Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017
Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2017 Môn: Tập đọc Tiết 61 Bài : ĂNG - CO VÁT I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu - chia. * BVMT: -Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Kiểm tra 2 HS. 3. Bài mới a). Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b). Luyện đọc: - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó. - Ăng - co Vát, Cam - pu - chia, tuyệt Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. diệu, kín khít, xòa tán - Cho HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. (HS đọc nhanh) - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. c). Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm. * Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ + Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu- bao giờ? ( HS chậm) chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. * Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với + Khu đền dài gần 1.500 mét, có 398 những ngọn tháp lớn.( HS chậm) phòng * Khu đền chính được xây dựng kì công + Những cây tháp lớn được xây dựng như thế nào?(HS tiếp thu nhanh) bằng đá ong * Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng + Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hôn có gì đẹp ?(HS tiếp thu nhanh) hoàng từ các ngách. d). Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. - 3 HS đọc. - Cho HS thi đọc. (HS tiếp thu nhanh) - Từng cặp HS luyện đọc. - GV nhận xét và khen những HS nào - 1 HS đọc cả bài một lượt. đọc hay nhất. 4. Củng cố( GDBVMT) cm. dõi và nhận xét. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng - HS nêu (có thể là 3 m) AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ : 400. c). Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu đo ở tiết thực hành trước. (HS tiếp thu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. nhanh) Ví dụ: - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị +Chiều dài bảng là 3 m. chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : +Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp 3 m = 300 cm với chiều dài thật của bảng lớp mình). Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 4. Củng cố 300 : 50 = 6 (cm) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài. - GV nhận xét tiết học. Môn: Khoa học Tiết 61 Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu - Tình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước, khí ô -xi, chất khoáng khác - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ. * BVMT: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * PP BTNB II. Đồ dùng dạy – học GV: - Hình minh hoạ trang 122 SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - KT 2 HS. Nhu cầu không khí của thực vật. - Nhận xét. 3/. Bài mới * Giới thiệu bài: - Lắng nghe. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ). - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch. II. Đồ dùng dạy – học GV: - Bản đồ hành chính VN. - Một số ảnh về TP Đà Nẵng. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC - 2 HS Thành phố Huế - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Cho HS quan sát lược đồ hình 1 bài 24 và - Cả lớp quan sát, trả lời . nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà Nẵng. 1. Đà Nẵng- TP cảng : HS quan sát lược - HS quan sát và trả lời. đồ và nêu được: + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?( Hs chậm) + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng . + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng giao thông lớn ở duyên hải miền sông Hàn gần nhau. Trung?(HS tiếp thu nhanh - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài - HS quan sát và nêu. để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng? - GV nhận xét. 2. Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp : + Em hãy kể tên một số loại hàng hóa - Thủy hải sản. được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. 3. Đà Nẵng- Địa điểm du lịch : - Những nơi nào của ĐN thu hút khách du - HS liên hệ bài 25. lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu? (HS tiếp thu nhanh) - Cho HS đọc bài học. - HS đọc . 4. Củng cố tập 2- SGK/44- 45) ( HS chậm) b/. Thực phẩm không an toàn, ảnh - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm hưởng đến sức khỏe con người và vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo làm ô nhiễm đất và nguồn nước. luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy c/. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, ra với môi trường, với con người ? xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và ngầm dự trữ đưa ra đáp án đúng. d/. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ/. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e/. Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài Tương tự bài tập 1. tập 3- SGK/ 45) a/. Không tán thành - GV nêu yêu cầu bài tập 3. b/. Không tán thành Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm c/. Tán thành và bày tỏ thái độ về các ý kiến. d/. Tán thành - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến đ/. Tán thành của mình. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình vụ cho từng nhóm. môi trường, ở xóm / phố, những hoạt Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì động bảo vệ môi trường, những vấn sao? (HS tiếp thu nhanh) đề còn tồn tại và cách giải quyết. *Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện Nhóm 2 : Tương tự đối với môi xanh”(BVMT+ TKNL) (HS tiếp thu trường trường học. nhanh) Nhóm 3 : Tương tự đối với môi - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm trường lớp học. vụ cho các nhóm. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. Kết luận chung : - HS cả lớp thực hiện. - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/ 44) 4. Củng cố (GDKNS) - Củng cố lại kiến thức 5. Dặn dò * Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm * Bài tập 3b: (HS tiếp thu nhanh) b. Lời giải đúng: Ở – cũng – cảm – cả. - GV chọn câu b. 4. Củng cố (GDBVMT) - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã học. - GV nhận xét tiết học. Môn: Luyện từ và câu Tiết 61 Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là trạng ngư (ND ghi nhớ). - Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. * HS hoàn thành: Viết được đoạn văn có ít nhất câu dùng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy – học GV: Nd BT viết bảng phụ. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC: Kiểm tra 2 HS. - HS1: nêu ghi nhớ ở tiết TLV trước. - GV nhận xét - HS2 đặt 2 câu hỏi. 3. Bài mới a). Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b). Phần nhận xét: * Bài tập 1: ( HS chậm) - Làm theo cặp - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. Giải: Câu a và câu b có sự khác nhau: - Cho HS làm bài. câu b có thêm 2 bộ phận được in - Cho HS trình bày kết quả so sánh. nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học - GV nhận xét. hỏi, sau này. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới a).Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi - HS làm việc cá nhân. HS nêu yêu cầu của bài tập. HS: viết số, nêu số gồm có. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 3a: Cá nhân ( HS chậm) - Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? + Gồm 3 lớp: triệu, nghìn, đơn vị. Trong mỗi lớp có những hàng nào ? a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và + HS đọc các số, nêu giá trị chữ số 5: nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? * 50 * 50 000 * 5 000 * 5 000 000. Bài 4: nhóm đôi (HS tiếp thu nhanh) a). Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp + 1 đơn vị. hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví Vd: 2 và 3, thì 2 kém 3 là 1 đơn vị. dụ minh hoạ. b). Số tự nhiên bé nhất là số nào?Vì sao ? + Số 0. Vì không có số TN nào bé hơn 0. c)Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao ? + Không có. Vì mỗi lần thêm 1 đơn vị vào số đã cho ta được 1 số mới hơn số đã cho 1 đơn vị. 4. Củng cố - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5.Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài. - GV nhận xét tiết học. . Buổi chiều Luyện tập Tiếng Việt Số tiết dạy: 3 tiết I. Mục tiêu - Luyện đọc và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bài: Quê ngoại ( STH TV-T tập 2- trang 88 - 89) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. b. HD luyện tập: * Bài tập 1, 2: ( HS chậm) - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm bài cá - Cho HS làm bài. nhân. - Cho HS trình bày bài. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả + Hai tai + to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp + Hai lỗ mũi + ươn ướt, động đậy hoài + Hai hàm răng + trắng muốt + Bờm + được cái rất phẳng + Ngực + nở + Bốn chân + khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất + Cái đuôi + dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái * Bài tập 3: (HS nhanh) - 1 HS đọc mẫu. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS quan sát tranh, ảnh về các con vật - Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số và làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2). con vật. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài.. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận cảu con vật. - Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học TLV ở tiết sau (tuần 32).. - GV nhận xét tiết học. Môn: Toán Tiết 153 Bài : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - làm đúng bài: 1 (dòng 1 & 2) ; 2 ; 3 trang 161. II. Đồ dùng dạy – học - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). II. Đồ dùng dạy – học Gv : - Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). - Bảng lớp viết sẵnđề bài kể KC. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx. - 2hs kể cc về lòng dũng cảm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD hs kể chuyện: *. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của - HS lắng nghe. đề bài: - Cho HS đọc đề bài.( HS chậm) - 1 HS đọc đề bài. - GV ghi lên bảng đề bài và gạch Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dưới những từ ngữ quan trọng. dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. - Cho HS đọc các gợi ý. - 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý. - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện - HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể. mình sẽ kể. *. HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa cc: - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý (HS tiếp thu nhanh) nghĩa của câu chuyện mình kể. - Cho HS thi kể. - Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. - GV nhận xét, khen những HS kể - Lớp nhận xét. chuyện hay, nói ý nghĩa đúng. 4. Củng cố - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng cố. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể Môn: Kĩ thuật Tiết 31 Bài: LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. bánh xe H.5 SGK. - HS lắp và nhận xét. * Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK. - HS thực hiện. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. * GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. 4. Củng cố - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017 Môn: Tập đọc Tiết 62 Bài : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương ( trả lời được các câu hỏi SGK). II. Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - Kiểm tra 2 HS. Ăng - co Vát. - Gv nhận xét 3. Bài mới a). Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b). Luyện đọc: + Cho HS đọc nối tiếp.( HS chậm) - HS nối tiếp đọc. - GV chia đoạn: 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc khó. ( HS chậm) - chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung, bay - Cho HS quan sát tranh. vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sóng. + Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - HS quan sát tranh trong SGK. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Từng cặp HS luyện đọc. - HS đọc cả bài.( HS đọc nhanh) -1 HS đọc cả bài. GV: Nd BT viết bảng phụ HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC - Gọi hS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, - 4 HS lần lượt nêu. 3, 5, 9. - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: cá nhân (Hs chậm) - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS chữa bài: a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ Số chia hết cho 5 là 605, 2640. cách chọn số của mình. b) Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601. Số chia hết cho 9 là 7362, 20601. c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640. - GV nhận xét. d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605. e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207. Bài 2: theo cặp (HS tiếp thu nhanh) - Lên bảng điền số. Ví dụ: - Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS a. 2 52 ; 5 52 ; 8 52 tự làm bài. b. 1 0 8 ; 1 9 8 - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích c. 92 0 cách điền của mình. d. 25 5 Bài 3: theo cặp (HS tiếp thu nhanh) - 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - x phải thỏa mãn: - Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các + Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31. điều kiện nào ? + Là số lẻ. - x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, + Là số chia hết cho 5. vậy x có tận cùng là mấy ? - Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì - Yêu cầu HS trình bày vào vở. chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5. 4. Củng cố - Đó là số 25. Vì: 23 < 25 < 31. - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. Các trạng ngữ trong câu: + Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. + Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. * Bài tập 2: (HS chậm) - HS đọc và làm bài: - Cho HS đọc yêu cầu a. Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công - Cho HS làm bài, chữa bài. việc gia đình. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. b. Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c. Ngoài vườn, hoa đã nở. * Bài tập 3: (HS tiếp thu nhanh) - HS đọc và làm bài: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. + Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. - Cho HS làm bài, trình bày. + Trong nhà, mọi người đang nói chuyện - GV nhận xét vui vẻ. + Trên đường đến trường, em gặp bác em. + Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả 4. Củng cố - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng cố. - GV cùng HS hệ thống bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài và xem trước bài. - GV nhận xét tiết học. . Buổi chiều Môn: Lịch sử Tiết 31 Bài : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu - Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Anh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ . Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phua Xuân( Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. ĐCND: Không YC nắm nd, chỉ cần biết bộ luật Gia Long do nhà Nguyễn ban hành. - Điền câu mở đoạn thích hợp vào mỗi đoạn văn. - Dựa vào nội dung bài đọc: Hộp thư anh Biết Tuốt, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích. - Làm các bài tập STH trang 90 - 91. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Câu 1: ( trang 90) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp nhận xét. Câu 2: ( trang 91) - HS thực hành viết, 4 hs trình bày. GV và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển nhận xét. Câu 3: Các em hãy đọc và thêm trạng - Cho 2 HS đọc y/c. ngữ vào những chỗ có thể cho các câu sau: - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. a) Con mèo nhà em đẻ được ba con. - 1 số HS khác nối tiếp nêu . b) Mèo vàng nhảy tót xuống đất, khẽ nhẹ - Cả lớp, GV nx . như một mớ bông rơi. c) Chú mèo từ đâu chạy đến sà ngay vào lòng em. 3. Dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. Thứ sáu, ngày 21 tháng 4 năm 2017 Môn: Tập làm văn Tiết 62 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước. - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. II. Đồ dùng dạy – học GV: Nd viết bảng phụ. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC: - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS đọc những ghi chép quan sát các - GV nhận xét bộ phận của con vật mình yêu thích. - Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà. * GDKNS: kĩ năng làm việc nhóm; quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. * Áp dụng PP BTNB. II. Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK. - Phiếu thảo luận nhóm. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC - KT 2 HS - HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình - GV nhận xét bày trên sơ đồ. + Thực vật cần gì để sống ? +Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng để sống. + Chúng ta đã làm thí nghiệm như thế + HS nêu thí nghiệm. nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. HD tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm (PP BTNB.) - Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, - HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. dẫn của GV. - Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí - HS quan sát 5 con chuột sau đó trình nghiệm và trả lời câu hỏi: bày: + Mỗi con chuột được sống trong những + Cùng nuôi thời gian như nhau, trong điều kiện nào ? (HS chậm) một chiếc hộp giống nhau. + Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp + Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong điều kiện nào ?(HS chậm) hộp của nó chỉ có bát nước. + Các con chuột trên có những điều kiện + Con chuột số 2 thiếu nước uống vì sống nào giống nhau ?(HS chậm) trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn. + Con chuột nào thiếu điều kiện gì để + Con chuột số 4 thiếu không khí để thở sống và phát triển bình thường ? Vì sao vì nắp hộp của nó được bịt kín, không em biết điều đó? (HS tiếp thu nhanh) khí không thể chui vào được. 1. Ổn định 2. KTBC: 2 HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: - HS lắng nghe. Bài 1 : Cá nhân (HS chậm) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đặt tính rồi tính. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về a 6195 + 2785 = 8980 ; cách đặt tính, kết quả tính của bạn. 47836 +5409 = 53245 b 5342 – 4185 = 1157 ; 29041 – 5987 = 23054 Bài 2: Nhóm đôi (HS chậm) - Cho HS nêu quy tắc tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào VBT. bài. a. x + 126 = 480 - GV chữa bài. x = 480 – 126 - GV nhận xét HS. x = 354 b. x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 Bài 4 (dòng 1) : Nhóm đôi. (HS tiếp thu nhanh) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. bài vào vở. - Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của - Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: phép cộng các số tự nhiên để thực hiện a). 1268 + 99 +501 tính theo cách thuận tiện. = 1268 + (99 + 501) - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói = 1268 + 600 = 1868 rõ em em đã áp dụng tính chất nào để Áp dụng tính chất kết hợp của phép tính. cộng. b). 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 Bài 5: cá nhân (HS tiếp thu nhanh) - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1 291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2 766 (quyển) bày, lớp nhận xét. Bài 4: ( Trang 95) - Cho HS làm vào vở. 1HS lên bảng làm trình bày, lớp nhận xét. Bài 5: ( Trang 95) - Cho Hs làm cá nhân. 1HS trình bày, lớp nhận xét. 3. Dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. Trường TH Yên Khánh Tiết 31 SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I. Mục tiêu - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 31, nắm được phương hướng tuần 32. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát. 2. Cỏc hoạt động a) Cỏc trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần - Các trưởng ban và CTHĐTQ qua. báo cáo thi đua trong tuần. b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. - Học sinh tham gia góp ý cho bạn. c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận xét KN. chung. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực. - ý kiến phát biểu của HS - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất. - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS KIỂM TRA TUẦN - Số bài soạn: - ND, PP:.. - Hình thức:. - Đề nghị:. Ngày.. tháng năm 2017 Tổ trưởng Bùi Thị Phương Mai Ngôi nhà Bác ở thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre quá đơn sơ Võng gai ru mát những trua nắng hè. Đoạn thơ giúp em cảm nhận được điều gì về cuộc sống của gia đình Bác. ( HD thực hiện tương tự ). - Cho 2 HS đọc y/c: - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi. - Dại diện đọc bài làm. - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại. =========== Toán Số tiết dạy : 1 tiết I. Mục tiêu - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II. Các hoạt động dạy học Các bài tập trong sách Vở thực hành Tiếng Việt và Toán 4 tập 2 trang 94 Bài 1: Cho HS làm cá nhân. HS trình bày, lớp nhận xét. ( 4 HS ) Bài 2: HS làm cá nhân. GV và HS cùng nhận xét.( 4 HS ) Bài 3: HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV và HS nhận xét.( 2 nhóm ) =========== Môn: Âm nhạc Tiết: 31 BÀI: GV bộ môn dạy ============ SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 31 I. Mục tiêu - HS tự nhận xét các hoạt động trong tuần - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rút kinh nghiệm và chuẩn bị một số việc tuần sau. II. Các hoạt động chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định - Một số hoạt động văn nghệ. 2. Các hoạt động a) Các ban báo cáo thi đua tuần qua. - Các ban và Chủ tịch hội b) Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo thi đua của đồng tự quản báo cáo thi lớp. đua trong tuần. - Học sinh tham gia góp ý Bùi Thị Phương Mai ** HS tính nhanh Nền của phòng học hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m. Em hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 200. ** HS tính nhanh Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) Trong đó 18 072 645, chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị - Chữ số 8 ở hàng......, lớp..... - chữ số 0 ở hàng......, lớp...... - chữ số 6 ở hàng......, lớp..... Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt Số tiết dạy: 1 tiết I.Mục tiêu: Rèn sử dụng dấu hỏi , dấu ngã. Biết trạng ngữ là gì và việc xác định TN trong câu II. Các hoạt động dạy- học: 1. Tìm các từ viết với tiếng vẻ (dấu hỏi) và vẽ (dấu ngã) - Cho 2 HS đọc y/c. - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. - Cả lớp, GV nx . ====== ** HS tính nhanh Lan có một số bánh ít hơn 30 và nhiều hơn 12 cái. Nếu chia đều số bánh đó cho 2 bạn hoặc 5 bạn thì đều vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu cái bánh. *** HS tính nhanh Anh tiết kiệm được 135 000 đồng. Số tiền tiết kiệm của em ít hơn của anh là 28 000 đồng. Hỏi cả hai người tiết kiệm được bao nhiêu tiền.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2016_2017.doc