. hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa? 32 trong học tập. - Vệ sinh trường, lớp. - Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao - Chăm sóc cây. hiệu quả học tập - Tham gia các phong trào thi đua. - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào - Bồi dưỡng HS năng khiếu " Giữ trường em xanh, sạch, đẹp”. - Thực hiện dúng ATGT. - HS tham gia và vận động mọi người - Tham gia thực hiện tiết kiệm NLHQ. cùng thực hiện * HĐNGLL: - ĐĐHCM: Tấm gương cần cù lao - ĐĐHCM: Thi đua học tập tốt,đoàn kết động, học tập của Bác. giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động xây dựng môi trường học tập thân thiện. Bác Hồ là tấm gương sáng có tinh thần hiếu học và nghị lực kiên cường vượt qua mọi khó khăn thử thách để vương lên. Kí duyệt của Tổ trưởng Kí duyệt của Phó hiệu trưởng 34 đột thưa(phần ghi nhớ). Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, - Cả lớp quan sát. (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu - HS nêu. đột thưa. - Lớp nhận xét. - Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch - HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi. dấu đường khâu thường, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và - HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời thực hiện thao tác. các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. + Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ - HS nêu. nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm + Từ cách khâu trên, em hãy nêu nhận xét - HS lắng nghe. các mũi khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - GV và HS quan sát, nhận xét. - Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim - HS nêu. để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc. c.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập - HS tập khâu. của HS. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cả lớp. Tiếng Việt Tiết 12: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động : Chơi trò chơi “ Đố bạn”. 2. Ôn luyện: 36 Bài 2: Bài 2( Trang 37): - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. -Thống nhất kết quả 5648+2537= 8185 Thử lại 8185-2537=5648 7341-825= 6516 Thử lại 6516+825=7341 Bài 3: Bài 4a(Trang 38): - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. a 30 46 80 -Chữa bài, nhận xét. b 10 54 100 c 24 35 72 (a+b)+c 64 135 252 a+(b+c) 64 135 252 3. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. Kí duyệt của Tổ trưởng Kí duyệt của Phó hiệu trưởng 38 + Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy theo quy định. + Mỗi tổ chọn từ 2 – 3 bạn đọc thơ trước lớp. + Tập các tiết mục văn nghệ. Bước 2: Đọc thơ - MC giới thiệu ý nghĩa và thông qua chương trình. - Văn nghệ chào mừng. - MC mời các HS đại diện cho các tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/ sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trao bài thơ cho GV. - MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ. - Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất. - GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương lai” đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng về tình bạn. - Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ. 40
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_gi.doc