Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

doc 45 Trang Bình Hà 96
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 13
 BÀI: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về 
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản 
thân); Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai).
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện); 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS: sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu 
công nghiệp lớn.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ Bài: Chị em tôi 
 + Vì sao mỗi làn nói dối cô chị lại thấy + Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng 
 ân hận? tin ở ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen 
 nói dối. 
 - Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung - HS đọc ý nghĩa bài. 
 chính của truyện. - Nhận xét, bổ sung. 
 - Nhận xét và khen ngợi HS. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. 
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
 bài 
 HĐ1: Luyện đọc: 
 - Hướng dẫn phân đoạn (3 đoạn) - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
 - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. - HS đọc từ khó. ( HS đọc chậm)
 Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. 
 - GV ghi từ ngữ phần chú giải và giải - HS đọc chú giải. 
 nghĩa một số từ khó. - Luyện đọc theo cặp. 
 - 1 HS đọc toàn bài. ( HS đọc nhanh)
 - GV đọc mẫu. 
 HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đọc thầm để trả lời các câu hỏi: 
 + Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại 
 các em vào thời điểm nào? trong đêm trăng trung thu độc lập đầu 
 tiên. ( HS tiếp thu chậm)
 + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì + Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu 
 vui? nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. ( HS Môn: Toán Tiết: 31
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép 
trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 * Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Kế hoạch bài học 
 HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên làm bài tập 4. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi 
 để nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV chữa bài, nhận xét và khen 
 ngợi HS. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn luyện tập
 HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: Thử lại bằng phép cộng: - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 + Muốn thử lại phép cộng ta làm + Ta có thể lấy  ( HS nhanh)
 thế nào? - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào 
 vở. 
 - Nhận xét, khen ngợi. - Nhận xét, bổ sung. 
 Bài 2: Thử lại phép trừ. - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - GV hướng dẫn theo mẫu (SGK)
 + Muốn thử lại phép trừ ta làm thế + Ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, ( HS 
 nào? nhanh)
 - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ 
 trên. 
 - GV yêu cầu HS làm phần b. - Nhận xét, bổ sung. 
 HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 3: Tìm x. - HS nêu yêu cầu của bài tập. ( HS chậm)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi - Tìm x. 
 chữa bài yêu cầu HS giải thích - HS cả lớp làm bài vào vở. 
 cách tìm x của mình 
 - GV thu vở nhận xét. - HS chữa bài. 
 4. Củng cố 
 - GV tổng kết giờ học. Đáp án: Câu 1: b Câu 2: d. Câu 3: a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay 
d. Câu 4: e. trên, vú và cằm. 
 b) Mặt to, hai má phúng phíng, 
 c) Cân nặng hơn so với những người cùng 
 tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. 
 d) Bị hụt hơi khi gắng sức. 
 2. Người bị béo phì thường giảm hiệu suất 
 lao động và sự lanh lợi: 
 a. Chậm chạp. b. Ngại vận động
 c. Chóng mệt mỏi khi lao động. 
 d. Tất cả các ý trên. 
 3. Người bị béo phì thường mất sự thoải 
 mái trong cuộc sống: 
 a. Khó chịu về mùa hè. 
 b. hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn 
 thân. 
 c. Hay nhức đầu, buồn tê ở hai chân. 
 d. Tất cả các ý trên. 
 4. Người bị béo phì thường có nguy cơ: 
 a. Bệnh tim mạch. b. Huyết áp cao. 
 c. Bị sỏi mật. d. Bệnh tiểu đường
 e. Tất cả các bệnh trên. 
GV kết luận: 
- Một em bé có thể được xem là béo 
phì khi...
HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng 2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh: 
bệnh béo phì: 
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 
trang 28, 29 / SGK 
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì + Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng; Lười 
là gì? v/động nên mỡ tích nhiều dưới da; Do bị 
 rối loạn nội tiết. ( HS tiếp thu nhanh)
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ; 
làm gì? Thường xuyên vận động, tập thể dục thể 
 thao. ( HS tiếp thu nhanh)
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế + Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí; 
nào? Đi khám bác sĩ ngay; Năng v/động, thường 
 xuyên tập TDTT( HS tiếp thu nhanh)
 - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ: - HS lắng nghe, ghi nhớ. 
