Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 43 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2018.
 Tập đọc
Tiết 11: NỖI VẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân 
vật với lời kể chuyện. 
 - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, 
ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thựcvà sự nghiêm khắc với lỗi lầm 
của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục HS tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người.
 KNS 
 - Giáo dục HS biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to)
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK, đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 bài thơ Gà Trống và Cáo.
 + Câu truyện khuyên chúng ta điều 
 gì?
 - Nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi 
 -Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu đang 
 tranh vẽ cảnh gì? nghĩ về trận đá bóng mà cậu đã tham gia.
 - GV ghi đề bài
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Luyện đọc
 -Yêu cầu HS mở SGK trang 55 - HS theo dõi
 - GV phân đoạn đọc nối tiếp
 + Đoạn 1:An-đrây-ca .... mang về 
 nhà.
 + Đoạn 2: Bước vào phòng  đến ít - HS đọc tiếp nối theo trình tự.
 năm nữa.
 - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 
 lượt HS đọc)
 + Đọc lần 1: HS luyện đọc đúng - HS giải nghĩa từ khó trong SGK
 tiếng, từ, câu khó - HS luyện đọc lại.
 + Đọc lần 2: HS giải nghĩa từ khó - 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.
 trong bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
 2 - Đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
 "Bước vào phòng ông nằm,.....Ông 
 đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà."
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 3 HS thi đọc 
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn 
 - Thi đọc toàn truyện. chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
 - Nhận xét. - 3 đến 5 HS thi đọc.
 c. Củng cố-dặn dò:
 + Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ - Chú bé An-đrây-ca.
 đặt tên cho câu truyện là gì? - Chú bé trung thực,....
 - Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì - HS tự nêu.
 với bạn?
 - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện
 - Dặn HS về nhà học bài.Chuẩn bị 
 bài: Chị em tôi và trả lời các câu hỏi 
 trong SGK.
 
 Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 Giúp HS: 
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ 
 - Cần làm các bài 1, 2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Các biểu đồ trong bài 1, 2 tr33, SGK
 - HS: SGK, vở, bút,...
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo 
 các bài tập 2 tr 32, kiểm tra VBT về nhà dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét. 
 2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:GV ghi Luyện tập - HS nghe giới thiệu.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Bài 1: 
 - GVgọi HS đọc đề bài, hỏi: Đây là biểu - 1 HS đọc. Biểu đồ biểu diễn số vải hoa 
 đồ biểu diễn gì ? và vải trắng đã bán trong tháng 9.
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự - HS dùng bút chì làm vào SGK.
 làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa - Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 
 và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao? 100m vải trắng.
 - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, - Đúng vì : 100m x 4 = 400m
 4 GDBĐ: Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn tài nguyên, 
 môi trường, biển đảo Việt Nam. Vân động mọi người biết quan tâm, giữ gìn 
 tài nguyên vùng biển Việt Nam.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - GV: SGK, 1 số đồ dùng hóa trang diễn tiểu phẩm, 1 mi crô không dây.
 - HS: SGK, đọc trước tiểu phẩm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS trả lời: Mỗi trẻ em cần có - HS trả lời, HS khác nhận xét
những quyền gì?
 GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong 
trong gia đình bạn Hoa” lớp đóng.
 Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia - HS thảo luận:
đình bạn Hoa.(Các nhân vật: Hoa, bố 
Hoa, mẹ Hoa).
 Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ 
 - Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
mình ngày càng khó khăn. Ông với tôi + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như 
đều đã già yếu, năm nay thằng Tuấn thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp 
lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm. không?
Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà + Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như 
giúp tôi làm bánh rán? thế nào?
 Bố Hoa (xua tay): - HS thảo luận và đại diện trả lời.
 - Không được đâu, việc học của 
chúng nó là quan trọng. Dù sao cũng 
phải cố gắng cho chúng đi học, dù trai 
hay gái bà ạ!....
 GV kết luận
Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
 Cách chơi : GV cho một số HS xung 
phong đóng vai phóng viên và phỏng - Một số HS xung phong đóng vai các 
vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi phóng viên và phỏng vấn các bạn.
trong bài tập 3 VD:
+ Tình hình vệ sinh của lớp em, + Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà 
trường em. bạn ưa thích.
