Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017

doc 37 Trang Bình Hà 47
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 59 
 Bài : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao 
khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình 
cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 
1,2,3,4 trong SGK) 
* HS năng khiếu: trả lời được CH 5 SGK.
- GDKNS: Tự nhận thức – xác định giá trị bản thân; Giao tiếp – trình bày suy 
nghĩ, ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: Tranh SGK.
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Bài Trăng ơi từ đâu đến? - 2 HS đọc thuộc lòng TLCH về 
 3. Bài mới ND bài.
 a. GT bài:
 b. Luyện đọc
 - Luyện đọc các tên riêng, (HS đọc chậm)
 - Cho HS đọc nối tiếp 6 đoạn.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 1 HS đọc cả bài. (HS đọc nhanh) - HS đọc theo nhóm đôi
 - GV đọc diễn cảm
 c. Tìm hiểu bài
 + Ma-gien-lăng thực cuộc thám hiểm với mục - Mục đích: Khám phá những con 
 đích gì? ( Hs nhanh) đường trên biển dẫn đến những 
 vùng đất mới
 + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc - Cạn thức ăn, giao tranh với thổ 
 đường?( Hs chậm) dân.
 + Đoàn thám hiểm phải bị thiệt hại như thế - Gần 200 người bỏ mạng...chỉ còn 
 nào? ( Hs chậm) 1 chiếc thuyền và 18 người sống 
 sót
 + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành - ý C đúng
 trình nào? ( Hs nhanh)
 + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt - Khẳng định TĐ hình cầu, phát 
 được những kết quả gì?( Hs nhanh) hiện Thái Bình Dương và những * Bài tập 1 ( HS chậm)
 - Cho HS đọc đề tính rồi sửa bài. Khi HS 5 HS laàn löôït leân baûng tính:
 sửa bài, GV hỏi củng cố về cách tính ( 3 11 5 4
 a) b) 
 cộng, trừ, nhân, chia ; thứ tự thực hiện 5 20 8 9
 phép tính trong biểu thức có chứa phân 9 4 4 8 3 4 2
 c) x d) : e) :
 số) 16 3 7 11 5 5 5
 * Bài tập 2 (HS tiếp thu nhanh)
 - Cho HS tự làm bài vào vở. GV sửa bài Bµi gi¶i
 lên bảng lớp. Củng cố cách tính diện tích ChiÒu cao cña HBH lµ
 5
 hình bình hành. 18 x 10(cm)
 9
 DiÖn tÝch cña HBH lµ
 18 x 10 = 180(cm2)
 * Bài tập 3 
 - Cho 2 HS đọc đề bài, rồi làm vào vở Bµi 3: Cñng cè d¹ng to¸n tæng, tØ.
 học. 
 - GV nhận xét sửa bài trên bảng lớp. Bµi gi¶i
 Củng cố cho HS dạng toán Tổng tỉ. (HS Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ
 2 + 5 = 7( phÇn)
 tiếp thu nhanh)
 Sè « t« trong gian hµng lµ
 63 : 7 x 5 = 45 (« t«)
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
 Môn: Khoa học Tiết 59
 Bài : NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước 
khác nhau.
* BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: - Hình trang 118, 119 SGK.
 - Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
 - Đánh dấu chéo vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng 
loại cây 
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước bài “ Nhu cầu 
 không khí của thực vật”..
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Môn: Địa lí Tiết 30
 Bài : THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Huế:
 + Tp Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
 + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều 
khách du lịch.
 - Chỉ được Tp Huế trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV:. - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. 
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - 2HS. Người dân và HĐSX  Trung
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài và ghi đề bài
 b.HD tìm hiểu:
 1/ Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc 
 cổ
 *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp và theo cặp
 - Tìm trong bản đồ kí hiệu và tên thành phố - HS tìm và chỉ.
 Huế. 
 + Sông chảy qua TP Huế là sông nào? (HS + Hương.
 chậm)
 + Các công trình kiến trúc cổ kính là gì?(HS + TP Huế, chùa Thiên Mụ, lăng 
 tiếp thu nhanh) Tự Đức, điện Hòn Chén.
