Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017

doc 45 Trang Bình Hà 66
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 1 tháng 5 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 65
 Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I. Mục tiêu
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn 
thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: Tranh SGK. Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 HS : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC
 - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ bài - 2 em lên bảng đọc và trả lời nội 
 "Ngắm trăng và Không đề"và trả lời câu hỏi dung bài .
 về nội dung bài. 
 - Nhận xét HS
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc: 
 - GV viết lên bảng một số từ khó đọc .
 - Yêu cầu HS cả lớp đọc, giúp học sinh đọc - HS đọc các từ ngữ khó đọc hay 
 đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài nhầm lẫn.
 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - 3 lượt HS đọc.
 ( HS chậm) - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng - Đoạn 1 : Từ đầu ... ta trọng thưởng 
 HS (nếu có) - Đoạn 2 : Tiếp theo ... đứt giải rút ạ .
 - Gọi HS đọc phần chú giải. - Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
 - GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS - 1 HS đọc thành tiếng .
 đọc . + 2 HS luyện đọc .
 - Yêu cầu HS đọc lại các câu trên .
 - Gọi 1 HS đọc lại cả bài . + Luyện đọc các tiếng : lom khom, 
 + Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dải rút, dễ lây, tàn lụi. 
 dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ 
 trong những câu .
 - GV đọc mẫu. 
 * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài .
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Ở xung quanh cậu : vua quên lau 
 - Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn miệng; quan - trong túi áo căng 
 2 Môn: Toán Tiết 161
 Bài : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TT)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số .
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: - Bảng phụ ghi nội dung các BT.
 HS : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC
 - Yêu cầu HS làm BT: - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào 
 3 2 5 3
 bảng con.
 6 4 15 5
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành :
 * Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài (HS - 1 HS
 chậm) - Làm bảng con.
 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
 * Bài 2: (HS chậm) - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . phần chưa biết trong phép tính nhân 
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số , số và chia.
 bị chia , số chia chưa biết . - HS thực hiện vào vở .
 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào - 2HS lên bảng thực hiện .
 vở . a) b)
 - GV gọi HS lên bảng tính . 2 2 2 1
 Xx : x 
 7 3 5 3
 2 2 2 1
 x : x :
 3 7 5 3
 7 6
 x x 
 * Bài 3: (HS tiếp thu nhanh) 3 5 
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào - HS thực hiện vào vở.
 vở. - 2HS lên bảng thực hiện.
 - GV gọi HS lên bảng tính.
 * Bài 4: (HS tiếp thu nhanh)
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
 - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Tiếp nối nhau phát biểu .
 4 trong hình sơ đồ?
 + Thức ăn của cây ngô là gì?(HS tiếp + Nước, chất khoáng, khí các - bô - níc.
 thu nhanh)
 - Cây ngô có thể chế tạo ra những chất + bột đường, đạm.
 dinh dưỡng nào để nuôi cây?(HS tiếp 
 thu nhanh)
 Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối 
 quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
 - Thức ăn của châu chấu là gì?( HS - lá ngô
 chậm)
 - Cây ngô và châu chấu có quan hệ - cây ngô là thức ăn của châu chấu.
 gì?(HS tiếp thu nhanh)
 - Thức ăn của ếch là gì??( HS chậm) - châu chấu
 - Châu chấu và ếch có quan hệ gì? - chấu chấu là thức ăn của ếch.
 - Chia nhóm, yêu cầu HS vẽ. - Nhóm 4 thực hành vẽ sơ đồ, giải thích
 Cây ngô – châu chấu - ếch
 - Yêu cầu trưng bày sản phẩm. (HS tiếp 
 thu nhanh)
 4. Củng cố( GDKNS)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Gọi đọc bài học. - 1 HS
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài học 
 sau.
 - Nhắc ND ôn.
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Môn: Địa lí Tiết 33
 Bài : KHAI THÁC KHOÁNG SẢN – HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. Mục tiêu 
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du 
lịch, cảng biển,).
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ TNVN nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước 
ta.
- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
 6 ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển 
 nước ta có rất nhiều hải sản.
 + Hoạt động đánh bắt hải sản của 
 nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi 
 nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm 
 những nơi đó trên bản đồ. (HS tiếp thu 
 nhanh)
 +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân 
 dân còn làm gì để có thêm nhiều hải - HS trình bày kết quả.
 sản?