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi + Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
đội em. + Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+ Những hoạt động em muốn được 
tham gia, những công việc em muốn + Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
được nhận làm.
 6 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng. - Thảo luận, tìm từ.
- Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ a. sông b. Cửu Long
tự nhiên Việt Nam và giới thiệu vua c. vua d. Lê Lợi
Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi 
giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước 
ta.
Bài 2: Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu - Thảo luận cặp đôi.
hỏi. + Sông: Tên chung để chỉ những dòng 
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền 
xét, bổ sung. bè đi lại được.
 + Cửu Long: Tên riêng của một dòng 
 sông có chín nhánh ở đồng bằng sông 
 Cửu Long.
 + Vua: Tên chung của người đứng đầu 
 nhà nước phong kiến.
 + Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu 
 nhà Hậu Lê.
- Những từ chỉ tên chung của một loại - Lắng nghe.
sự vật như sông, vua được gọi là danh 
từ chung.
- Những tên riêng của một sự vật nhất 
định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là 
danh từ riêng.
Bài 3: Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đội - Thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận - Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương 
xét, bổ sung. đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng 
 chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết 
 hoa.
 - Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà 
 nước phong kiến: vua không viết hoa. 
 Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi 
 viết hoa.
- Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ - Lắng nghe.
thể luôn luôn phải viết hoa.
 HĐ 2: Ghi nhớ:
+ Thế nào là danh từ chung, danh từ + Danh từ chung là tên của một loại vật: 
riêng? Lấy ví dụ. sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo,....
 + Danh từ riêng là tên riêng của một sự 
 vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái 
 Sơn, ...
 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
các bài tập 2, 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét. 
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:Ghi tựa
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào 
 vở nháp.
 a. STN liền sau của 2 835 917: 2 835 
 918.
 b. STN liền trước của 2 835 917: 2 835 
 916.
 c. Số 82 360 945.....giá trị của các chữ số 
- GV yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm. 2 là: 2 000 000.
 - HS nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài
Bài 3( a, b, c) Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: - Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán 
Biểu đồ biểu diễn gì? khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn 
 năm học 2004 – 2005.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa - HS làm bài.
bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là các a. Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.
lớp nào?
- Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp? b.Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 
 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh.
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học c. Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán 
sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.
giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học d. Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi 
sinh giỏi toán? toán là:(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
Bài 4 (a, b) Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - HS làm bài, 
 a) Thế kỉ XX.
- GV nhận xét. b) Thế kỉ XXI.
 *Bài tập trên chuẩn: Bài 5. Cho 6 số tự nhiên liên tiếp.Tìm số 
- Nêu yêu cầu bài bé nhất. Biết trung bình cộng của 6 số đó 
- Hướng dẫn học sinh làm bài là 20.
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
c.Củng cố- Dặn dò:
 10 * Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ 
 tích Sự tích con Cuốc.
 + Em đọc câu truyện đó ở đâu? + Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, 
 trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 
 4, xem ti vi, đọc trên báo
 - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. - 2 HS đọc thành tiếng.
 - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên 
 bảng:
 + Nội dung câu truyện đúng chủ đề: 
 + Câu chuyện ngoài SGK. 
 + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử 
 chỉ, điệu bộ.
 + Nêu đúng ý nghĩa của chuyện.
 + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc 
 đặt được câu hỏi cho bạn. 
 b. Kể chuyện trong nhóm:
 - Chia nhóm 4 HS.
 - HS kể lại theo đúng trình tự. 
 - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể 
 chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
 HS kể hỏi:
 + Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích - HS trả lời.
 nhân vật nào? Vì sao?
 + Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là 
 hay nhất?
 + Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi 
 người điều gì?
 HS nghe kể hỏi:
 + Cậu thấy nhân vật chính có đức tính 
 gì đáng quý?
 + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với 
 mọi người điều gì?( HS trên chuẩn)
 HĐ 3: Thi kể chuyện:
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại 
 - Bình chọn.Tuyên dương bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
 c. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét bạn kể.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể những câu truyện - HS cả lớp thực hiện.
 mà em nghe các bạn kể cho người thân 
 nghe và chuẩn bị tiết sau: Lời ước 
 dưới trăng.
