Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017
Thứ hai, ngày 24 tháng 4 năm 2017 Môn: Tập đọc Tiết: 63 Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC - Kiểm tra 2 HS. Con chuồn chuồn nước - GV nhận xét 3. Bài mới - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. ( HS chậm) - 3 HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần) - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS quan sát tranh. + Đoạn 1: Từ đầu môn cười cợt. - HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn + Đoạn 2: Tiếp theo học không vào. của GV. + Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó. Vd: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. * Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - Cho HS đọc. ( HS chậm) - Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở + “Mặt trời không muốn dậy trên mái vương quốc nọ rất buồn? ( HS nhanh) nhà”. * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như + Vì cư dân ở đó không ai biết cười. vậy ?( HS chậm) * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình + Vua cử một viên đại thần đi du học ở hình ? ( HS chậm) nước ngoài, chuyên về môn cười. * Kết quả viên đại thầnh đi học ntn?( HS + Không thành công. chậm) * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?( HS chậm) + Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó ? ( HS nhanh) đó vào. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách bài vào vở. tìm x của mình. a). 40 x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b). x : 13 = 205 x = 205 13 Bài 4 cột 1: nhóm đôi (HS tiếp thu x = 2665 nhanh) - Tiến hành như bài tập 2. - 3 HS lên bảng làm bài. 13 500 = 135 100 Áp dụng nhân nhẩm một số với 100. 26 11 > 280 Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số với 11 thì 26 11 = 286 1600 : 10 < 1006 Vì 1600 : 10 = 160 4. Củng cố - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - GV nhận xét tiết học. Môn: Khoa học Tiết 63 Bài : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu - Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng. * BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy – học GV: - HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. - Hình minh họa trang 126, 127 SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC - 2 HS Động vật cần gì để sống? - Nhận xét câu trả lời 3. Bài mới của mình. - HS thực hành chơi. - Cho HS chơi theo nhóm. 4. Củng cố (GDBVMT) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học - HS nêu để củng cố. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - GV nhận xét tiết học. Buổi chiều Môn: Địa lí Tiết 32 Bài : BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. Mục tiêu - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ). Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí,, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * HS năng khiếu: Biết biển đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiểu vũng, vịnh thuận lợi cho phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. * BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển, đảo và quần đảo. Khai thác hợp lí. * GDANQP: Giáo dục HS biết vùng biển và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam II. Đồ dùng dạy – học GV: - BĐ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về biển , đảo VN. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC Thành phố Đà Nẵng - KT 2 HS. - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Nêu đề bài b) Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn của Hòa Bình - GV giới thiệu lược đồ huyện Hòa Bình - Hs lắng nghe. cho hs quan sát. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận. Đại diện các các câu hỏi sau: nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Huyện Hòa Bình tiếp giáp với những - Phía Đông giáp thành phố BL và huyện, tỉnh nào ? huyện Vĩnh Lợi, phía Tây giáp huyện Giá Rai, phía Nam giáp huyện Đông Hải, phía Bắc giáp huyện Phước Long và huyện Vĩnh Lợi + Huyện Hòa Bình có mấy xã? -........7 xã và 1 thị trấn ( Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh ,Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Bình, Minh Diệu, và * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên thị trấn Hòa Bình) + Địa hình Hòa Bình ntn ? .....tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Nam sang Bắc + Khí hậu Hòa Bình ntn ? ........nóng ẩm + Hòa Bình có con sông nào chảy qua? .......con sông lớn Bạc Liêu Cà Mau 4. Củng cố - GV chốt lại nội dung bài 5. Dặn dò - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm - HS nêu. chính của huyện Hòa Bình và của xã Hòa Bình Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết 32 Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b. II. Đồ dùng dạy – học GV: Viết sẵn ND bài tập Môn: Luyện từ và câu Tiết 63 Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho trước váo chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2. - HS năng khiếu biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2. II. Đồ dùng dạy – học GV: Viết sẵn ND bài tập HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong - Kiểm tra 1 HS. tiết TLV trước. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. 1. Trạng ngữ: Đúng lúc đó - Cho HS làm bài. 2. Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian - Cho HS trình bày kết quả. cho câu. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. Giải: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào c. Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ. ? d. Phần luyện tập: * Bài tập 1: (HS chậm) - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài, chữa bài. - HS làm bài cá nhân. a. + Buổi sáng hôm nay, + Vừa mới ngày hôm qua, + Thế mà, qua một đêm mưa rào, b + Từ ngày còn ít tuổi, + Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng * Bài tập 2: (HS tiếp thu nhanh) Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,... GV chọn câu a hoặc câu b. - 3 HS đọc. a). Thêm trạng ngữ vào câu. + “Mùa đông” vào trước cây chỉ còn - Cho HS đọc yêu cầu của BT. những cành trơ trụi m n = 952 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 Bài 2: Nhóm 4. ( HS chậm) a. 12054 : (15 + 67) = 147. - GV nêu yêu cầu, HD. 29150 – 136 x 201 = 1814 - Cho HS làm bài, chữa bài. b. 9700 : 100 + 36 x 12 = 529 (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = 175 Bài 4 : Cá nhân (HS tiếp thu nhanh) - Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài. bài vào VBT. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi Bài giải chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 4. Củng cố 714 : 14 = 51 (m) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học Đáp số: 51 m để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - GV nhận xét tiết học. Buổi chiều Luyện tập Tiếng Việt Số tiết dạy: 3 tiết I. Mục tiêu - Luyện đọc và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bài: Chiến đấu với tử thần ( STH TV-T tập 2- trang 96 - 98) - Ôn tập về trạng ngữ. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần giới thiệu 2. Luyện đọc ( 1 tiết ) - GV hoặc HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đọc lần 1. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích. II. Đồ dùng dạy – học GV: - Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS đoạn văn tả các bộ phận của con gà - GV nhận xét. trống đã làm ở tiết TLV trước. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. HD luyện tập: * Bài tập 1: ( HS chậm) - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Cho HS quan sát ảnh trong SGK. - Cả lớp quan sát ảnh. - Cho HS làm bài. a. Bài văn gồm mấy đoạn ? - Bài văn gồm 6 đoạn. + Đ1: Giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó. b. Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi + Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê lưỡi dài xấu số”. tê ? c. Tìm những chi tiết cho thấy tác giả + Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ nó díu đầu xuống lòng đất”. mỉ. * Bài tập 2: (HS tiếp thu nhanh) - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - 1 HS đọc. - Cho HS viết, trình bày kết quả làm bài. - HS viết bài vào vở, đọc đoạn văn. - GV nhận xét. * Bài tập 3: (HS tiếp thu nhanh) - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì - Cho HS đọc yêu cầu của BT. đã quan sát được về ngoại hình con vật mà - Cho HS làm bài. mình yêu thích ở nhà để viết bài. - Cho HS trình bày. - HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết. 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là: 2095 – 1255 = 840 (km2) Bài 3: Cá nhân (HS tiếp thu nhanh) - Cho HS quan sát biểu đồ, trả lời câu - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 hỏi. phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - GV chữa bài, nhận xét HS. a). Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 42 = 2100 (m) b). Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 4. Củng cố 50 129 = 6450 (m) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài . - GV nhận xét tiết học. Môn: Kể chuyện Tiết 32 Bài : KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý. - Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết. * GDKNS: tự nhận thức – xác định giá trị bản thân; tư duy sáng tạo – bình luận, nhận xét; làm chủ bản thân – đảm nhận trách nhiệm. * BVMT: GD ý chí vượt khó, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Lắp được ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. ô tô chuyển động được. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. - Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh 2. Kiểm tra bài cũ - chuẩn bị dụng cụ học tập. - Kiểm tra dụng cụ. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải. b. HS thực hành: * Hoạt động 3: Thực hành lắp ô tô tải. + HS chọn chi tiết ( HS chậm) - HS chọn chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải. + Lắp từng bộ phận: - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.( HS - HS làm cá nhân, nhóm. chậm) - GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ - HS lắp ráp các bước trong SGK . nội dung của từng bước lắp ráp. - HS trưng bày sản phẩm. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá nắn và chỉnh sửa. sản phẩm. + Lắp ráp xe ô tô tải ( Hs nhanh) + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm xệch. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá. + Xe chuyển động được. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố - Nhận xét chung. 5. Dặn dò - Chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ lắp xe có thang”. * Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong * Ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho kháng chiến chống thực dân Pháp. biết điều đó ? * “đường non, rừng sâu quân đến”. * Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu * Khách đến thăm Bác trong cảnh đường đời và phong thái ung dung của Bác. non đầy hoa quân đến, chim rừng tung bay. Bàn xong việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. d. Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS lần lượt đọc diễn cảm 2 bài thơ. - Cho HS thi đọc. (HS tiếp thu nhanh) - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc. - HS HTL và thi đọc. - GV nhận xét . - Lớp nhận xét. 4. Củng cố (GDBVMT) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. Nêu ND bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Môn: Luyện từ và câu Tiết 64 Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu ? Tại sao ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyện nhân trong câu. Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. * HS năng khiếu biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau( BT3). * ĐCND: Không dạy phần nhận xét, phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ( không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì). II. Đồ dùng dạy – học GV: Chuẩn bị một số mẫu câu. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - HS1: Làm BT1, 2 (trang 134). - Kiểm tra 2 HS. - HS2: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - GV gọi 2 HS - HS lắng nghe. - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : nhóm đôi. (HS tiếp thu chậm) - Yêu cầu HS quan sát các hình minh - Hình 3 đã tô màu 2 hình. hoạ và tìm hình đã được tô màu 2 hình. 5 5 - Nêu: - Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần Hình 1 đã tô màu 1 hình. đã tô màu trong các hình còn lại. 5 Hình 2 đã tô màu 3 hình. 5 Hình 4 đã tô màu 2 hình. - GV nhận xét câu trả lời của HS. 6 - HS làm bài. Bài 3: Cá nhân (HS tiếp thu chậm) - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: - HS nêu, lên bảng làm bài, HS cả lớp Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào làm bài vào vở: 12 12 : 6 2 4 4 : 4 1 ? ; - Yêu cầu HS làm bài. 18 18 : 6 3 40 40 : 4 10 18 18 : 6 3 24 24 : 6 4 Bài 4: Nhóm 4. (HS tiếp thu nhanh) - Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai - 1 HS phát biểu. phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở: a). 2 và 3 . 5 7 Ta có 2 = 2 7 = 14 ; 3 = 3 5 = 15 5 5 7 35 7 7 5 35 Bài 5: Cá nhân (HS tiếp thu nhanh) b). 4 và 6 . - Cho HS giải và làm vào vở. 15 45 Ta có 4 = 4 3 = 12 ;giữ nguyên 6 15 15 3 45 45 So sánh: 1 > 1 ; 5 > 3 . 3 6 2 2 Sắp xếp: 1 ; 1 ; 3 ; 5 4. Củng cố 6 3 2 2 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới . 4. Củng cố (GDBVMT) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV cho HS đọc bài học . - 3 HS đọc . - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - HS trả lời câu hỏi . - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế? 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài . - HS cả lớp - GV nhận xét tiết học. Luyện tập Tiếng Việt Số tiết dạy: 2 tiết I. Mục tiêu - Điền câu mở đoạn thích hợp vào mỗi đoạn văn. - Dựa vào nội dung bài đọc: Hộp thư anh Biết Tuốt, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích. - Làm các bài tập STH trang 98 - 92 và các bài tập làm thêm. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Câu 1: ( trang 98) - Cho Hs đọc cá nhân, lớp nhận xét. Câu 2: ( trang 98) - HS thực hành viết, 4 hs trình bày. GV và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển nhận xét. Câu 3: Thêm các trạng ngữ chỉ nguyên - Cho 2 HS đọc y/c. nhân cho câu; - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. a) ............................................, Lan đã - 1 số HS khác nối tiếp nêu . được nhà trường tặng giấy khen. - Cả lớp, GV nx . b) .............................................., anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe gắn máy. c) ............................................., mấy tên lâm tặc chuyên phá rừng đã bị bắt. d) ......................................., Nam không nhanh) thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì - Cho HS đọc yêu cầu BT2. ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân - Cho HS làm bài. ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa - Cho HS trình bày kết quả bài làm. khi). - GV nhận xét và khen những HS viết hay. * Bài tập 3: Cá nhân (HS tiếp thu - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. nhanh) - 3 HS làm bài vào giấy. - Cách tiến hành tương tự như BT2. - HS còn lại viết vào VBT. - GV nhận xét những bài viết hay. - 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết. 4. Củng cố - Lớp nhận xét. - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài. - Về hoàn chỉnh bài văn vào vở. - Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau. - GV nhận xét tiết học. Môn: Khoa học Tiết 64 Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra các chất cặn bả, khí các- bô-níc, nước tiểu - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường bằng sơ đồ. * GD BVMT:- Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Áp dụng PP BTNB II. Đồ dùng dạy – học GV: Hình minh họa trang 128 SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - KT 2 HS Động vật ăn gì để sống? - GV nhận xét - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ. - Làm đúng bài: 1; 2; 3 trang 167. II. Đồ dùng dạy – học GV: Bảng phụ làm BT HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - KT 2 HS - HS lắng nghe. - GV nhận 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 : Nhóm 4 (HS chậm) - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi - Cho HS nêu cách thực hiện phép cộng, và nhận xét. trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu - HS theo dõi bài chữa của GV và đổi số. chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Cho HS tự làm bài, rút gọn thành phân số tối giản. - Chữa bài trước lớp. Bài 2: Cá nhân (HS tiếp thu nhanh) - HS làm bài và chữa bài. - HD tương tự bài 1. - Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: Nhóm 4. (HS tiếp thu nhanh) - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào VBT. bài. 2 + x = 1 ; 6 - x = 2 ; x – 1 = 1 9 7 3 2 4 x = 1 – 2 ; x = 6 - 2 ; x = 1 + 1 9 7 3 4 2 x = 7 ; x = 4 ; x = 3 9 21 4 - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của - HS nêu quy tắc tính. mình. 4. Củng cố - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài. - GV nhận xét tiết học. Trường TH Yên Khánh Tiết 32 SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I. Mục tiêu - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 32, nắm được phương hướng tuần 33. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát. 2. Các hoạt động a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần - Các trưởng ban và CTHĐTQ báo qua. cáo thi đua trong tuần. b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. - Học sinh tham gia góp ý cho bạn. c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận xét KN. chung. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực. - ý kiến phát biểu của HS - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất. - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS khoá biểu; - Nề nếp: Xếp hàng; hát; - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Tuyên dương; nhắc nhở: + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều thành tích. + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng khắc phục... - Một số việc khác: 3. Công việc tuần tới ============ Môn: Tiếng Anh Tiết: 54 BÀI: GV bộ môn dạy ============ Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt Số tiết dạy: 1 tiết I.Mục tiêu - Rèn cho HS hiểu tốt bộ phận TN chỉ NN. Cảm nhận được đoạn văn. II. Các hoạt động dạy- học 1. Gạch dưới TN chỉ nguyên nhân trong cá câu sau: a) Vì con, mẹ khổ đủ điều quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. b) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập. c) Vạn vật bây giờ đã rạng rỡ và tươi sáng hẳn lên nhờ trận mưa đêm qua. - Cho 2 HS đọc y/c. - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. - Cả lớp, GV nx . 2. Thêm các trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu; a) ............................................, Lan đã được nhà trường tặng giấy khen. b) ................................................., anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe gắn máy. c) ................................................, mấy tên lâm tặc chuyên phá rừng đã bị bắt. d) ................................................., Nam không đi dự họp mặt cùng các bạn được. - Cho 2 HS đọc y/c. - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. - 1 số HS khác nối tiếp nêu . - Cả lớp, GV nx . 3. Đặt câu: a) Có TN chỉ NN bắt đầu bằng từ nhờ: .......................................................................... b) Có TN chỉ NN bắt đầu bằng từ vì: ................................................................................................... ( HD thực hiện tương tự ). - Cho 2 HS đọc y/c: - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi. - Dại diện đọc bài làm. - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại. 4. Đọc đoạn thơ sau: Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương? Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt Số tiết dạy: 1 tiết I.Mục tiêu - Rèn cho HS xác định tốt TN chỉ thời gian, điền TN chỉ thời gian phù hợp. II. Các hoạt động dạy- học 1. Gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu: a) Khi cánh đồng còn trơ những gốc rạ, bác Lê lo sợ không còn ai mướn mình làm việc. b) Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả. c) Ở nước ta, từ năm 1950, Bác Hồ đã phát động tết trồng cây. - Cho 2 HS đọc y/c. - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. - Cả lớp, GV nx . 2. Thêm các trạng ngữ chỉ thời gian cho câu: a) ., trường em khai giảng năm học mới. b) , chúng em tổ chức sinh hoạt lớp. c) Cuộc sống quê hương emđã thay đổi hẳn. - Cho 2 HS đọc y/c. - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. - 1 số HS khác nối tiếp nêu . - Cả lớp, GV nx . 3. Thêm CN, VN để hoàn chỉnh từng câu dưới đây: a) Sáng chủ nhật,.. b) Ăn cơm chiều xong, c) Sau giờ ra chơi,. d) Khi tiếng trống tan trường vừa dứt, ( HD thực hiện tương tự ). - Cho 2 HS đọc y/c: - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi. - Dại diện đọc bài làm. - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại. 4. Thêm TN cho trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp để đoạn văn rõ nghĩa hơn và viết lại đoạn văn đó: Biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước: “ Giá mình có được tám cẳng hai càng như cua”. Cua cũng đang phải bấm bụng nằm nhà ghen tị: “ Ta mà có cái nhà kiên cố như Ốc, thì sóng thế chứ sóng to hơn nữa ta chẳng sợ. (Trạng ngữ: trong khi ấy, một hôm) ( HD thực hiện tương tự ). - Cho 2 HS đọc y/c: - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi. - Dại diện đọc bài làm.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2016_2017.doc