Bước 1: Thảo luận theo nhóm. 
- GV phát phiếu (có ghi các tình 
huống)
- Các tình huống đưa ra là: Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát. 
2. Kiểm tra bài cũ Bài: “Tây Nguyên”. 
+ Kể tên một số cao nguyên ở Tây + Cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm 
Nguyên? Viên, Di Linh, Pleiku. 
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? + Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ 
Nêu đặc điểm của từng mùa? rệt: Một mùa mưa và một mùa khô. 
 Mùa mưa thường có những ngày mưa 
 kéo dàiMùa khô trời nắng gắt
 - HS nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, khen ngợi. 
3. Bài mới - HS lắng nghe. 
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài 1. Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc 
HĐ1: Cá nhân: sinh sống: 
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK 
rồi trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? + Các dân tộc sống ở Tây Nguyên: 
 Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Tày, 
 Nùng, Kinh, ( HS chậm)
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân + Trong các dân tộc trên, dân tộc sống 
tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? lâu đời ở Tây Nguyên là dân tộc Giarai, 
Những dân tộc nào từ nơi khác đến? Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng. Còn các dân 
 tộc từ nơi khác đến là Tày, Nùng, Kinh. 
 ( HS nhanh)
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những 
đặc điểm gì riêng biệt? đặc điểm riêng biệt như tiếng nói, tập 
 quán, một số nét văn hoá. ( HS nhanh)
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, 
nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và 
đang làm gì? đang cùng chung sức xây dựng Tây 
- GV sửa chữa và kết luận: Tây Nguyên Nguyên giàu đẹp hơn. ( HS nhanh)
tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống 
nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước 
ta. 
Hoạt động 2: Nhóm: 
- GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong 2. Nhà rông ở Tây Nguyên: 
SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, - HS thảo luận theo nhóm 
nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
để thảo luận theo các gợi ý sau: 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có 
ngôi nhà gì đặc biệt? một ngôi nhà rông. 
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy + Nhà rông là ngôi nhà chung nhất của 
mô tả về nhà rông. (Nhà to hay nhỏ? buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như hội - Nhớ - viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
 viết. 
 + Sung sướng, sững sờ, xôn xao, 
 xanh xao, phe phẩy, thoả thuê, dỗ - Nhận xét, bổ sung. 
 dành. 
 - Nhận xét, khen ngợi. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. 
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: 1. Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo: 
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn: 
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.( HS đọc 
 thơ. nhanh)
 + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy 
 điều gì? cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt 
 ngào. .( HS tiếp thu nhanh)
 * Hướng dẫn viết từ khó: 
 - GV đọc cho HS viết. - HS lên bảng ( HS chậm), lớp viết vào vở 
 nháp. 
 - Các từ: hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co 
 cẳng, khoái chí, phường gian dối, 
 - Viết hoa Gà Trống, Cáo viết hoa (là DT 
 * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình riêng)
 bày - Đây là thơ lục bát nên khi viết phải
 * Viết, nhận xét, chữa bài
 - GV theo dõi và nhắc nhở HS viết - HS viết bài. 
 chậm. 
 - GV nhận xét, sửa sai những lỗi cơ - HS soát bài và nộp bài. 
 bản. 
 HĐ2: H/dẫn làm bài tập chính tả: 2. Làm bài tập thực hành: 
 Bài 2: (lựa chọn)
 a/. Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc thành tiếng. 
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và - Thảo luận cặp đôi và làm bài. 
 viết bằng chì vào SGK. 2. Kiểm tra bài cũ
- HS làm lại bài tập 4. 
+ Hãy đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, - HS đặt câu. 
tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. 
- Gọi HS đọc lạibài tập 1 đã điền từ. 
- Gọi HS đặt câu với từ ở BT 3. 
