Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

doc 35 Trang Bình Hà 13
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 06 tháng 05 năm 2019.
 Tập đọc
Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc một đoạn trong bài văn với phân biệt lời các nhân vật(nhà vua, cậu 
bé).
 - Hiểu được nội dung: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của 
vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (TL được các câu hỏi SGK.)
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và nêu nội 
 bài thơ Ngắm trăng và Không đề của dung bài.
 Bác, nêu nội dung bài.
 - Nhận xét và tuyên dương từng HS.
 2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn.
 HĐ 1: Luyện đọc.
 - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài.
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - 3 HS đọc bài theo trình tự. 
 - Yêucầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải.
 - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài
 Câu 1: Cậu bé phát hiện ra những - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười 
 chuyện buồn cười ở đâu? xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên 
 mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở 
 đang căng phồng trong túi áo của quan coi 
 vườn ngự uyển.
 Câu 2: Vì sao những chuyện ấy buồn - Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên 
 cười? ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi 
 vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi 
 quần.
 Câu 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương 
 sống ở vương quốc u buồn này như mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, 
 thế nào? những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo 
 vang dưới những bánh xe.
 - Câu truyện có ý nghĩa gì? - Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm cười với cuộc sống của chúng ta.
 - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, - 3 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi 
 2 - Gọi HS nhận xét và tuyên dương. 
 2 8 8 2 56
 4 : 
 7 7 7 7 14
 8 2 2 8
 : 4 4 
 7 7 7 7
 Bài 2: Bài 2: Tìm x
 2 2 2 1
 - 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào a. x b. : x 
 vở. 7 3 5 3
 2 2 2 1
 x : x :
 3 7 5 3
 7 6
 x x 
 3 5
 7
 c. x : 22
 11
 7
 x 22 
 11
 - Gọi HS nhận xét và tuyên dương. 
 x 14
 Bài 4 a: 
 Bài 4:
 - 1 em lên bảng làm phần a Cả lớp 
 a. Chu vi tờ giấy hình vuông là: 
 làm vào vở. 2 8
 4 (m)
 5 5
 Đáp số: 8 m
 5
 *Học sinh trên chuẩn - Học sinh làm bài
 Rút gọn: 15 8 49 13 =
 4 26 21 35
 Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố - dặn dò: HS nêu.
 - Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em 
 lắm chắc điều gì?
 - Chuẩn bị bài sau: Tiết sau: Ôn tập 
 về các phép tính với phân số.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 33: Đạo đức
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG: NƠI THÀNH LẬP CHI BỘ ĐẢNG
 ĐẦU TIÊN Ở TỈNH BẠC LIÊU
 I. MỤC TIÊU
 - Biết tự hào về nơi thành lập Đảng. 
 - Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc ta 
do Đảng lãnh đạo.
 - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng.
 - Củng cố khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
 4 tự hào về Đảng, về truyền thống cách 
mạng vẻ vang của dân tộc ta do Đảng 
lãnh đạo. 
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao văn Lầu.
 Thứ ba, ngày 07 tháng 05 năm 2019.
 Luyện từ và câu
Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
 I. MỤC TIÊU 
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan(BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc 
thành hai nhóm nghĩa (BT2), có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm 
một số tục ngữ khuyên con người nên lạc quan, không nản chí trong những hoàn cảnh 
khó khăn (BT4).
 II. CHUẨN BỊ
 - Giấy khổ to và bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt - 2 HS lên bảng.
 2 câu có trạng ngữ.
 - Nhận xét- tuyên dương từng HS.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài. 
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Bài 1:
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước 
 - Gọi ý: Các em xác định nghĩa của từ lớp.
 “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
 phù hợp. - 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp dùng 
 - Nhận xét, kết lụân lời giải đúng. bút chì nối vào SGK.
 Bài 2: Bài 2:
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm a. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui 
 4HS. mừng”: lạc quan, lạc thú.
 - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các b. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “rớt lại, 
 nhóm khác nhận xét, bổ xung. sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu “
 + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở 
 tiếng “lạc quan” ở bài tập. tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
 - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có + Lạc thú: những thú vui.
 thể giải thích cho HS. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà 
 tiến bộ, phát triển.
 + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. 