 2/ Huế – thành phố du lịch
 *Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
 - Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi mục 2 - HS thảo luận nhóm 4
 SGK (HS chậm) - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm * ĐCND: Không y/c HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày 
tỏ thái độcủa mình về các ý kiến: tán thành, phân vân , hay không tán thành mà 
chỉ có hai phương án : tán thành và không tán thành
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh ảnh , ND ghi bảng phụ.
 - HS: VBT
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ
 -Tại sao ta phải tôn trọng luật giao thông ? - HS trả lời, lớp nhận xét
 3. Bài mới
 a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
 b. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến - HS Trao đổi nhóm 4, nêu kết quả, 
 - Cho HS nhận định câu hỏi: Em đã nhận được lớp nhận xét.
 gì từ môi trường ?
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS Kết luận :
 - Chia nhóm 4, yêu cầu HS đọc và thảo luận về + Đất bị xói mòn: Diện tích đất 
 các sự kiện đã nêu trong SGK. trồng trọt giảm, thiếu lượng thực, 
 sẽ dẫn đến nghèo đói.
 + Dầu đổ vào đại dương: gây ô 
 nhiễm biển, các sinh vật biển bị 
 chết hoặc nhiễm bệnh, người bị 
 nhiễm bệnh.
 + Rừng bị thu hẹp : lượng nước 
 ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán 
 xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại 
 * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân cây, các loại thú, gây xói mòn, đất 
 (BVMT+ TKNL) bị bạc màu.
 - Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. Dùng - HS: Các việc làm bảo vệ môi 
 phiếu để bày tỏ ý kiến.(HS tiếp thu nhanh) trường:(b); (c); (đ); (g)
 4. Củng cố(GDKNS)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để - HS lắng nghe
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Yêu cầu HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi 
 trường tại địa phương.
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
 - Xem trước bài học này ở tiết 2. vở bài tập. (HS tiếp thu nhanh)
 - HS chữa , nhận xét
 * GV chốt bài đúng:
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng 
 cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước bài .
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 59
 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
 Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; 
bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn 
nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: ND viết sẵn.
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS làm lại bài 4a, b
 - Nhận xét
 3. Bài mới 
 a.Giới thiệu bài
 b. HD tìm hiểu:
 Bài tập 1: ( HS chậm) Bài tập 1:
 - HS đọc, xác định yêu cầu của bài a) va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, 
 tập. quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể 
 - HS thảo luận theo nhóm 4 thao ( bóng,...) , Điện thoại, đồ ăn...
 - Lần lượt đại diện từng nhóm nêu b) tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa , ô tô con, máy 
 miệng, nhóm khác nhận xét, bổ bay, tàu điện , xe buýt, ga tàu, sân bay, cáp 
 sung treo,...
 - GV chốt, HS chữa bài vào vở c) khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng 
 nghỉ,...
 d) phố cổ, bãi biển, công, viên, hồ núi , thác 
 nước , đền,... 1: 10 000 000; ....... gọi là tỉ lệ bản biết độ dài thật là 10 000 000 cm thì độ dài 
 đồ. thu nhỏ là 1cm 
 - Giới thiệu cách viết khác (phân 
 số), độ dài thực và độ dài trên giấy
 b) Thực hành 2. Thực hành
 Bài 1: ( HS chậm) Bài 1: Củng cố ý nghĩa tỉ lệ bản đồ
 - HS suy nghĩ, nêu miệng
 - HS khác nhận xét.
 Bài 2: ( HS nhanh) Bài 2: Tỉ lệ bản đồ, dựa vào tỉ lệ và độ dài 
 - HS đọc, xác định yêu cầu của đề thực để tìm độ dài trên giấy
 bài:
 + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + Tổ lệ: SGK
 + Tỉ lệ thu nhỏ là bao nhiêu? + HS nêu.
 - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài
 - Nhận xét , GV chốt ý đúng a/ 1000cm ; b/ 300dm 
 c/ 10 000mm ; d/ 500m
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
 học để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước 
 bài .
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 3 tiết
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc lại và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bản tin Chinh phục đỉnh Ê - 
vơ - rét ( STH TV-T tập 2- trang 81 - 82)
 - Ôn cách đặt câu cảm.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Phần giới thiệu 
 2. Luyện đọc ( 1 tiết )
 - GV hoặc HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đọc lần 1.