 - GV cho các nhóm trình bày kết quả 
 lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản 
 đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
 - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu 
 thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS 
 kể những loại hải sản mà các em đã 
 trông thấy hoặc đã được ăn.
 4. Củng cố( GDBVMT + GDANQP)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học - 2 HS đọc.
 để củng cố. - HS trả lời.
 - GV cho HS đọc bài trong khung.
 - Theo em, nguồn hải sản có vô tận 
 không ?
 - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới 
 nguồn tài nguyên đó ?
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn 
 kiệt nguồn hải sản ven bờ.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
 học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Đạo đức Tiết: 33
 BÀI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BẠC LIÊU
I. Mục tiêu
 Giúp hs hiểu: Một số lễ hội ở Bạc Liêu
II. Đồ dùng dạy học
 - Các tài liệu liên quan. 
 8 lịch, ẩm thực Nam bộ  với sự tham gia 
 của đơng đảo du khách, đặc biệt là giới 
 văn, nghệ sĩ.
 * Lễ hội Ok Om Bok - Đây là lễ cúng trăng được tổ chức vào 
 ngày 15/10 âm lịch của dân tộc Khmer, 
 nhằm tưởng nhớ và tạ ơn mặt trăng. Người 
 Khmer coi mặt trăng là vị thần điều động 
 mùa màng trong năm, đồ cúng chính là 
 mĩn cốm dẹp. Trong dịp lễ này người 
 Khmer còn tổ chức hội đua ghe ngo truyền 
 thống rất tưng bừng và náo nhiệt.
 - GV kết luận
 4. Củng cố
 - Gọi HS đọc phần bài học tô xanh 
 trong SGK.
 5. Dặn dò
Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2017
 Môn: Chính tả ( Nghe- viết) Tiết 33
 Bài: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: 
thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng BT chính tả có vần là iêu / iu (3b)
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: - Phiếu lớn viết nội dung BT 3b.
 - Bảng phụ viết sẵn 2 bài thơ " Ngắm trăng - Không đề " để HS đối chiếu khi 
soát lỗi 
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức
 2. KTBC
 Yêu cầu HS viết bảng con. - 2HS lên bảng viết .
 - dí dỏm, hóm hỉnh, suốt buổi, nổi 
 3. Bài mới tiếng.
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - GV đọc bài thơ.
 - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ " Ngắm - 2HS đọc đoạn trong bài viết , lớp 
 10 biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước 
 khó khăn (BT4).
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 ( mỗi từ 1 dòng)
 - 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức
 2. KTBC
 - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu trong đó - 3 HS lên bảng thực hiện .
 có trạng ngữ chỉ nguyên nhân .
 - Gọi HS nhận xét cách đặt câu có - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
 trạng ngữ chỉ nguyên nhân của các 
 bạn .
 - Nhận xét, kết luận .
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: ( HS chậm) - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ( 
 đọc cả mẫu ). - Hoạt động trong nhóm.
 - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi - Đọc các câu và giải thích nghĩa .
 thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ 
 các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào Câu Luôn tin Có
 làm xong trước dán phiếu lên bảng. tưởng triển vọng
 vào tốt đẹp 
 tương lai 
 tốt đẹp 
 Tình hình đội tuyển +
 rất lạc quan 
 Chú ấy sống rất lạc + 
 quan 
 Lạc quan là liều +
 thuốc bổ
 - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có.
 - Nhận xét, kết luận các từ đúng.
 Bài 2: (HS nhanh)
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để - HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
 đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự lạc - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào 
 quan của con người trong đó có từ " 
 12 Sông có - Nghĩa đen: Mỗi dòng sông 
 khúc, người đều có khúc thẳng, khúc 
 có lúc cong , khúc rộng , khúc hẹp, 
 con người có lúc khổ lúc 
 sướng, lúc vui, lúc buồn.
 + Lời khuyên: Gặp khó khăn 
 là chuyện thường tình, 
 không nên buồn phiền, nản 
 chí.
 Kiến tha lâu - Nghĩa đen: Con kiến rất 
 đầy tổ nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được 
 một ít mồi nhưng tha mãi 
 cũng có ngày đầy tổ.
 - Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ 
 dồn góp lại sẽ thành lớn, 
 kiên trì và nhẫn nại ắt thành 
 công.
 - NX những HS có cách giải thích 
 đúng .
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
 học để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5.Dặn dò
 - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị 
 bài học sau.
 - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục 
 ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ 
 điểm đã học ở trên và học thuộc các 
 câu tục ngữ đó
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Toán Tiết 162
 Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TT)
I. Mục tiêu
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: NDBT viết sẵn
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 14 - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . * Giải : 
 a) Số mét vải đã may quần áo là : 
 20 : 5 x 4 = 16 ( m )
 Số mét vải còn lại là : 
 20 - 16 = 4 ( m )
 Số túi may được là :
 4 : 2/3= 6 (túi )
 Đáp số : 6 cái túi
 * Bài 4: (HS tiếp thu nhanh)
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính - 1 HS lên bảng làm bài và giải thích 
 vào vở cách làm .
 - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . Khoanh vào D . 20 
 4. Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập còn 
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài học sau. lại 
 - Nhắc ND ôn.
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 3 tiết
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bài: Giấc mơ của phò mã ( 
STH TV-T tập 2- trang 105 - 107)
 - Ôn tập về trạng ngữ.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Phần giới thiệu 
 2. Luyện đọc ( 1 tiết )
 - GV hoặc HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đọc lần 1.
 - GV ghi từ khó. Kết hợp sửa lỗi phát - HS đọc từ khó.
 âm hướng dẫn HS cách đọc bài. - HS đọc nối tiếp lần 2.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc tồn bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 3. Luyện viết( 2 tiết)
 - HD làm BT
 16 bài miêu tả con vật 
 - Gọi 2 - 3 HS nêu về sự chuẩn bị của - 3 HS đọc bài làm.
 em về dàn bài miêu tả một con vật mà 
 em thích .
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : 
 b.Gợi ý cách ra đề:
 Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là - Lắng nghe.
 những đề bài gợi ý . GV có thể dùng 4 
 đề này ( vì đó là những đề bài mở ). 
 Cũng có thể theo các đề gợi ý, ra đề 
 khác cho HS . 
 - Khi ra đề cần chú ý những điểm sau :
 - Nêu ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn * Một số đề gợi ý :
 được 1 đề bài tả một con vật gần gũi , 1. Hãy tả một vật mà em yêu thích . Chú ý 
 mình ưa thích mở bài theo cách gián tiếp.
 - Ra đề gắn với những kiến thức TLV ( 2. Hãy tả một con vật nuôi trong nhà em. 
 về các cách mở bài , kết bài ) vừa học. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
 3. Em hãy tả một con vật lần đầu em nhìn 
 thấy trong rạp xiếc ( hoặc xem trên ti vi ) 
 gây cho em nhiều ấn tượng mạnh. Chú ý 
 mở bài theo cách gián tiếp.
 - Gọi đọc đề.( HS chậm) - 2 HS đọc thành tiếng.
 - Yêu cầu làm bài. - HS thực hiện viết bài vào giấy kiểm tra .
 - Thu bài. - Nộp bài KT.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo 
 để củng cố. viên 
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5.Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài học 
 sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Toán Tiết 163
 Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TT)
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: Bảng phụ làm BT
 18 - GV gọi HS lên bảng tính.
 - 2HS lên bảng thực hiện.
 a) 
 S bị trừ 4 3 7
 5 4 9
 S . trừ 1 1 26
 3 4 45
 Hiệu 7 1 1
 15 2 5
 b)
 T . số 2 8 2
 3 3 9
 T . số 4 1 27
 7 3 11
 Tích 8 8 6
 21 9 11
 - 1 HS
 - Cả lớp làm bảng con.
 Bài 3: Gọi HS đọc bài. 
 - Yêu cầu làm bảng con. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 * Bài 4: (HS tiếp thu nhanh) - Tiếp nối nhau phát biểu .
 Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Trình bày bài.
 - GV hỏi HS yêu cầu đề . * Giải : 
 - Yêu cầu HS làm việc nhóm. a) Số phần bể nước sau 2 giờ vòi 
 nước đó chảy là : 
 2/5 + 2/5 = 4/5 (bể)
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà học bài và làm bài tập còn 
 4. Củng cố lại 
 -GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5.Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Kể Chuyện Tiết 33
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã 
đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 20 * Kể trong nhóm: 
- HS thực hành kể trong nhóm đôi. 
( HS chậm) + Lắng nghe .
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó 
khăn.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên 
nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa 
của câu chuyện .
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì 
sẽ được cộng thêm điểm .
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết 
thúc, kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện
vật, ý nghĩa của truyện. + 1 HS đọc thành tiếng.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể. (HS tiếp thu - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau 
nhanh) nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và - 5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu 
dung truyện, ý nghĩa truyện. chuyện ? Vì sao ?