 “lạc” vừa giải nghĩa.
 6 b. Hướng dẫn ôn tập. 
Bài 1: Bài 1a, c: 
 - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào 6 5 3 11 3 3
vở. a. 
 11 11 7 11 7 7
 6 4 2 2 2 5
 c. : : 
 7 7 5 7 5 7
Bài 2: Bài 2b: 
 - 1 Hs lên bảng làm bài.
 2 3 4 1 6 4 1 24 1 120
 b. : : : 2
Bài 3: 3 4 5 5 12 5 5 60 5 60
 - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào Bài 3:
vở. Bài giải
 Đã may hết số m vải là:
 4
 20 x = 16 (m)
 5
 Còn lại số m vải là:
 20 - 16 = 4 (m)
 Số cái túi may được là:
 2
 4 : = 6 (cái túi)
 - GV nhận xét. 3
 Đáp số : 6 cái túi
Học sinh trên chuẩn : *x = 2 
 3
 Tìm x + 9 = 5 + 2 
 7 3 7
c. Củng cố – dặn dò.
 - Muốn cộng trừ phân số không 
cùng phân số ta phải làm sao?
 - Dặn học sinh về làm lại các bài 
toán đã làm và chuẩn bị ôn tập tiếp 
theo.
 Kể chuyện
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃĐỌC
 I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã 
nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa 
câu chuyện.
 II. CHUẨN BỊ
 - HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn 
yêu đời.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 8 - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này và thức ăn của sinh vật kia.
 KNS
 - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự 
nhiên.
 - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh minh hoạ (SGK), giấy A4.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC. - 2 em thực hiện yêu cầu.
 - Động vật thường xuyên thải ra môi - Trong quá trình sống, động vật thường xuyên 
 trường những gì trong quá trình thải ra môi trường khí cá- bô- níc, phân , nước 
 sống? tiểu
 - Thế nào là sự trao đổi chất ở động - Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình 
 vật? động vật lấy thức ăn , nước uống , khí ô- xi từ 
 - Nhận xét-tuyên dương. môi trường và thải ra môi trường khí các - bô- 
 níc, phân, nước tiểu.
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung bài.
 Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu:
 Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố Mối quan hệ thực vật và các yếu tố vô sinh 
 vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên trong tự nhiên
 thông qua quá trình trao đổi chất của 
 thực vật.
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS quan sát hình SGK. - Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
 - Hãy mô tả những gì em biết trong + Hình vẽ thể hiện sự hấp thụ" thức ăn" của cây 
 hình vẽ? KNS ngô dưới năng lượng ánh sáng mặt trời. Cây 
 ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất 
 khoáng hoà tan trong nước.
 - Thức ăn của cây ngô là gì? - Là khí cá- bô- níc, nước, ánh sáng, các chất 
 khoáng
 - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể - Chất bột đường, chất đạm để nuôi cây
 tạo ra những chất dinh dưỡng nào để 
 nuôi cây?
 - Theo em thế nào là yếu tố vô sinh? - Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể 
 Thế nào là yếu tố hữu sinh? sinh sản được mà chúngta có sẵn trong tự nhiên 
 như: nước, khí các- bô níc, yếu tố hữu sinh là 
 những yếu tố có thể sinh sản được như chất bột 
 * KL: Thực vật có cơ quan tiêu hoá đường, chất đạm.
 riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực 
 10 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc - HS thực hiện yêu cầu.
vắng nụ cười (phần cuối) theo vai và trả 
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và tuyên dương.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn.
HĐ 1: Luyện đọc.
 - 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối đọc từng khổ - 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc một khổ 
thơ.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc từ chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng 
 khổ thơ.
- GV đọc mẫu. - Theo dõi GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả 
trả lời những câu hỏi trong SGK. lời câu hỏi.
Câu 1: Con chim chiền chiện bay lượn 1. Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh 
giữa khung cảnh thiên nhiên như thế đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất 
nào? rộng.
Câu 2: Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ 2. Những từ ngữ miêu và hình ảnh: bay vút, 
nên hình ảnh con chim chiền chiện tự vút cao, cao hoài, cao vợi, cánh đập trời 
do bay lượn giữa không gian cao rộng? xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, 
 làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót 
 không biết mỏi.