 - GV ghi từ khó. Kết hợp sửa lỗi phát - HS đọc từ khó.
 âm hướng dẫn HS cách đọc bài. - HS đọc nối tiếp lần 2.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - Bộ lông: hung hung, màu vàng đo đỏ
 - GV treo tranh một số con, hướng dẫn - Cái đầu : tròn tròn
 HS quan sát - Hai tai: dong dỏng, dựng đứng, rất 
 - HS tự quan sát và làm vào vở bài tập tinh...
 - GV bao quát chung - Bộ ria: vểnh lên, oai lắm..
 - HS nêu miệng,nhận xét... - Đuôi: dài thướt tha..
 * GV chốt: - Bốn chân: thon thon, đi rất êm...
 Bài tập 4: (HS tiếp thu nhanh) Bài tập 4: Nhớ lại hoạt động thường 
 - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập xuyên của con mèo (chó)
 - HS đọc miệng các hoạt động thường 
 xuyên của con mèo( hoặc con chó)
 - HS làm VBT
 - GV bao quát chung
 - HS đọc nối tiếp, nhận xét...
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5.Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán Tiết 148
 Bài : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
 * ĐCND: Với các BT cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài 
giải.
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: NDBT viết sẵn. 
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu 
 b) HD làm BT
 Bài toán 1 1. Bài toán 1(SGK) HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể nối tiếp Đôi 
 cánh của Ngựa Trắng - Nhận xét
 3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.HD tìm hiểu:
 a) Tìm hiểu đề bài
 - HS đọc nối tiếp đề bài và gợi ý ( HS Đề bài SGK) 
 chậm) Dàn ý ( SGK) 
 - GV nhắc lại yêu cầu Giới thiệu truyện :
 - HS lần lượt giới thiệu truyện Ví dụ:
 - Một HS đọc dàn ý kể chuyện( HS nhanh) - Em xin kể cho cô và các bạn nghe 
 b) Kể chuyện trong nhóm câu chuyện Rô-bin-sơn ở đảo hoang. 
 - HS kể chuyện trong nhóm 2: Một HS kể, Em đã đọc truyện này trong tập truyện 
 HS kia nghe , nhận xét; Rồi đổi chéo( HS thiéu nhi.
 chậm) - Em xin kể cho cô và các bạn nghe 
 một đoạn trích trong chuyện Dế Mèn 
 bênh vực kẻ yếu của Tô Hoài.
 Tiêu chí đánh giá:
 - Chuyện kể đúng chủ đề chưa?
 c) Thi kể chuyện trước lớp: (HS tiếp thu - Nội dung ....
 nhanh) - Kết hợp lời kể với cử chỉ , nét mặt...
 - GV đưa tiêu chí đánh giá( Bảng phụ) - Kể tự nhiên.../
 - HS đại diện nhóm lên kể chuyện, rồi nêu 
 ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
 - Giao lưu giữa người kể với người nghe
 - HS đối chiếu với tiêu chí đánh giá, bình 
 chọn bạn kể hay nhất
 4. Củng cố ( GDBVMT)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước bài .
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Kĩ thuật Tiết 30
 Bài: LẮP XE NÔI (tt)
I. Mục tiêu d) Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi 
 tiết và xếp gọn vào trong hộp
 - Các bước tiến hành như các bài trước.
 4. Củng cố 
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
 5. Dặn dò
 - Giờ học sau mang theo một túi ni lông để cất 
 giữ sản phẩm đang lắp dở dang.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 60
 Bài: DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong 
SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: Tranh SGK
 HS : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi bài Hơn 
 một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 - Nhận xét
 3. Bài mới 
 a.Giới thiệu bài:
 b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc * Luyện đọc 
 - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài 2-3 lượt , - ráng vàng
 kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ... ( HS - thơ thẩn áng mây
 chậm) - Khuya rồi/ .....
 - HS luyện đọc theo cặp ................... nở nhoà áo ai.//
 - 1 HS đọc to ( HS nhanh)
 - GV đọc diễn cảm
 b) Tìm hiểu bài * Tìm hiểu bài
 HS đọc thầm trao đổi các câu hỏi:
 + Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? ( HS + Vì sông luôn thay đổi màu sắc 
 chậm) giống người đổi màu áo.
 + Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái + thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, II. Đồ dùng dạy – học 
 GV:. NDBT viết sẵn
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : HS làm lại bài tập 
 2,3 - nhận xét
 3. Bài mới
 * GT
 * HD làm bài:
 a) Bài toán 1 1. Bài toán 1(SGK)
 GV đọc bài toán, HS đọc thầm Bài giải
 + Độ dài thật là bao nhiêu? (20m) 20m = 2 000cm
 + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ?( 1:500) Khoảng cách AB trên bản đồ là
 + Vậy 100m ngoài thực tế ứng với độ dài 2 000 : 500 = 4 (cm )
 trên giấy là bao nhiêu ?( 500) Đáp số: 4cm
 + Vậy phải tính độ dài nào? theo đơn vị 
 nào?
 ( Trước tiên phải đổi đơn vị đo)
 * Hướng dẫn cách ghi bài giải
 b) Giới thiệu bài toán 2 2. Bài toán 2 (SGK)
 ( hướng dẫn tương tự) Đáp số: 41
 c) Thực hành 3. Thực hành
 + Bài 1: HS đọc, nêu yêu cầu ( HS Bài 1: Rèn kĩ năng vận dụng để tính độ 
 chậm) dài trên giấy khi biết độ dài thật
 - HS làm nháp, điền kết quả vào ô trống 5km = 500 000cm
 - Nhận xét, GV chốt: 500 000 : 10 000 = 50cm
 Đáp số: 50cm
 + Bài 2: (HS tiếp thu nhanh) Bài 2: Rèn kĩ năng vận dụng tỉ lệ để giải 
 - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập toán:
 - HS tự làm vào vở bài tập 12km = 1 200 000cm
 - 1 HS lên bảng làm
 - Nhận xét. 1200000 : 100000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
 + Bài 3: (HS tiếp thu nhanh) Bài 3: Rèn kĩ năng vận dụng tỉ lệ để giải 
 - HS tự làm vào vở bài tập toán
 - 1 HS lên bảng làm Đáp số: Chiều dài: 3cm
 - Nhận xét. Chiều rộng: 2cm
 4. Củng cố d) Bạn......... d) Chà, bạn .... giỏi 
 ghê !
 Bài tập 2: HS đọc, nêu yêu cầu bài Bài tập 2: 
 tập a) Trời, cậu giỏi thật !
 - 1 HS lên bảng làm(HS tiếp thu - Bạn thật là tuyệt !...
 nhanh) b) Trời ơi, lâu quá rồi , mới gặp cậu !
 - Nhận xét.
 Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu bài Bài tập 3: 
 tập - Hôm nay cả lớp em được đi thăm quan. Mọi 
 - HS trao đổi nhóm 4( có thể nêu người đều tập chung đông đủ, chỉ thiếu Lam. 
 thêm tình huống nói những câu đó) Tất cả nóng lòng chờ bạn ấy. Ôi bạn đến kia 
 (HS tiếp thu nhanh) rồi !
 - Nhận xét...
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
 học để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước 
 bài .
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử . Tiết 30
 Bài : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
 CỦA VUA QUANG TRUNG
I.Mục tiêu
 Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh 
phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục,: “Chiếu lập học”, đề 
cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát 
triển. 
* HS hoàn thành: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế 
và văn hoá như “Chiếu văn hoá”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,
* Lồng Ghép LSĐP: Biết được một số di tích lịch sử - văn hóa Bạc Liêu.
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: Tranh ảnh, tư liệu , SGK
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Đọc bài văn Hộp thư anh Biết Tuốt.
 - Rèn cho HS viết kết quả quan sát về ngoại hình ( hoặc hoạt động) của con vật mà 
em biết dựa vào nội dung câu 1 và bài " Con lạc đà". ( Tiết 2 - Sách TH trang 81, 82, 
83, 84)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Câu 1: ( trang 5) - HS đọc bài cá nhân, sau đó tìm hiểu 
 nghĩa một số từ. GV nhận xét.