 
 Khoa học
Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
 I. MỤC TIÊU: 
 12 + Nhóm: Cô đặc với đường. - Nhóm: Phơi khô.
 + Hãy kể tên một số loại thức ăn được +Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, 
 bảo quản theo tên của nhóm ? măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, 
 + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi + Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần 
 bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần 
 đã nêu ở tên của nhóm ? chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, 
 rửa sạch để ráo nước và trước khi sử 
 dụng cần rửa lại.
 Nhóm: Ướp muối.
 +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, 
 +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn 
 tươi, loại bỏ phần ruột; Trước khi sử 
 dụng cần rửa lại hoặc ngâm nước cho 
 bớt mặn.
 Nhóm: Ướp lạnh.
 +Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, 
 các loại rau, 
 +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn 
 tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, 
 hỏng, để ráo nước.
 *Nhóm: Đóng hộp.
 +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, 
 +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn 
 tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột.
 *Nhóm: Cô đặc với đường.
 - GV kết luận. +Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt 
 cà rốt, mứt khế, 
 +Trước khi bảo quản phải chọn quả 
 Hoạt động 3: Một số cách bảo quản tươi, không bị dập, nát, rửa sạch, để ráo 
 thức ăn ở nhà: nước.
 - Gia đình em thường bảo quản thức ăn - Phơi khô cá, ướp mặm cá, ướp lạnh 
 bằng cách nào? thịt, 
 - Nhận xét, kết luận. - HS nhận xét, bổ sung.
 c. Củng cố- dặn dò: 
 - Gọi HS nêu nội dung bài học
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - 1 HS nêu
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài trên - HS cả lớp.
 sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn 
 thiếu chất dinh dưỡng gây nên.
 
 Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018.
 Tập đọc
Tiết 12: CHỊ EM TÔI
 I. MỤC TIÊU
 14 +Đọc lần 2: HS giải nghĩa từ khó 
trong bài
+ Đọc lần 3: HS luyện đọc lại
- HS luyện đọc theo cặp đôi
- GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng - HS đọc.
đọc của bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu 
hỏi:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô bé có đi học nhóm không? Em + Cô không đi học nhóm mà đi chơi với 
đoán xem cô đi đâu? bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài 
+ Cô chị đã nói dối ba như vậy đã đường.
nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối + Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô 
được nhiều lần như vậy? không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô 
 nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên 
 cô vẫn nói dối.
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối + Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho 
ba như thế nào? qua.
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì 
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì? mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
 + Nhiều lần cô chị nói dối ba.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm và trả lời.
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi - Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập 
nói dối? văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua 
 mặt chị, cô chị thấy em nói dối đi tập văn 
 nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
 - Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng 
 trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để 
 cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói 
 dối ba để đi xem phim.
+ Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết + Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm 
mình hay nói dối? chí đánh hai chị em.
+ Thái độ của người cha lúc đó thế + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố 
nào? gắng học cho giỏi.
- GV cho HS xem tranh minh hoạ. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị + Vì cô em bắt chước mình nói dối.
tỉnh ngộ? + Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi 
 nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái 
 đã giúp mình tỉnh ngộ.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta + Chúng ta không nên nói dối. Nói dối 
điều gì? là tính xấu.
 + Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.
 16 Đáp án
 Bài 1. Bài 2. 
 a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
 nghìn và năm mươi viết là: b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
 A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn 
 Thục là:
 D. 50 050050
 40 – 25 = 15 (quyển sách) 
 b)Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 
 d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách 
 là:
 vì:
 A.80000 B. 8000 C. 800 
 25 – 22 = 3 (quyển số)
 D. 8 
 c)Số lớn nhất trong các số 684257, 
 e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
 684275, 684752, 684725 là:
 g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
 A. 684257 B. 684275 C. 684752 h) Trung bình mỗi bạn đọc được số 
 D. 684725 quyển sách là:
 d) 4 tấn 85 kg =  kg (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển 
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: sách)
 A. 485 B. 4850 C.4085 
 D. 4058
 e) 2 phút 10 giây =  giây
 Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
 A. 30 B. 210 C. 130 
 D. 70 Bài 5. Cho 6 số chẵn liên tiếp.Tìm số bé 
 *Bài tập trên chuẩn: nhất. Biết trung bình cộng của 6 số đó là 
 - Nêu yêu cầu bài 37.