Câu 3: Hãy tìm những câu thơ nói về 3. Những câu thơ:
tiếng hót của con chim chiền chiện? Khúc hát ngọt ngào.
 Tiếng hót long lanh,
 Như cành sương chói.
 .....
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
Câu 4: Tiếng hót của con chim chiền 4. Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi 
chiện gợi cho em những cảm giác như cho em thấy cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
thế nào? - Tiếng hót của con chim làm cho em thấy 
 cuộc sống rất tự do, hạnh phúc. Nó làm cho 
 ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
 12 b. Hướng dẫn ôn tập. 
 Bài 1: Bài 1:
 - 4 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào 4 2 28 10 38
 vở. 5 7 35 35 35
 - Cho các em đổi vở nhận xét. 4 2  10 
 - Gọi HS nhận xét và tuyên dương. 5   35 
 4 2 8
 x 
 5 7 35
 4 2  7 14
 : x 
 5 7  2 5
 Bài 3 a: Bài 3:
 2 5 3 8 30 9 38 9 29
 - Gọi HS đọc yêu cầu. a. 
 - Yêu cầu HS làm bài. 3 2 4 12 12 12 12 12 12
 2 1 1 2 1 6
 : : 
 5 2 3 10 3 10
 2 2 1 18 1 18
 : 
 9 9 2 18 2 36
 Bài 4 a: Bài 4a:
 - Gọi 1 em lên bảng làm bài cả lớp Bài giải 
 làm vào vở. Sau 2 giờ vòi nước chảy được số 
 phần bể là:
 2 2 4
 ( bể )
 5 5 5
 4
 - Gọi HS nhận xét và tuyên dương. Đáp số :a) ( bể ) 
 5
 * Học sinh trên chuẩn 
 99
 1 1 1 1 1 * 
 ... 100
 2 6 12 20 9900
 c. Củng cố -dặn dò: 
 - Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em 
 nắm chắc điều gì?
 - Dặn các em về xem trước bài ôn tập 
 về đại lượng.
 - Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn
Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả 
con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên.
 14 - Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (tài nguyên khoáng sản 
 quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt..), hải sản.
 - Những hoạt động kinh tế được thực hiện để khai thác các thế mạnh đó: khai 
 thác dầu, khí, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải...
 - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cùng là một trong những nhân 
 tố gây ô nhiễm môi trường biển.
 - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững. 
 GDBVMT
 - Có ý thức giữ gìn môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - 1 số tranh ảnh về hoạt động khai thác khoáng sản ở vùng biển Việt Nam.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. KTBC: 
- Nêu những giá trị, sản phẩm mà - Những giái trị biển Đông đem lại là: Muối, 
biển Đông mang lại cho nước ta? khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
- Nhận xét –tuyên dương. - 2 em thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới: GDBĐ
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài.
a. Khai thác khoáng sản.
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
- Nước ta đang khai thác những - Dầu khí, cát trắng.
khoáng sản nào ở vùng biển Việt - Dầu khí ở thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo 
Nam ? ở đâu? Dùng để làm gì? dùng làm xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu
 + Cát trắng: Ven biển Khánh Hoà và 1 số đảo 
 Quảng Ninh dùng trong công nghiệp thuỷ tinh
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi - HS lên bảng chỉ bàn đồ vị trí khoáng sản
đang khai thác khoáng sản đó?
* GV: Hiện nay dầu khí của nước ta 
khai thác được chủ yếu dùng cho xuất 
khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà 
máy lọc và chế biến dầu
b. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- Yêu cầu Các nhóm dựa vào tranh và 
bản đồ, SGk trả lời câu hỏi
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển - Có rất nhiều loại cá, tôm ,mực, bào ngư, ba 
nước ta rất phong phú về hải sản? ba, đồi mồi, sò, ốc, 
- Hoạt động đánh bắt và khai thác hải - Diễn ra khẵp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, 
sản nước ta diễn ra như thế nào? ở nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi 
những địa điểm nào? đến Kiên Giang
- Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt - Đánh bắt cá bằng mìn , điện , vứt rác thải 
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường xuống biển, làm tràn dầu khí chở dầu trên biển
biển? - Giữ vệ sinh bảo vệ môi trường biển, không 
 16 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1. a) Để lấy được nước tươi cho vùng đất cao/ 
 Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một 
 con mương.
 b) Để trở thành những người có ích cho xã 
 hội/ Để trở thành con ngoan trò giỏi/ Vì 
 danh dự của lớp/... Chúng em quyết tâm học 
 hành và rèn luỵên thật tốt.