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn thấy 
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. buồn cười nhất? 
- Cho điểm HS kể tốt. + Câu chuyện muốn nói điều gì?
 + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được 
 bài học gì về những đức tính về lòng lạc quan 
 yêu đời?
 - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
4. Củng cố
- GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
học để củng cố.
- GV cùng HS hệ thống bài.
5.Dặn dò
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
học sau.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em 
nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
+ Chuẩn bị một câu chuyện có nội 
dung kể về một người vui tính mà em 
biết, rồi mang đến lớp.
 22 sản phẩm thực hành:
 + Lắp được mô hình tự chọn.
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 + Lắp mô hình chắc chắn, không bị 
 xộc xệch. 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
 của HS.
 - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và 
 xếp gọn vào hộp.
 4. Củng cố - HS lắng nghe.
 - Nêu các bộ phận lắp ghép.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái 
 độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi 
 lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
Thứ năm, ngày 4 tháng 5 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 66
 Bài: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên 
thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời 
các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ) 
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Ảnh chụp con chim chiền chiện để HS quan sát.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC
 - Gọi 3 HS lên bảng phân vai đọc 3 
 trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " 
 và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - 1 HS đọc lại cả bài.
 24 ( HS nhanh) giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh 
 phúc. 
 + Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì ? - Tiếng hát của chim gợi cho em thấy cuộc 
 (HS tiếp thu nhanh) sống rất hạnh phúc và tự do.
 + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?(HS - Mục I.
 tiếp thu nhanh)
 * Đọc diễn cảm:
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 3 HS tiếp nối nhau đọc 
 của bài thơ 
 - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã 
 diễn cảm. hướng dẫn)
 -Yêu cầu HS đọc từng khổ. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
 -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và - 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc 
 đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. diễn cảm cả bài thơ.
 -Nhận xét từng HS.
 4. Củng cố - HS phát biểu theo ý hiểu 
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố.
 - Hỏi: Hình ảnh nào trong bài thơ khiến 
 em thích nhất ?
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
 học sau.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và 
 chuẩn bị tốt cho bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Toán Tiết 164
 Bài : ÔN VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu 
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: - Bảng phụ đơn vị đo khối lượng.
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC 
 - Gọi HS làm BT3b. - Bảng con. 
 26 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 66
 Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả CH Để làm gì? 
Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? )
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục II); bước đầu biết dùng 
TN chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
* ĐCND: Không dạy các phần như tiết trước.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: ND viết bảng phụ.
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC 
 - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
 với 1 từ ngữ thuộc chủ điểm lạc quan- 
 yêu đời. 1 vài HS khác nêu ý nghĩa câu - HS nêu câu TN và ý nghĩa.
 TNBT3
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhận xét :
 Bài 1,2 : - 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
 - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài 
 "Con cáo và chùm nho" lên bảng. 
 XĐYC.
 - GV nhắc HS trước hết các em cần xác 
 định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm - Hoạt động cá nhân .
 thành phần trạng ngữ . - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ 
 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. và gạch chân các bộ phận đó .
 - Gọi HS phát biểu . - Để dẹp nỗi bực mình, Cáo bèn nói :
 28 - GV gợi ý HS các em cần phải suy - Lắng nghe .
 nghĩ lựa chọn để đặt câu ( điền chủ ngữ - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
 và vị ngữ - Nhóm 4.
 - Yêu cầu quan sát tranh minh họa, suy - 1 nhóm gắn phiếu.
 nghĩ, làm bài. - Các nhóm khác nối tiếp nhau đọc bài. VD:
 - Yêu cầu HS làm việc nhóm. + Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các 
 - Nhận xét. đồ vật cứng .
 + Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi 
 4. Củng cố và mồm đặc biệt đó dũi đất.
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Nêu ghi nhớ. - 2 HS
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
 học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử Tiết 33
 Bài: TỔNG KẾT
I. Mục tiêu 
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu 
dựng nước đến giữa thế kỉ XIX ( từ thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu 
tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu 
Lê, thời Nguyễn. 
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng 
Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý 
Thái Tổ, lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: Băng thời gian biểu thị các thời kì LS.
 HS: Vở ghi, SGK
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 30 Hùng Vương ; Thành Cổ Loa ; Sông Bạch - HS cả lớp lên điền.