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
 - Học sinh làm bài
 - Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố- Dặn dò:
 - GV nhận xét bài làm của HS, dặn - HS cả lớp.
 các em về nhà ôn tập các kiến thức đã 
 học trong chương một để chuẩn bị 
 kiểm tra cuối chương. 
 - Chuẩn bị bài: Phép cộng
 
 Tập làm văn
Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng 
từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo 
sự hướng dẫn của GV. 
 - HS biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
 GD: Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các 
bạn.
 18 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên 
 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm 
Viên, Di Linh. 
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 
 - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên 
Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
 - HS trên chuẩn: Nêu được đặc điểm của mùa mua,mùa khô ở Tây Nguyên.
 GDBVMT:
 - Một số đặc điểm chính về địa hình, khí hậu ở Tây nguyên. Yêu, thích Tây 
Nguyên. 
 - ANQP: Tinh thần đoàn kết đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây 
Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
 - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định - Hát vui
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng - 2 – 3 HS trả lời 
 những loại cây gì?
 - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
 - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại 
 b. Bài giảng
 1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên 
 xếp tầng. 
 Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp 
 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên - HS quan sát lược đồ. 
 bản đồ địa lí VN: giới thiệu TN là vùng đất 
 cao, rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp 
 xếp tầng lên nhau. 
 - HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ - 2 –3 em chỉ vào lược đồ, đọc tên 
 hình 1 SGK. các cao nguyên theo thứ tự từ bắc 
 - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên xuống nam 
 theo thứ tự từ thấp đến cao? - Đắk Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm 
 Hoạt động 2: Viên.
 - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên:
 +Cao nguyên Đắk Lắc: thấp bề mặt bằng 
 phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì 
 nhiêu. - Cả lớp lắng nghe 
 20 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Thảo luận cặp đôi, 
- Gọi HS lên bảng thực hiện ghép từ.
- GV nhận xét sửa sai. - Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét.
- Thứ tự các từ điền như sau: tự trọng, tự 
kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Bài 2: Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 Yêu cầu HS thảo luận và thi nhau - Hoạt động trong nhóm.
- Nhóm 1: đưa ra từ. + Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, 
- Nhóm 2: tìm nghĩa của từ. tổ chức hay với người nào đó là: trung 
+ HS thực hiện và đổi vai người hỏi người thành.
trả lời. + Trước sau như một, không gì lay 
 chuyển nổi là: trung kiên.
 + Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: 
 trung nghĩa.
 + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau 
- GV nhận xét. như một là: trung hậu.
 + Ngay thẳng, thật thà là: trung thực.
Bài 3: Bài 3:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Hoạt động theo nhóm vào phiếu học 
- Nhóm nào xong trước lên bảng đính bài tập.
làm của nhóm mình lên bảng. + Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung 
 thu, trung bình, trung tâm.
 + Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” 
 : trung thành, trung nghĩa, trung kiên, 
- Nhận xét, tuyên dương. trung thực, trung hậu.
Bài 4: Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đặt câu. - Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình.
- Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý + Lớp em không có HS trung bình.
nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có + Đêm trung thu thật vui và lí thú.
nghĩa tiếng Việt chưa hay. + Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị 
- Nhận xét câu văn của HS. của cả nước.
c. Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là Trung thực – Tự trọng? - HS nêu
- Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực hiện.
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 
5 câu nói về truyền thống tốt đẹp của nhân 
dân ta trong đó có dùng 2 trong số các từ ở 
bài tập 3.
- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên 
địa lí Việt Nam.
 22 - GV nhận xét.