 Bài 3:
 Bài 3:
 - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm 
 - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 bài.
 - Nhận xét, kết lụân câu trả lời đúng.
 a) Chuột gặm các đồ vật cứng.
 b) Chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó 
 *Học sinh trên chuẩn đặt câu theo 
 dũi đất.
 yêu cầu
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Dùng trạng ngữ làm gì? Lấy 1VD có 
 - 1 HS thực hiện yêu cầu.
 dùng trạng ngữ.
 - Dặn HS về nhà đọc lại 2 đoạn ở BT3, 
 đặt 3 câu có trạng và chuẩn bị bài sau. 
 Mở rộng vốn từ lạc quan - Yêu đời.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
 I. MỤC TIÊU
 - Chuyển đổi được số đo khối lượng. 
 - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
 Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu học tập bài 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - 2 em lên bảng làm bài tập số 3 - 2 HS lên làm, lớp làm vào nháp
 2 5 3 8 30 9 29
 - Gọi HS nhận xét và tuyên dương. 
 a. 3 2 4 12 12 12 12
 5 1 1 24 15 10 9 10 19
 b. 4 2 3 30 30 30 30 30 30
 2. Dạy bài mới.
 a. Giới thiệu bài. 
 b. Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 18 1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: xứ sở, sương mù. - 2 HS lên viết
Lớp viết bảng con.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Trao đổi về nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 
và Không đề. từng bài thơ.
- Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề - Qua hai bài thơ em thấy Bác là 
của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ? người sống rất giản dị, luôn lạc 
 quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù 
 gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào?
- Qua hai bài thơ em học được ở Bác điều gì? - Qua hai bài thơ em học đựơc ở Bác 
 tinh thần lạc quan, không nản chí 
 trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất 
 vả.
HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết chính tả, - Luyện đọc và luyện viết các từ 
luyện đọc và luyện viết. ngữ: không rượu, trăng soi, cửa sổ, .
HĐ 3: Nhớ – viết chính tả. - HS viết chính tả
*Học sinh trên chuẩn viết sai không quá 2 
lỗi
- Soát lỗi, thu, nhận xét.
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 3 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Thế nào là từ láy? - Từ láy là từ phối hợp những tiếng có 
 âm đầu hay vần giống nhau.
- Các từ láy ở BT yêu cầu thuộc kiểu từ láy - Từ láy bài tập yêu cầu thụôc kiểu 
nào? phối hợp những tiếng có âm đầu giống 
 nhau.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết 
 các từ láy vừa tìm đựơc vào giấy.
- Nhận xét các từ đúng. 1 HS đọc lại phiếu + Các từ láy trong đó có tiếng nào cũng 
 bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ 
 trẽn, tròn trịa, trùng trục...
 + Các từ láy trong đó có tiếng nào cũng 
 bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, 
c. Củng cố, dặn dò: chênh chếch, chống chếnh..
- Nêu lại cách trình bày bài thơ 7 chữ.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm 
được và chuẩn bị bài sau. Nói ngược.
- Nhận xét tiết học.
 20 phân huỷ trong đất tạo thành các chất 
 khoáng. Các chất khoáng này lại trở Cây rau Sâu Chim sâu
 thành thức ăn của cỏ. 
 vi khuẩn
 Cây ngô Châu chấu Ếch 
 Vi khuẩn
 Hoạt động 2: 
 * Mục tiêu: Nêu một số ví dụ khác về Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
 chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 + Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
 * Cách tiến hành:
 - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 SGK. - Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết 
 - Hãy kể tên những gì vẽ được trong động vật nhờ vi khuẩn.
 sơ đồ? - Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên
 - Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì? - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, 
 - Chỉ và nói rõ mói quan hệ về thức xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành 
 ăn trong sơ đồ? KNS chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút 
 để nuôi cây.