 Câu 2: ( trang 7) - HS thực hành viết, 4 hs trình bày. GV 
 và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển 
 nhận xét.
 Câu 3: Những câu cảm sau bộc lộ cảm - Cho 2 HS đọc y/c.
 xúc gì? - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 a) Được đi tắm biển - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 Vui ơi là vui! - Cả lớp, GV nx .
 b) Thuyền là ai chèo
 Mà đi nhanh thế!
 c) Ơ! Ông trời bật lửa
 Xem lúa vừa trổ bông!
 d) Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe
 Trần mà như thế kém gì tiên!
 e) Trời thì mưa lâm thâm 
 Làm sao cho khỏi ướt!
 3. Dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017
 Môn: Tập làm văn Tiết 60
 Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo 
tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng 
(BT2). Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí 
khác nhau.
* Áp dụng PP BTNB
II. Đồ dùng dạy – học 
 GV: - Hình trang 120, 121 SGK.
 HS : SGK, vở ghi.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS Nhu cầu chất khoáng của thực vật
 3. Bài mới
 a..Giới thiệu bài và ghi đề bài
 b. Các hoạt động:
 *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trao đổi khí của thực 
 vật trong quá trình quang hợp và hô hấp: (Thực 
 hiện PP BTNB) - HS nêu, nhận xét
 + Không khí có những thành phần nào ? + Ô - xy, Ni-tơ; khói bụi;
 + Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống + Ô - xy và Ni-tơ.
 thực vật.(HS tiếp thu nhanh) - HS quan sát hình 1, 2.
 + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra + Hút các-bô-níc, thải ô-xy.
 khí gì ?( HS chậm)
 + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí + Hút ô-xy, thải các-bô-níc.
 gì ?
 + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ? ( HS + khi có ánh sáng mặt trời.
 chậm)
 + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? + vào ban đêm.
 + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai + cây sẽ chết.
 quá trình trên ngừng ?(HS tiếp thu nhanh)
 - GV kết luận. - HS lắng nghe
 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực 
 tế về nhu cầu không khí của thực vật
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó cho - Tập trung nhóm 4 để thảo luận, 
 đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét điều chỉnh đại diện nhóm báo cáo, lớp nêu 
 (HS tiếp thu nhanh) nhận xét.
 - GV kết luận như SGK. Cho HS đọc kết luận 
 ( HS chậm) - Cá nhân kể, lớp nhận xét bổ 
 sung
 - HS lắng nghe
 4. Củng cố(GDBVMT)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để củng 
 cố: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống 
 thực vật. - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và xem trước bài 
 - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Luyện tập Toán
 Số tiết dạy: 2 tiết
I. Mục tiờu
 - Ôn tập về cộng trừ, nhân chia phân số.
 - Ôn tập về ứng dụng bản đồ.
 - Giải bài toán về tính diện tích hình bình hành, bài toán về ứng dụng bản đồ.
 - Làm các BT tiết 1&2 (STH TV& T lớp 4 T2 – Trang 85 - 87).
II. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định - Hát ngắn
 2. Luyện tập
 Tiết 1
 Bài 1: ( Trang 85) - Cho Hs làm cá nhân. 4HS trình bày, lớp 
 nhận xét. 
 Bài 2: ( Trang 85) - Cá nhân lên bảng lớp, Gv và hs nhận xét.( 
 4 HS)
 Bài 3: ( Trang 85) - HS làm vào vở, 4HS lên bảng điền vào ô 
 trống, Gv và hs nhận xét.
 Bài 4: ( Trang 86) - Cho Hs làm vào vở. 1HS lên bảng làm, lớp 
 nhận xét. 
 Bài 5: ( Trang 86) - Cho Hs làm vào vở. 1HS lên bảng làm, lớp 
 nhận xét. 
 Tiết 2
 Bài 1: ( Trang 86) - Cả lớp làm vào vở. vài HS nêu, GV và HS 
 nhận xét.
 Bài 2: ( Trang 87) - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm, Gv và hs 
 nhận xét
 Bài 3: ( Trang 87) - Cho HS làm vào vở. 1HS lên bảng làm trình 
 bày, lớp nhận xét.