 Bài 2(dòng 1,3) Bài 2: 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, - Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
 gọi 1 HS đọc kết quả bài làm. a. 4685 57696 
 - GV nhận xét. + + 
 2347 814 
 7032 58510 
 b. 186954 793575
 + +
 247436 6425
 334390 800000
 Bài 3:
 Bài 3: - HS đọc
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.GV thu bài làm bài vào vở chấm, chữa bài
 chấm, nhận xét. Bài giải
 Tóm tắt Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
 Cây lấy gỗ: 325164 cây 325164 + 60830 = 385994 (cây)
 Cây ăn quả: 60830 cây Đáp số: 385994 cây
 Tất cả:cây ?
 - GV nhận xét.
 *Bài tập trên chuẩn:
 Bài 4. Cho 9 số lẻ liên tiếp.Tìm số 
 - Nêu yêu cầu bài
 bé nhất. Biết trung bình cộng của 9 
 - Hướng dẫn học sinh làm bài
 số đó là 57.
 - Học sinh làm bài
 - Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học. - HS cả lớp.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài 
 sau: Phép trừ.
 
 Chính tả:(Nghe – viết)
Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
 I. MỤC TIÊU 
 - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối 
thoại của nhân vật trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2.
 - Rèn tính cẩn thận, luyện chữ viết đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - GV: Từ điển hoặc vài trang pho to.Giấy khổ to và bút dạ làm bài tập 2
 - HS: SGK, vở,bút,...
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ:
 24 GV:Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK 
 Phiếu học tập cá nhân.
 Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.
 HS: Chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu 
hỏi:
 - Hãy nêu các cách để bảo quản thức - HS trả lời.
ăn ?
 - Trước khi bảo quản và sử dụng thức 
ăn cần lưu ý những điều gì ?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS và 
tuyên dương
2.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 - Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của 
ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh tổ mình.
dưỡng. - HS lắng nghe
 b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh 
do thiếu chất dinh dưỡng: Hoạt động - HS quan sát và thảo luận nhóm 2
nhóm 2
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ + Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em 
trang bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
26/SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm + Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
được
 + Người trong hình bị bệnh gì ? - HS trả lời.
 + Những dấu hiệu nào cho em biết - HS quan sát và lắng nghe.
bệnh mà người đó mắc phải ?
 - Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS 
nói về 1 hình)
 GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình)
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do 
thiếu chất dinh dưỡng: Hoạt động 
nhóm 4 (5 phút)
 - Phát phiếu học tập cho HS. - HS nhận phiếu học tập.
 + Nêu các biện pháp phòng bệnh suy + Phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và 
dinh dưỡng mà bạn biết? nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và 
 chữa bệnh. Thường xuyên theo dõi cân 
 nặng của trẻ ....
- Gọi HS chữa phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ 
- Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý sung
kiến khác.
- GV nhận xét, kết luận.
 26 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (tr 54). - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.
- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con 
và bà tiên.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:GV ghi đề - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề. - 1 HS đọc thành tiếng.
-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm 
như SGK. Yêu cầu HS quan sát, đọc phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
thầm phần lời dưới mỗi bức tranh 
+ Truyện có những nhân vật nào? + Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu 
 và cụ già (ông tiên).
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Câu truyện kể lại việc chàng trai 
 nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử 
 thách tính thật thà, trung thực qua việc 
 mất rìu.
+ Truyện có ý nghĩa gì? + Truyện khuyên chúng ta hãy trung 
- Gv nhận xét, kết luận. thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được 
 hưởng hạnh phúc.
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức - 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 
tranh. một bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, - 3 HS kể cốt truyện.
kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành 
- GV chữa cho từng HS. tiếng.
- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ - Lắng nghe.
cốt truyện và lời kể có sáng tạo.
Bài 2: Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
- GV làm mẫu tranh 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý - Quan sát, đọc thầm.
dưới bức tranh và trả lời câu hỏi.
+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Chàng tiều phu đang đốn củi thì 
 chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.
+ Khi đó chàng trai nói gì? + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có 
 lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết 
 làm gì để sống đây.”
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, 
nào? người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một 
 chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
 28 làm của hai bạn trên bảng cả về cách 415042 361504 
đặt tính và kết quả tính. - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
 - GV hỏi: Em hãy nêu lại cách đặt - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép 
tính và thực hiện phép tính của mình ? tính
 - Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng 
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS khác đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện 
trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế 
nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự 
nào?
 c.Luyện tập:
Bài 1: Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực - 2 HS lên làm bài, HS cả lớp làm bài 
hiện phép tính, HS nêu cách đặt. vào nháp. 