- Nhận xét và khen ngợi HS. 
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. 
 b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp: 
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách 
quan sát và nhận xét cách viết. viết. 
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng + Tên người, tên địa lý được viết hoa 
Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành 
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, tên đó. 
Vàm Cỏ Tây. 
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng 
tiếng cần được viết như thế nào? trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu 
 của mỗi tiếng. 
* Ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo 
 dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. 
+ Tên người Việt Nam thường gồm + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên 
những thành phần nào? Khi viết ta đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần 
cần chú ý điều gì? phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu 
 của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. 
- Chú ý viết tên các dân tộc: Ba-na, 
hay địa danh: Y- a- li, Ybi A- lê- ô- 
na
HĐ2: Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: Viết tên em và tên địa chỉ gia - HS đọc thành tiếng. 
đình. - HS lên bảng viết( HS chậm), HS dưới lớp 
- Yêu cầu HS tự làm bài. làm vào vở. 
- Vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả 
lớp theo dõi. 
Bài 2: Viết tên một số xã
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc thành tiếng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng viết ( HS nhanh). HS dưới 
- Gọi HS nhận xét. lớp làm vào vở. 
Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao 
phải viết hoa tiếng đó (HS TL như 
bài tập 1) + Nếu anh câu được 3 con cá, em câu + Hai anh em câu được 3 + 2 con cá.( HS 
được 2 con cá thì hai anh em câu được chậm) 
mấy con cá?
- GV viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 
2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào 
cột Số cá của hai anh em. 
- GV làm tương tự với các trường hợp - HS nêu số con cá của hai anh em trong 
còn lại từng trường hợp. 
+ Nếu anh câu được a con cá và em + Hai anh em câu được a + b con cá.
câu được b con cá thì số cá mà hai ( HS nhanh) 
anh em câu được là bao nhiêu con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu 
thức có chứa hai chữ. 
- GV có thể yêu cầu HS nhận xét để 
thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm 
luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài ra 
còn có thể có hoặc không có phần số). 
* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
+ GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 
và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? 5. ( HS nhanh) 
- GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của 
biểu thức a + b. 
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; - HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong 
a = 0 và b = 1;  từng trường hợp. 
+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b, + Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực 
muốn tính giá trị của biểu thức a + b hiện tính giá trị của biểu thức. 
ta làm như thế nào?
+ Mỗi lần thay các chữ a và b bằng + Ta tính được giá trị của biểu thức a + b
các số ta tính được gì?
c) Luyện tập, thực hành 
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: Tính: - Tính giá trị của biểu thức. 
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong - HS lên bảng ( HS chậm). Lớp làm vở. 
bài, sau đó làm bài. 
- Chấm một số bài dưới lớp. - Nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét và khen ngợi HS. 
 Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai 
chữ
+ Mỗi lần thay các chữ a và b bằng + Tính được một giá trị của biểu thức a – 
các số chúng ta tính được gì? b
 - HS lên bảng làm bài( HS nhanh) , cả lớp 
- Chấm một số bài dưới lớp. làm bài vào vở.
- Nhận xét,khen ngợi - Nhận xét, bổ sung. 
HĐ2: Nhóm: và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 1: ( Trang 49) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 2 HS )
 Tiết 3
 Bài 2: ( Trang 49) - 3 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm 
 vào vở. GV và HS nhận xét.
 Bài 3: ( Trang49) - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV 
 và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 4: ( Trang 49) - HS thảo luận nhóm 2. GV và Hs cùng 
 nhận xét.( 2 nhóm )
 Bài 5: ( Trang 49) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 4 HS )
 3. Dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập làm văn Tiết: 13
 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
 Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn 
của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước; Tranh minh hoạ truyện 
Vào nghề trang 73, SGK; Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần  để HS viết, 
mỗi phiếu ghi một đoạn. 
 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng mỗi HS kể 2 - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 
 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu. 
 - Nhận xét và khen ngợi HS. - Nhận xét, bổ sung. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. 