 Bài 4: ( Trang 87) - Cho Hs làm cá nhân. 1HS trình bày, lớp 
 3. Dặn dò nhận xét. 
 - GV nhận xét chung tiết học. khắc phục...
- Một số việc khác: 
3. Công việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phỏt huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các 
bài học trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát 
biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của 
lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Hát đầu giờ, cuối giờ. 
- HS ôn luyện kiến thức.
 KIỂM TRA TUẦN 
 - Số bài soạn: 
 - ND, PP:..
 - Hình thức:.
 - Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2017
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai I.Mục tiêu
 - Rèn cho HS tìm hiểu tốt câu cảm, chuyển được câu kể thành câu cảm câu khiến, 
câu hỏi. Cảm nhận được đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Diễn đạt những cảm xúc trong những tình huống sau đây bằng những câu cảm:
 a) Bất ngờ gặp lại một người bạn thân xa nhau đã lâu.
 b) Làm hỏng một vật gì đó.
 c) Gặp phải một sự rủi ro nào đó.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2. Những câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì?
 a) Được đi tắm biển
 Vui ơi là vui!
 b) Thuyền là ai chèo
 Mà đi nhanh thế!
 c) Ơ! Ông trời bật lửa
 Xem lúa vừa trổ bông!
 d) Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe
 Trần mà như thế kém gì tiên!
 e) Trời thì mưa lâm thâm 
 Làm sao cho khỏi ướt!
- Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 - Cả lớp, GV nx .
3. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm, câu khiến, câu hỏi:
 a) Mặt trời mọc.
 b) Bé Hà hát quan họ.
 c) Mẹ đã về.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Đọc đoạn thơ sau:
 Dòng sông mới điệu làm sao
 ...............................
 Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
 Theo em, vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? Cách nói đó giúp em cảm nhận 
được điều gì?
( HD thực hiện tương tự ). lực.
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
chất.
- Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
tốt, những lời hay làm việc tốt, đơi bạn cùng - Lắng nghe GV nhận xét 
tiến, chung.
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng - Ý kiến phát biểu của HS.
bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
đầy đủ vở học trong ngày theo thời khĩa biểu;..
- Nề nếp: Xếp hàng; hát, 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở;
- Một số việc khác:...
..
.. - Ý kiến phát biểu của HS.
3. Công việc tuần tới
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Hướng phấn đấu tuần tới.
- Thông báo, dặn dị một số việc khác (phong trào, 
ơn thi, ):
..
..
 KIỂM TRA TUẦN 
 - Số bài soạn: 
 - ND, PP:..
 - Hình thức:.
 - Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2016
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai
 Lát sau, một người reo to: “ A! Tới Đà Lạt rồi!”. Thành phố nằm trên đồi, đường 
quanh co, nhiều dốc. Xa xa, những mái nhà lợp ngói đỏ lúc ẩn, lúc hiện sau vòm lá 
xanh. Xe dừng ở khách sạn để khách vào nghỉ ngơi vì chương trình tham quan bắt 
đầu hôm sau.
 a) Gạch dưới các từ ngữ liên quan đến du lịch trong đoạn văn.
 b) Tham khảo đoạn văn này, em viết một doạn văn kể lại, tả lại một phần chuyến đi 
thăm cảnh đẹp của ớp em mà em có tham gia.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Đặt câu với các từ ngữ: di tích lịch sử, khám phá.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhĩm đơi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
 ============
*** HS tính nhanh
Quãng đường từ bản A đến bản B dài 12 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100 000, quãng 
đường đó dài mấy xăng ti mét.
*** HS tính nhanh
Sân khấu trường em là hình chữ nhật có chiều dai 10 m, chiều rộng 6m. Bạn An 
đã vẽ sân khấu đó trên bản đồ tỉ lệ 1: 200. Hỏi trên bản đồ, độ dài mỗi cạnh sân 
khấy là mấy xăng ti mét
 Môn: Lịch sử Tiết 30
 Bài : CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể :
 Biết được một số di tích lịch sử - văn hóa bạc liêu.
II. Đồ dùng dạy học
 Tài liệu về di tích lịch sử. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Ghi đề

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2016_2017.doc