 987864 969696 839084 628450
 - 783251 - 656565 - 246937 - 35813 
 204613 313131 592147 592637
- GV nhận xét.
 Bài 2: (dòng 1) Bài 2:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, - Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài 48600 80000 
trước lớp. - 9455 - 48765
 - GV nhận xét. 39145 31235
Bài 3: Bài 3:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc.
 - Bài toán cho biết gì? - Quãng đường từ HN- TPHCM: 1730 
 km. Quãng đường từ HN- Nha Trang: 
 1315 km
- Bài toán hỏi gì? - Tính quãng đường từ Nha Trang- 
 TPHCM?
- GV yêu cầu HS làm bài, nhận xét 1730 – 1315 = 415 ( km)
 *Bài tập trên chuẩn: Bài 4. Cho 5 số lẻ liên tiếp.Tìm số lớn 
- Nêu yêu cầu bài nhất. Biết trung bình cộng của 5 số đó 
- Hướng dẫn học sinh làm bài là số lớn nhất có 2 chữ số.
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
c. Củng cố- Dặn dò:
 - HS nêu lại cách tính phép trừ. - HS nêu
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà - HS cả lớp.
làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện 
tập tr40.
 
 Lịch sử
 30 biệt là Thái Thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị 
Tô Định giết hại.
Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các - HS các nhóm thảo luận.
nhóm báo cáo kết quả làm việc: việc Thi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc KN nổ +Vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán 
ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù 
căm thù giặc của hai Bà. nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà 
 Trưng khởi nghĩa.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân:
 Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân, GV - HS dựa vào lược đồ và nội dung 
treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS: của bài để trình bày lại diễn biến 
Cuộc KN hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi chính của cuộc khởi nghĩa.
rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh 
khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn - HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày.
biến chính của cuộc kn trên lược đồ.
- GV nhận xét và kết luận.
 Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: - HS đọc.
+ Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả - HS trả lời.
như thế nào?
 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý + Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài 
nghĩa gì? đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành 
 được độc lập. 
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta 
nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của vẫn duy trì và phát huy được truyền 
nhân dân ta? thống bất khuất chống giặc ngoại 
 xâm.
- GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi 
đến thống nhất: Sau hơn 200 năm bị PK nước 
ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành 
được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân 
ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống 
bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc phần bài học. - 3 HS đọc ghi nhớ.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc KN của Hai - HS trả lời.
Bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa - HS khác nhận xét.
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài: Chiến 
 32 ồn, nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
 - GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi - HS kể.
xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách 
lên xuống và ngồi trên các phương tiện 
GTCC. - HS nêu: lên xuống xe ở phía tay 
 - GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi phải
 đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô 
 con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, - Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
 ca nô - Khi lên xuống phải tuần tự không 
 + Khi lên xuống xe chúng ta phải làm chen lấn, xô đẩy.
 như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.
 - GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên 
xe, GV gợi ý: - HS kể 
 - Có ngồi trên ghế không?
 - Có được đi lại không?
 - Có được quan sát cảnh vật không?
 - Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 - GV dặn dò, nhận xét 
 Sinh hoạt lớp
 Tiết 6: TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 6
 KẾ HOẠCH TUẦN 7
 I. MỤC TIÊU 
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 6.
 - Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 7. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổng kết:
- Tổ chức cho các tổ báo cáo:
 + Chuyên cần: - Tổng số ngày nghỉ của học 
 sinh:.
 + Có phép:
 + Vệ sinh: + không phép:.
 - Quét dọn vệ sinh sân trường, lớp học và 
 + Trang phục: xử lí rác:. ..
 - Quần áo .
 - Khăn quàng:
 - Phù hiệu:
 + Học tập: - Măng non:.
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà.
 - Tinh thần hợp tác trong lao động.