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: Đọc cốt truyện sau: 
 - Gọi HS đọc cốt truyện. - HS đọc thành tiếng. ( HS đọc nhanh)
 - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả 
 việc chính của từng đoạn. Mỗi lời câu hỏi. lấy chổi. 
 Kết thúc: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em; 
 “Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn 
 bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào 
 cũng phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”. 
 Đoạn 3: 
 Mở đầu: Thế là từ hôm đó ngày ngày Va- li- a 
 đến làm việc trong chuồng ngựa. 
 Diễn biến: Những ngày đầu, Va- li- a rất bỡ 
 ngỡ. Có lúc em nản chí, nhưng cứ nhớ đến hình 
 ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn 
 chấn lên. 
 Kết thúc: Cuối cùng, em quen việc và trở nên 
 thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của 
 em. 
 Đoạn 4: 
 Mở đầu: Thế rồi, cũng đến ngày Va- li- a cũng 
 trở thành một diễn viên thực thụ. 
 Diễn biến: Cứ mỗi lần Va- li- a bước ra sàn 
 diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang 
 lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng 
 ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất 
 lên vẻ thán phục hiện rõ trên gương mặt từng 
 khán giả. 
 Kết thúc: Va- li- a kết thúc tiết mục của mình 
 với gương mặt rạng ngời hạnh phúc. Thế là ước 
 mơ thuở nhỏ của Va- li- a đã trở thành sự thật. 
 4. Củng cố 
 - GV củng cố bài học, HS nhắc 
 lại các bước xây dựng đoạn văn 
 kể chuyện. 
 5. Dặn dò – nhận xét
 - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn 
 văn theo cốt truyện Vào nghề 
 - Chuẩn bị bài: “Luyện tập phát 
 triển câu chuyện”. 
 Môn: Toán Tiết: 33
 Bài: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: Nêu kết quả tính: - HS đọc yêu cầu bài tập ( HS chậm)
 GV gọi HS nêu kết quả và yêu - HS tự nêu kết quả và giải thích ( HS chậm)
 cầu giải thích. 
 + Làm sao em nêu được kết + Em dựa vào tính chất giao hoán. 
 quả mà không cần tính? 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 chỗ 
 - GV viết lên bảng 
 48 + 12 = 12 + 
 - GV hỏi: Em viết số hay chữ + Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của 
 vào chỗ trống trên, vì sao? tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay 
 đổi. ( HS nhanh)
 - GV nhận xét và khen ngợi - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 HS. 
 4. Củng cố 
 - GV yêu cầu HS nhắc lại công - HS nhắc lại công thức và qui tắc của rính chất 
 thức và qui tắc của tính chất giao hoán
 giao hoán của phép cộng. 
 5. Dặn dò – nhận xét
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS 
 về nhà làm bài tập và chuẩn bị 
 bài sau. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Kể chuyện Tiết: 7
 Bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu
 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối 
tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, 
niềm hạnh phúc cho mọi người.
 GDMT: Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người 
(Gián tiếp nội dung bài).
II. Đồ dùng dạy - học
 Tranh minh họa từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có 
điều kiện). 
 Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. 
 Giấy khổ to và bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học - Nhận xét và khen ngợi HS. - HS nhận xét. 
 - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và 
 bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 
 4. Củng cố ( GDMT)
 - Hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều + Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng 
 gì? nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia 
 những đau khổ của người khác. Những 
 việc làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm 
 vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho 
 mọi người. 
 5. Dặn dò – nhận xét
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho 
 người thân nghe và tìm những câu 
 truyện kể về những ước mơ cao đẹp 
 hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. 
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 14
 Bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn 
nhiên.
 - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, 
có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK).
 ĐCND: Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70, 71 SGK (phóng to nếu có điều 
kiện). 
 Bảng lớp ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc. 
 Kịch bản Con chim xanh của Mát- téc- lích (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ Bài Trung thu 
 độc lập 
 + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ - 4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu. 
 phát triển như thế nào?
 - Nhận xét và khen ngợi HS. 