 Đằng ; Động Hoa Lư ; Thành Thăng Long ; - HS khác nhận xét, bổ sung.
 Tượng Phật A-di- đà .
 - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời 
 gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa 
 danh, di tích LS, văn hóa đó (động viên HS 
 bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà 
 GV chưa đề cập đến ) . - HS trình bày.
 - GV nhận xét, kết luận.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử 
 vào sơ đồ.
 - GV khái quát một số nét chính của lịch sử 
 Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà 
 Nguyễn.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài học 
 sau.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập 
 kiểm tra HK II.
 - GV nhận xét tiết học.
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Sắp xếp các đoạn thân bài theo thứ tự bài văn Chiền chiện bay.
 - Tóm tắt nội dung 3 đoạn của bài văn Chiền chiện bay và cho biết bài văn mở bài, 
kết bài theo kiêu nào. 
 - Làm các bài tập STH trang 107 - 108 và các bài tập làm thêm.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Câu 1: ( trang 107) - Cho Hs đọc cá nhân và nêu cách đánh 
 số, lớp nhận xét.
 Câu 2: ( trang 108) - HS thực hành viết, 3 hs trình bày. GV 
 và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển 
 32 Bài 1: ( HS chậm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- Gọi 1 HS đọc nội dung của bài . - 1 HS đọc.
- Giúp HS hiểu về tình huống của bài - HS : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào 
tập mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
+ GV treo bảng " Thư chuyển tiền " 
phô tô phóng to lên bảng giải thích 
những chữ viết tắt , những từ khó hiểu 
trong mẫu thư chẳng hạn : 
+ SVĐ, TBT , ĐBT ( nằm ở mặt + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
trước cột bên phải phía trên ) đây là 
những kí hiệu của nghành bưu điện 
các em không cần biết 
+ Nhật ấn ( ở phía sau , cột bên trái ) 
là dấu ấn trong ngày của bưu điện 
+ Căn cước ( ở mặt sau cột giữa ở trên 
) là giấy chứng minh thư 
+ Người làm chứng ( ở mặt sau cột 
giữa ở dưới ) là người chứng nhận 
việc đã nhận đủ tiền 
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn 
cho từng học sinh 
- Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho 
sẵn. nhau 
- GV giúp HS những HS gặp khó 
khăn. - Tiếp nối nhau phát biểu.
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu Mặt trước - Ngày gửi thư , sau đó là tháng 
"Thư chuyển tiền" sau khi điền. thư năm 
 - Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
 - Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ 
 )
 - Họ tên người nhận tiền ( viết 2 
 lần vào cả hai bên phải và trái 
 của tờ phiếu )
 Mặt trước - Em thay mẹ viết thư cho người 
+ Treo bảng Bản phô tô "Thư chuyển thư nhận tiền bà em - viết vào phần : 
tiền" cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó Phần dành riêng để viết thư . Sau 
nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng đó đưa cho mẹ kí tên 
học sinh - Nhận xét phiếu của bạn.
Bài 2 : (HS tiếp thu nhanh)
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .
 34 III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC
 - Thức ăn của cây ngô là gì ?
 - Thức ăn của châu chấu, ếch là gì ?
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối 
 quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với 
 nhau và giữa SV với yếu tố vô sinh.
 - HD tìm hiểu H1 SGK.
 + Thức ăn của bò là gì ? ( HS chậm) + cỏ
 + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?(HS + cỏ là thức ăn của bò.
 tiếp thu nhanh)
 + Phân bò được phân hủy trở thành + chất khoáng
 chất gì cung cấp cho cỏ ?( HS chậm)
 + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì + phân bò là thức ăn của cỏ.
 ?(HS tiếp thu nhanh) - Vẽ sơ đồ.
 - GV chia nhóm, phát giấy, bút vẽ.
 - Yêu cầu trình bày.
 * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm 
 chuỗi thức ăn.
 - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức 
 ăn H2/ 133.
 + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ + cỏ, thỏ, xác chết bị phân hủy, vi khuẩn.
 + Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong + Phát biểu.
 sơ đồ. (HS tiếp thu nhanh)
 - Yêu cầu tìm một số ví dụ khác. - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự 
 - Chuỗi thức ăn là gì? nhiên gọi là chuỗi thức ăn.
 4. Củng cố ( GDGDKNS)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố. - 2 HS
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
 học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 36 - Xếp theo yêu cầu.