 34 TUẦN LỄ THỨ 6 TỪ NGÀY 09/10 ĐẾN NGÀY 11/10/2018
 Lồng ghép và các 
 Tiết bài cần làm(Chuẩn 
Thứ/ngày Tiết Môn TÊN BÀI DẠY
 (CT) KT-KN và điều 
 chỉnh ND)
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi 
 1 Kỹ thuật 6
 BA khâu thường (tiết 1)
 09/10 2 Anh văn 11 Theme: TOYS
 3 T( B.sung) 11 Ôn Tập
 1 Mĩ thuật 6 Chúng em với thế giới động vật
 NĂM 
 2 T.V(B.sung) 12 Ôn Tập
 11/10
 3 Anh văn 12 Theme: TOYS
 Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2018
 Kĩ thuật
 Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
 I.MỤC TIÊU : 
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa 
 đều nhau.Đường khu có thể bị dúm.
 Với học sinh khéo tay:
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương 
 đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 II.CHUẨN BỊ :
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
 - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
 - Len ( sợi ), chỉ khâu
 - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 I / Ổn định tổ chức - Hát
 II / Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét sản phẩm
 - Nêu các bước khâu thường - HS nêu các bước 
 III / Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HS quan sát, nhận xét.
 - GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải + Đường khâu, các mũi khâu cách 
 bằng mũi khâu thường đều nhau.
 + Mặt phải của hai mép vải úp vào 
 36 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 3 tấn 20 kg = 3020 kg
 -Học sinh làm bài cá nhân. 3 tạ 5 kg = 305 kg
 3 giờ 35 phút = 215 phút
 4 phút 15 giây = 255 giây.
 Bài 3: Bài 8 (Trang 35):
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 647093+291798= 938891
 -Học sinh làm bài cá nhân. 537461-84527= 452934
 c. Củng cố- Dặn dò:
 - Hệ thống lại bài. 
 - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học 
 sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho 
 tiết sau.
 Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018.
 Tiếng Việt
 Tiết 12: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu s/x.
 - Nhận diện đúng danh từ chung và danh từ riêng.
 -Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đó bạn”.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 1: Bài 4a)( Trang 37):
 -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
 -Làm bài cá nhân. Sông sâu sóng cả- Được lòng ta xót xa 
 lòng người.
 Bài 2: Bài 6( Trang 38):
 -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:VD
 -Làm bài theo cặp. -3Danh từ chung:Sông biển- bầu trời-
 đồng ruộng..
 -3Danh từ riêng: Minh Diệu- Võ Thị Sáu- 
 - GV nhận xét đánh giá Lý Tự Trọng..
 Bài 3: Bài 6( Trang 33):
 -Cho HS đọc yêu cầu. Học sinh chon một đoạn bài Ba anh em 
 -Làm bài cá nhân. để phát triển câu chuyện.
 c. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 38 Tiết 06: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
 HOẠT ĐỘNG : EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ 
sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
- ĐĐHCM: Thi đua học tập tốt,đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động 
xây dựng môi trường học tập thân thiện.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu 
nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt 
động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị 
cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý 
cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to 
dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, 
của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
 40 Tiết 6: Âm nhạc
 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đã học.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
 * Biết đọc bài TĐN số 1.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
1. Ổn định - Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng hát lại bài - HS trình bày bài hát.
hát đã học.
 - Nhận xét
 - Nhận xét chung. - HS nhận xét
3. Bài mới
* Hoạt động 1: TĐN Số 1: “Son Lá Son” - HS lắng nghe.
- Giới thiệu bài TĐN Số 1. - HS tập cao độ
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút. - HS chú ý.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên 
bảng:
 - HSgõ tiết tấu.
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - HS thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại. - HS lắng nghe.
- Tap đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả - HS đọc nhạc.
bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học -
sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 HS đọc nhạc. và ghép lời 
đến 3 lần để thuộc tiết tấu. bài TĐN Số 1.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả 
bài và ghép lời bài TĐN Số 1.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng 
đọc lại. - HS quan sát
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ 
dân tộc. HS theo dõi
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của bốn loại 
nhạc cụ như : “Đàn Nhị, Đàn Tranh, Đàn Tứ, - HS lắng nghe
 42

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_gi.doc