 3. Bài mới - Lắng nghe. - Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
 - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. - HS đọc từ khó. ( HS đọc chậm)
 Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. 
 - GV giảng từ ngữ khó. - HS đọc chú giải. ( HS đọc nhanh)
 - Luyện đọc theo cặp. 
 - 1 HS đọc toàn bài. ( HS đọc nhanh)
 * Thi đọc diễn cảm: 
 - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn 
 cảm như màn 1. 
 4. Củng cố
 - GV củng cố bài học. 
 - Liên hệ giáo dục? Nêu ý nghĩa bài Ý nghĩa: Bài văn nói lên ước mơ của các 
 học? bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh 
 phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ 
 em. 
 5. Dặn dò 
 - Dặn HS về nhà học thuộc lời thoại 
 trong bài
 - Chuẩn bị bài: “Nếu chúng mình có 
 phép lạ”. Nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán Tiết: 34
 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
 * Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy; GV vẽ sẵn 
bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS nêu qui tắc và viết - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi 
 công thức. để nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV chữa bài, nxét và khen ngợi 
 HS. 
 3. Bài mới - HS nghe GV giới thiệu bài. 
 a) Giới thiệu bài - GV nhận xét và khen ngợi HS. 
 HĐ3: Nhóm: 
 Bài 2: a x b x c là biểu thức có chức - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 ba  - HS làm theo nhóm. 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó 
 tự làm bài. 
 4. Củng cố 
 - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu 
 thức có chứa ba chữ
 + Khi thay chữ bằng số ta tính được 
 gì?
 5. Dặn dò – nhận xét
 - GV tổng kết giờ học. Dặn HS về 
 nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 14
 Bài: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu
 Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt 
Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo 
yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng  phía dưới; Bản 
đồ địa lý Việt Nam; Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
 HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, 
 người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo 
 dụ? thành tên đó. 
 - Nhận xét và khen ngợi từng HS. - Nhận xét, bổ sung. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn luyện tập
 HĐ1: Nhóm: 
 Bài 1: Viết lại cho đúng tên riêng - HS đọc thành tiếng. ( HS chậm)
 - Yêu cầu HS làm theo nhóm. - HS nhận bảng phụ và hoạt động trong 
 - Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân nhóm theo hướng dẫn. 
 dưới những tên riêng viết sai và sửa - HS báo cáo kết quả. ( HS nhanh) - Vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh 
 Bình, Thái Bình. 
 Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, 
 Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. 
 - Vùng Nam Trung bộ: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, 
 Khánh Hoà. 
 - Vùng Tây Nguyên: Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai. 
 - Vùng Đông Nam Bộ: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, 
 Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu. 
 - Vùng tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh 
 Long, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. 
 TP Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 
 thuộc 
 Trung 
 ương
 Danh - Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than 
 lam Thở, sông Hương
 Thắng - Núi Tam Bảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh, 
 cảnh động Nhị Thanh, động Phong Nha
 - Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngoạn Mục
 Di tích Thành Cổ Loa, văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Đế, hang Pác 
 lịch sử Bó, cây đa Tân Trào
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử Tiết: 7
 Bài: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
 DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I. Mục tiêu
 Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
 - Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, 
con rể của Dương Đình Nghệ.
 - Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu 
cứu nhà Nam hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân 
Nam hán.
 - Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân 
ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu 
diệt chúng.
 - Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị 
phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Hình trong SGK phóng to.
 - HS: SGK lịch sử.
III. Các hoạt động dạy học triều để làm gì? triều để dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn 
 xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng.
 ( HS nhanh) 
+ Trận đánh diễn ra như thế nào? + Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc 
 thuỷ triều lên. không lùi được. ( HS 
 nhanh)
+ Kết quả trận đánh ra sao? + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng 
 Tháo tủ trận, quân Nam Hán thất bại. 
 Ta hoàn toàn thắng trận.( HS nhanh) 
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết - HS thuật. ( HS nhanh)
quả làm việc để thuật lại diễn biến trận 
BĐ. 
- GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán 
sang xâm lược nước ta. Ngô Quyền chỉ 
huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên 
xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi 
cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 
938). 
HĐ3: Nhóm: 3. Ý nghĩa lịch sử. 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS - HS các nhóm thảo luận và trả lời. 
thảo luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô + Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng 
Quyền đã làm gì? vương. 
+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào? + Chấm dứt hơn 1000 năm dân ta sống 
 dưới ách đô hộ của phong kiến phương 
 Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho 
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi dân tộc. 
đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô 
Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. 
Đất nước được độc lập sau hơn một 
nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô 
hộ. 
4. Củng cố
 - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - 3 HS đọc. ( HS chậm)
+ Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh - HS trả lời. 
tan quân Nam Hán?
- GV giáo dục tư tưởng. 
5. Dặn dò – nhận xét
- Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể 
về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền. 
- Chuẩn bị bài tiết sau: ” Ôn tập”. 
- Nhận xét tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. 
- Nhận xét, khen ngợi HS. - Nhận xét, bổ sung. 
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. 
 b) Hướng dẫn làm bài tập 
HĐ1: Cả lớp: 
Đề bài: Trong giấc mơ, em được một - HS đọc thành tiếng đề bài. ( HS chậm)
bà tiên cho ba điều ước và em đã thực - Lắng nghe. 
hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại 
câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, 
dùng phấn màu gạch chân dưới các 
từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, 
trình tự thời gian. 
- Yêu cầu HS đọc gợi ý. - 2 HS đọc thành tiếng. ( HS chậm)
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời - Tiếp nối nhau trả lời. 
của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong 1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải 
hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm 
em ba điều ước? sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. 
 Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng 
 thấy bà tiên nắm tay em. Bà cầm tay em, 
 khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 
 điều ước
2. Em thực hiện 3 điều ước như thế 2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và 
nào? tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho 
 người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em 
 mong ướn mình và em trai mình học giỏi để 
 sau này lớn lên trở thành những kĩ sư 
 giỏi
3. Em nghĩ gì khi thức giấc? 3. Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. 
 Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để 
 thực hiện được những điều ước đó. 
 - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng 
 trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân 
 ái đến với những người chẳng may gặp 
 cảnh hoạn nạn, khó khăn. 
 - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em 
 nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình 
 mong ước và em sẽ học thật giỏi Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của + Ăn quá nhiều, hoạt động ít 
béo phì Em hãy nêu các cách để phòng + Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói 
tránh béo phì? quen
- GV nhận xét và khen ngợi HS. - Nhận xét, bổ sung. 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua - Một số bệnh lây qua đường tiêu 
đường tiêu hoá. hoá. 
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau + Lo lắng, khó chịu, mệt, đau,  
bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó cảm thấy như ( HS chậm)
thế nào?
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
hiểm như thế nào? làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây 
 chết người và lây lan sang cộng đồng. 
 ( HS nhanh)
+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu + Khi mắc các bệnh lây qua đường 
hoá cần phải làm gì? tiêu hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị 
 ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan 
 phải báo ngay cho cơ quan y tế. 
 ( HS nhanh)
- GV kết luận: Các bệnh lây qua đường - HS lắng nghe, ghi nhớ. 
tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra 
chết người nếu không được chữa trị kịp 
thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều 
trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân 
của người bệnh, nên rất dễ lây lan thành 
dịch làm thiệt hại người và của. Vì vậy khi 
mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần 
điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi 
người xung quanh. 
HĐ2: Nguyên nhân và cách đề phòng 2. Nguyên nhân và cách đề phòng. 
các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
( GDMT)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm. - HS quan sát tranh, thảo luận theo 
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ nhóm. 
trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời - HS trình bày. ( HS nhanh)
các câu hỏi sau:
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có + Hình 1, 2 các bạn uống nước lã, ăn 
thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh 
hoá? Có thể phòng bệnh đưòng tiêu hoá? lây qua đường tiêu hoá. Môn: Toán Tiết: 35
 Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép 
cộng trong thực hành tính.
 * Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
 a b c (a + b) + c a + (b + c)
 5 4 6
 35 15 20
 28 49 51
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Tính giá trị biểu thức: a + b + c + Nếu a = 5, b = 6, c = 8 
 a. Nếu a = 5, b = 6, c = 8 thì a + b + c = 5 + 6 + 8=19
 b. Nếu a = 23, b = 9, c = 7 + Nếu a = 23, b = 9, c = 7 
 thì a + b + c= 23+ 7 + 9 = 39
 - GV chữa bài, nhận xét và khen ngợi - Nhận xét, bổ sung. 
 HS. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: cả lớp: 
 1. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép 
 cộng: 
 - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ - HS đọc bảng số. 
 dùng dạy – học. 
 - GV y/cầu HS tính giá trị của các biểu - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực 
 thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng hiện tính một trường hợp để hoàn thành 
 trường hợp để điền vào bảng. bảng.
 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. 
 (a + b) + c với giá trị của biểu thức 
 a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6?
 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. 
 (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức 
 a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = Buổi chiều
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - HS biết viết lại đúng chính tả tên người, tên địa lí.
 - Điền câu thích hợp để hoàn thành câu chuyện: Giấc mơ của cậu bé Rô - bớt.
 - Học sinh biết làm được các bài tập Tiếng Việt. ( Tiết 2 - Sách Thực hành trang 45-
47)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Bài 1: (trang 45): - HS làm cá nhân, 1 HS trình bày trên 
 bảng phụ, GV nhận xét.
 Bài 2: (trang 45): - Cho Hs làm nhóm 2 và trình bày. 
 GV và lớp nhận xét. 
 Bài 3: (trang 46): - HS thực hành viết, 4 hs trình bày. 
 GV và Hs cùng nhận xét. GV thu vài 
 3. Dặn dò quyển nhận xét.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết 7
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 7, nắm 
được phương hướng tuần 8.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. CTHĐTQ báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý 
 cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT-KN. - Lắng nghe giáo viên nhận KIỂM TRA TUẦN..
- Bài soạn:..
- ND, PP:..
- Hình thức: .
- Đề nghị:
 Ngày.tháng.năm2015
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai 4. Củng cố 
- Về tập thực hành cho thành thạo.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 ============
 Môn: Đạo đức Tiết: 7
 BÀI: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng 
ngày. kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. - Đại diện từng nhóm trình bày. 
- GV kết luận: - HS cả lớp thảo luận, trao đổi. 
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu 
hiện của con người văn minh, xã hội văn 
minh. Biết tiết kiệm các nguồn năng lượng 
như điện, nước, xăng, dầu, ga. Và thức 
ăn, sách vở, đồ chơi chính là tiết kiệm 
tiền của cho bản thân, gia đình và đất 
nước, chính là bảo vệ môi trường sống của 
chúng ta. 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1- 
SGK/12): 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo 
 các phiếu màu theo quy ước 
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa - Cả lớp trao đổi, thảo luận. 
chọn của mình. 
- GV kết luận: 
 + Các ý kiến c, d là đúng. 
 + Các ý kiến a, b là sai. 
4. Củng cố 
- GV củng cố bài học. - HS đọc bài học. 
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện 
tiết kiệm tiền của. 
 KNS: Bình luận, phê phán việc lãng 
phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền 
của bản thân (Tự nhủ; Thảo luận 
nhóm; Đóng vai; Dự án).
 GDMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, 
sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong 
cuộc sống hằng ngày là góp phần 
BVMT và tài nguyên thiên nhiên (Bộ 
phận).
 SDNLTKHQ: 
 - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng 
lượng như: điện, nước, xăng dầu, than 
đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho 
bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử 
dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, 
không đồng tình với các hành vi sử 
dụng lãng phí năng lượng (Toàn phần).
5. Dặn dò – nhận xét
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết 
kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
 (Bài tập 7 –SGK/13). Chuẩn bị bài tiết 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2016_2017.doc