 *GV: đây là sơ đồ về chuỗi thức ăn 
 trong tự nhiên - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa 
 - Thế nào là chuỗi thức ăn? các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn 
 - Theo em chuỗi thức ăn thường sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh 
 được bắt đầu từ sinh vật nào? vật khác.
 * KL: Trong tự nhiên có rất nhiều - Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
 chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn 
 thường bắt đầu từ thực vậ. Thông 
 qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh 
 và hữu sinh liên hệ mật thiết với 
 nhau thành một chuỗi khép kín.
 c. Củng cố- dặn dò:
 - Trình bày sơ đồ giữa bò và cỏ. 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: 
 Ôn tập.
 - Nhận xét giờ học.
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 05 năm 2019.
 Tập làm văn
Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
 I. MỤC TIÊU
 22 viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
 - Gọi 1 HS đọc nội dung em điền vào - Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu 
 mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. điện và bà em, người làm chứng (khi nào 
 nhận tiền) sẽ viết.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi 2 đến 5 HS đọc thư của mình.
 - Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc.
 - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư - Làm bài cá nhân.
 chuyển tiền.
 - Mặt sau của thư chuyển tiền dành cho - HS đọc bài.
 người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền - Nhận xét thư bạn.
 các em cần phải điền đủ vào mặt sau các 
 nội dung sau:
 + Số chứng minh thư của mình. - 1 HS đọc yêu cầu.
 + Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
 + Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có đúng 
 với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển 
 tiền không.
 + Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào - Lắng nghe.
 ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận - Làm bài các nhân.
 xét. - 3 – 4 HS đọc bài.
 *Học sinh trên chuẩn hoàn thành tốt 
 bài tập
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung toàn bài.
 - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư 
 chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Trả bài 
 văn miêu tả con vật.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) 
 I. MỤC TIÊU
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
 Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu học tập bài 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 24 - GV có thể dùng mặt đồng hồ quay 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ
 để HS kể về các hoạt động của Hà.
 * Học sinh trên chuẩn 8x 365+ 3 x 366= 4018(ngày)
 Bắt đầu từ năm 2006 đến hết năm 
 2016 có tất cả bao nhiêu ngày?
 c. Củng cố - dặn dò: 
 - Qua bài các em được củng cố về - Củng cố về đơn vị đo thời gian
 đơn vị đo nào? 
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình 
 học.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 33 : Lịch sử 
 TỔNG KẾT 
I.MỤC TIÊU 
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi 
đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (Từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn: 
+ Thời Văn Lang – Âu Lạc; 
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Băc thuộc; 
+ Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; 
+ Thời Trần; thời Hậu L; thời Nguyễn. 
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: 
+ Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê 
Hon, Lý Thi Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Tri, Quang 
Trung. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
 -Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ: Kinh thành Huế 
 - Dựa vào nội dung bài, em hãy mô tả - HS trả lời: Kinh thành có 10 cửa chính 
 kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành ra, vào, năm giữa kinh thành là Hoàng 
 Huế. Thành, Các lăng tẩm của các vua nhà 
 Nguyễn. Năm 1993 Huề được công 
 - Nhận xét nhận Di sản văn hóa thế giới
 2.Bài mới
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
 - GV giải thích băng thời gian và yêu 
 cầu HS điền nội dung các thời kì, triều 
 đại vào cho chính xác.
 700năm Năm179 CN 40 Năm148 Năm 938 
 26 2. Nhận xét chung: - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt 
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. trong học tập: 
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà. .. 
 - Tinh thần tham gia giúp đỡ bạn.
 - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Trực nhật: 
 - Ý thức chấp hành luật giao thông. - Nền nếp 
 - Việc thực hiện nội quy học sinh. lớp
 - Nhắc nhở, động viên những HS còn 
3. Phương hướng và biện pháp thực chậm tiến bộ trong học tập.
hiện tuần 34: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác 
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt. 
hiện. - Chuyên cần: Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Học tập: học bài làm bài mang đầy đủ 
 sách vở.
 - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp đúng 
 giờ, nghỉ học có lý do.
 - Thực hiện dúng ATGT. 