 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. (HS tiếp - Giải thích cách làm.
 thu nhanh)
 - Yêu cầu thảo luận nhóm 4.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
 học để củng cố.
 - Tổ chức cho HS thi đua làm BT5 
 để củng cố ND bài.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài, mời 
 1 HS nhanh nhất lên bảng làm.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
 học sau..
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Luyện tập Toán
 Số tiết dạy: 2 tiết
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số.
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ.
 - Giải các bài toán về tính chu vi hình chữ nhật, bài toán tìm tổng.
 - Ôn về các đại lượng.
 - Làm các BT tiết 1&2 (STH TV& T lớp 4 T2 – Trang 109 - 111).
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định - Hát ngắn
 2. Luyện tập
 Tiết 1
 Bài 1: ( Trang 109) - Cho Hs làm cá nhân. 3HS trình bày, lớp nhận 
 xét. 
 Bài 2: ( Trang 109) - Cá nhân lên bảng lớp, Gv và hs nhận xét.( 4 
 HS)
 Bài 3: ( Trang 109) - Cho HS làm vào vở. 1HS lên bảng làm, nêu 
 cách tìm thành phần chưa biết, lớp nhận xét.
 Bài 4: ( Trang 109) - Cho Hs làm vào vở. 1HS lên bảng làm, lớp 
 nhận xét. 
 38 phẩm chất.
- Đánh giá một số công việc: gương người tốt 
việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng 
tiến, 
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
khóa biểu; 
- Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh cịn hạn chế và hướng 
khắc phục...
- Một số việc khác: 
3. Cơng việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các 
bài học trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát 
biểu.
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của 
lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Hát đầu giờ, cuối giờ. 
- HS ôn luyện kiến thức chuẩn bị KTCHKII.
 40 ============
 Môn: Tiếng Anh Tiết: 66
 BÀI: GV bộ môn dạy
 ============
 Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 1 tiết 
I.Mục tiêu
 - Rèn cho HS KN xác định các TN chỉ mục đích, tìm được các TN phù hợp điền vào 
câu.Xác định được CN, VN, TN trong câu . Cảm nhận được đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau:
a) Vì một thành phố xanh- sạch- đẹp, bà con xóm em thường xuyên tổ chức lao động 
tập thể.
b) Muốn đật kết quả tốt trong học tập, các em phải cố gắng hơn nữa.
c) Vì Tổ quốc, chúng em sẵn sàng.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2. Tìm các TN thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống các câu sau:
 a) ......................................,trường em đã tích cực tham gia “quỹ vì người nghèo”.
 b) ....................................... , chung1 ta phải đánh răng thường xuyên.
 c) ............................................, các em phải thường xuyên đọc sách báo.
- Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 - Cả lớp, GV nx .
3. Xác định TN, CN, Vn trong các câu sau:
a) Để đạt kết quả cao trong kỳ thi, chúng em phải có kế hoạch ôn tập tốt.
......................................................................................................................
b) Ngoài đồng, vừa sáng sớm tinh mơ, những bông lúa uốn câu bắt đầu thức dậy sau 
một đêm ngon giấc.
........................................................................................................................
c) Buổi chiều, nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màu mảnh chai.
...........................................................................................................
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhĩm đơi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Đọc bài ca dao sau:
 Công cha như núi ngất trời
 42 BÀI: GV bộ môn dạy
 ============
 Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 1 tiết 
I.Mục tiêu
 - Rèn cho HS hiểu và mở rộng một số vốn từ về chủ điểm Lạc quan- Yêu đời.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Chọn từ thích hợp trong các từ: lạc đề, lạc hậu, thất lạc, liên lạc, lạc quan diền vào 
chỗ trống:
a) Bài văn bị điểm kém vì đã viết...........................................
b) Từ khi có điện thoại, chúng ta.........................................với nhau rất dễ dàng.
c) Cần phải đấu tranh chống các tập quán.................................
d) Cần phải giữ gìn cẩn thận, không để hồ sơ............................................
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2. giải nghĩa và đặt câu với từ lạc hậu
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 - Cả lớp, GV nx .
 3. Em hiểu các câu thành ngữ sau như thế nào?
a) Đồng cam cộng khổ.
b) An cư lạc nghiệp.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhĩm đơi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhĩm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức, lối sống tốt đẹp của con người 
VN
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhĩm đơi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
 ============
 Toán
 Số tiết dạy : 1 tiết
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 44

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2016_2017.doc