*Hoạt động ngoài giờ lên lớp: ĐĐBH Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương cao cả, là 
 - Bác Hồ là tấm gương cao cả, là niềm tin của nhân dân.
niềm tin của nhân dân. - Lần lượt từng HS hoặc đại diện tổ, 
 - GV giáo dục HS lòng biết ơn nhóm lên hát những bài hát, bài thơ, caoa 
công lao của Bác, sông vì dân vì nước. chuyện ca ngợi cuộc đời và công lao của 
 Bác đối với đất nước, dân tộc và thiếu nhi, 
 nhi đồng.
 TRÌNH KÍ
 ...................................................................
 Minh Diệu, ngày 02 tháng 05 năm 2019.
 Tổ trưởng
 Trần Đắc Linh
 Phạm Ngọc Ánh
 28 + Ba số có 4 chữ số chia hết cho 3:
 1236; 9453; 3537
 +Ba số có 6 chữ số chia hết cho 5:
 123465; 125860; 356910
 + Ba số có ba chữ số, mỗi số đều chia hết 
 cho 9:
 369; 748; 243
Bài 3: Bài 2 ( Trang 82)
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 3 x x = 5
-Chữa bài, nhận xét. 4 7
 x = 5 : 2
 7 4
 x= 10
 7
 x : 3 = 11
 5
 x = 11 x 3
 5
 x = 33
 5
 5 : x = 1
 7 4
 x = 5 : 1
 7 4
 x= 20
 7
 6 yến= 60kg 2400kg= 20 tạ
 80 yến= 8 tạ 17 tấn= 170 tạ 
 3 tạ 70kg= 370kg 4 tấn 35 kg= 4035 kg
 230 tạ = 23 tấn 9000kg = 9 tấn
3. Củng cố- Dặn dò: 4kg 50 g= 4050g
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiếng Việt
Tiết 65: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc và hiểu bài Ba anh em nhanh trí; hiểu được các chi tiết thể hiện sự nhanh 
trí của ba anh em trong câu chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 30 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 Tiếng Việt
Tiết 66: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có vần iu/iêu)
 - Sử dụng được các từ ngữ lạc quan- yêu đời. Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục 
đích; thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đố vui”.
2. Ôn luyện: 
 Bài 1: Bài 3( Trang 94):
-Cho HS đọc yêu cầu. a.
-Làm bài cá nhân giải nhanh câu đố. VD: chong chóng: Chị em rất thích chơi 
 chong chóng.
 – Chập chờn: Dạo này điện đóm chập 
 chờn.
 b.
 - liu xiu: Bên đường, cây cối liu xiu.
 - Chiều chuộng: bố của em rất chiều 
 chuộng anh ấy.
Bài 2: Bài 4( Trang 94):
-Cho HS đọc yêu cầu. - Thất bại là mẹ thành công.
-Làm bài theo cặp. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
 - Thua keo này bày keo khác.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Bài 5( Trang 95):
- Cho HS đọc yêu cầu. - Để làm sạch môi trường,
- Làm bài cá nhân. - Nhầm hưởng ứng phong trào xanh- 
 sạch- đẹp,
c. Củng cố, dặn dò: - Để nâng cao hiểu biết,.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 32 xộc xệch .
 - Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá 
 sản phẩm của mình và của bạn 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
 qua sản phẩm của HS . 
 - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp 
 gọn vào hộp
 IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
 - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu 
 bài của HS .
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị 
 bài sau . 
 Toán
Tiết 66: ÔN TẬP 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và vận dụng giải bài 
toán có liên quan.
 - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với các số đo khối lượng, số đo thời gian.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
-Cho HS chơi trò chơi: Đố vui
2. Ôn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS.
 Bài 1: Bài 4 (Trang 82):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 7 giờ = 420 phút 6 phút 45 giây= 405 
-Học sinh làm bài cá nhân. giây.
 3 phút = 45 giây 8 giờ 30 phút= 510 
 4
Bài 2: phút
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 8 năm= 96 tháng 2100 năm= 21 thế kỉ.
-Học sinh làm bài cá nhân. Bài 6 ( Trang 83):
 Chiều dài tấm tôn là:
 4 + 1 = 21 (m)
 5 4 20
 Diện tích tấm tôn là:
 21 x 4 = 21 ( m2 )
 20 5 25
 Diện tích còn lại là:
 34 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_33_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc