Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

doc 37 Trang Bình Hà 58
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 57
 Bài : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu 
biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến 
thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai 
đoạn cuối bài).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Con sẻ - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài 
 3. Bài mới
 a Giới thiệu bài Đường đi Sa Pa.
 b Hướng dẫn HS luyện đọc
 - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
 luyện đọc cho HS. ( HS chậm)
 - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - 1, 2 HS đọc cả bài . ( HS đọc nhanh) 
 - GV đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
 c Tìm hiểu bài:
 - Mỗi đoạn trong bài là một bức - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu 
 tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả hỏi . 
 những điều em hình dung được về 
 mỗi bức tranh ấy?
 + Nói điều em hình dung được khi - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm 
 đọc đoạn 1? giác  màu sắc : “ Những đám mây trắng . . 
 . lướt thướt liễu rũ. “
 + Nói điều em hình dung được khi - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực 
 đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe  núi tím nhạt 
 nhỏ trên đường đi Sa Pa? (HS tiếp “
 thu nhanh)
 + Miêu tả điều em hình dung được - Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo 
 về cảnh đẹp của Sa Pa? nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  
 hây hẩy nồng nàng. “
 - Những bức tranh phong cảnh bằng + HS trả lời theo ý của mình.
 lời trong bài thể hiện sự quan sát Hoạt động 1: “Tỉ số”.
 Bài 1(a, b) ( HS chậm) HS chữa bài
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài a/ 3 b/ 5 
 Chú ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân 4 7
 số.
 Hoạt động 2: Giải toán. Giải:
 Bài 3: (HS tiếp thu nhanh) Tổng số phần bằng nhau:
 - Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số 1 + 7 = 8 (phần).
 đó. Số thứ nhất là:
 - Vẽ sơ đồ minh họa. 1080 : 8 = 135
 - Giải toán. Số thứ hai là:
 - GV cho tổ sửa bài, mỗi HS sửa bài bằng 1080 - 135 = 945
 cách 1 HS đọc lời giải, phép tính. Đáp số: số thứ 1:135,
 Bài 4:(HS tiếp thu nhanh) Số thứ hai : 945 
 - GV cho HS nêu các bước giải: Giải
 B1: Vẽ sơ đồ Tổng số phần bằng nhau
 B2: Tìm tổng số phần bằng nhau 2 + 3 = 5 (phần).
 B3: Tìm chiều rộng, chiều dài. Chiều rộng hình chữ nhật là
 - GV cho HS sửa bài 125 : 5 x 2 = 50(m)
 Chiều dài hình chữ nhật là
 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng 50m
 4. Củng cố Chiều dài75 m
 -GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
 của 2 số đó”.
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Khoa học Tiết 57
 Bài: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu 
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh 
sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
* GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
* GDKNS: Làm việc nhóm, kĩ năng quan sát, so sánh.
* Áp dụng PPBTNB
 II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm sáng để sống không?
 4. Củng cố( GDKNS + GDBVMT)
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố. - Yêu cầu HS nêu điều kiện sống 
 của cây
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Xem bài, học bài.
 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Môn: Địa lí Tiết: 29
 Bài: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN 
 HẢI MIỀN TRUNG ( TT )
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải 
miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải 
miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng gói mới, sửa chữa tàu thuyền.
 * HS năng khiếu:
+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, và nhà máy đóng mới, sửa chũa tàu 
thuyền ở DH miền Trung: trồng nhiều mía, nghế đánh cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiếu 
di sản văn hóa.
* BVMT: Mối quan hệ giữa việc dân số và MT.Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí, 
khai thác khoáng sản hợp lí. Sự thích nghi và cải tạo Mt của con người.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Bản đồ VN
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học 
 Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ (tiết 1)
 - Gọi 2 HS KT,nx - Người dân ở duyên hải miền Trung
 3. Bài mới
 a.Giới thiệu: 
 b.Các hoạt động
 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
 ▪ Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10 ▪ HS quan sát hình - GV: SGK . Một số biển báo an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ Tôn trọng Luật Giao thông.
 3. Dạy bài mới 
 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu , ghi bảng.
 b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về - Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý 
 biển báo giao thông nghĩa của biển báo .
 - Chia HS thành các nhóm và phổ biến 
 cách chơi . - 4 nhóm tham gia cuộc chơi.
 - GV đánh giá cuộc chơi.
 c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo 
 Bài tập 3 SGK: Gọi HS nêu yêu cầu luận tìm cách giải quyết . 
 bài. (HS chậm) - Từng nhóm lên báo cáo:
 - Chia HS thành các nhóm. a) Không tán thành: Luật Giao thông cần 
 được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
 - Đánh giá kết quả làm việc của từng b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài 
 nhóm và kết luận. , nguy hiểm .
 c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu.
 d) Đề nghị bạn nhận lỗi và giúp người bị 
 nạn . 
 đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên 
 làm cản trở giao thông . 
 e) Khuyên các bạn không đi dưới lòng 
 đường.
 d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả - Các nhóm thảo luận. 
 điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK ) - Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. 
 - Nhận xét kết quả làm việc của từng Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. 
 nhóm HS. (HS tiếp thu nhanh) => Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn 
 cho bản thân mình và cho mọi người cần 
 chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông
 4. Củng cố (GDKNS)
 5. Dặn dò
 - Chấp hành tốt Luật Giao thông và 
 nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
 - Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường. mặt ra – trầm trồ – trí nhớ.
 4. Củng cố 
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Xem bài, học bài.
 - Chuẩn bị: “Đường đi Sa Pa.”.
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 57
 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I. Mục tiêu
 - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở 
BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
* BVMT: HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, 
có ý thức BVMT
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : NDBT viết sẵn.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học 
 Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2: Kiểm tra bài cũ
 3: Bài mới
 a. Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm.
 b. Hướng dẫn:
 + Hoạt động 1: 
 Bài 1: ( HS chậm)
 - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự - HS đọc yêu cầu bài tập.
 đánh dấu + vào ô đã cho. - HS: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh”
 Bài 2: ( HS nhanh) 
 - Gọi HS đọc đề, HD: - Đọc thầm yêu cầu.
 - HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý - HS: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm 
 đúng. hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy 
 - GV nhận xét. hiểm.
 + Hoạt động 2:
 Bài 3: (HS chậm) - HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập.
 - Gv nêu yêu cầu bài, HD: - Cả lớp đọc thầm.
 - Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức - HS tiến hành. 3. Bài mới đó.
a.Giới thiệu bài : 
b. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Bài toán 1. Hoạt động cá nhân.
- GV nêu đề toán, đặt câu hỏi cho HS trả lời. - HS đọc lại đề.
+ Số bé là mấy phần? + 3 phần
+ Số lớn là mấy phần? + 5 phần
+ Số lớn hơn số bé mấy đơn vị? + 24
- GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn 1 HS vẽ trên bảng lớp.
thẳng. ?
 Số bé: 24
 Số lớn:
 ? 
- Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần bằng HS tìm. 
nhau? 5 – 3 = 2 (phần)
- Tìm giá trị 1 phần? ( HS nhanh) 24 : 2 = 12
- Tìm số bé. ( HS chậm) 12 3 = 36
- Tìm số lớn. 36 + 24 = 60
- Khi hướng dẫn HS cách giải. 24 : 2 3 = 36
- GV hướng dẫn HS gộp bước 2 và bước 3 
khi giải.
Hoạt động 2: Bài toán 2. Hoạt động cá nhân, lớp.
- GV nêu đề toán phân tích đề và yêu cầu HS - 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng lớp.
vẽ sơ đồ đoạn thẳng.( HS nhanh)
 ?
 CD:
 CR: 12m
 ?
- Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách HS giải. 
giải. Hiệu số phần bằng nhau:
 7 – 4 = 3 (phần)
 Giá trị 1 phần:
 12 : 3 = 4 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật:
 4 x7 = 28 ( m)
 Chiều rộng hình chữ nhật
 28 – 12 = 16 (m)
- GV lưu ý gộp bước 2 và bước 3 khi giải Hoặc: 12 : 3 7 = 28 (m)
toán.
Hoạt động 3: Thực hành. 3. Luyện viết( 2 tiết)
 - HD làm BT
 Bài 2 - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét.
 Thứ tự : a) ý a b) ý c ; c) ý b
 4. Củng cố d) ý b ; e) ý c; g) ýb; h)ýc; i) ýc.
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
 Môn: Tập làm văn Tiết 57
 BÀI: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC. (không dạy)
 ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu 
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề 
bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành 
câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : Ảnh cây cối trong SGK.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ Hát.
 - Tập quan sát cây cối. - 2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây 
 - Nhận xét. mà em thích trong khu vực trường em 
 3. Bài mới hoặc nơi em ở.
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Phát triển các hoạt động
 - Cho đề bài, gạch dưới các từ ngữ quan Kiểm tra viết
 trọng.( HS chậm)
 - HD phân tích đề. - HS chọn 1 trong 4 đề bài SGK.
 - Cho HS viết nhanh dàn ý vào vở. - HS làm bài
 (HS tiếp thu nhanh) - HS nghe, nhận biết.
 - HS viết dàn ý vào nháp, đọc.
 MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát.
 TB: Tả từng bộ phận hoặc từng thời kỳ 
 phát triển của cây. + Tìm số bé? Hiệu số phần bằng nhau là:
 + Tìm số lớn? 8 – 3 = 5 ( phần )
 Số lớn là: 85 : 5 x 8 = 136
 Số bé là: 136 – 85 = 51
 Bài tập 2: Đáp số: 136; 51. 
 ▪ Các bước giải toán: 
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa - HS giải, chữa bài:
 vào tỉ số) (HS tiếp thu nhanh) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng.
 + Tìm giá trị một phần? Đèn trắng: 375 bóng. 
 + Tìm từng số?
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
 - Làm bài còn lại trong SGK (luyện 
 thêm)
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Kể chuyện Tiết 29
 Bài: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu 
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối 
tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
 * BVMT: Giúp cho HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của NT và có ý thức 
bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học 
 Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
 1. Ổn định tổ chức - 1, 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc 
 2. Kiểm tra bài cũ về các phát minh hoặc các nhà phát 
 - Gọi 2 HS kiểm tra ,nx minh.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Đôi cánh của Ngựa Trắng
 b.GV kể câu chuyện (1 lần). - Cả lớp lắng nghe.
 - GV kể chuyện lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ - Cả lớp lắng nghe, quan sát tranh. Môn: Kĩ thuật Tiết 29
 Bài: LẮP XE NÔI ( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được xe nôi theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bộ lắp ghép 
 - Mẫu xe nôi
III. Hoạt động dạy học 
 1. Ổn địnhtổ chức
 2. Bài cũ Lắp cái đu
 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới Lắp xe nôi
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 :HD HS quan sát và Hoạt động lớp , nhóm .
 nhận xét mẫu.
 - Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi.
 - GV HD HS quan sát từng bộ 
 phận. 
 - GV nêu tác dụng của xe trong thực Trả lời câu hỏi về các bộ phận của xe. 
 tế ( HS chậm)
 Hoạt động 2 : Hoạt động lớp .
 - GV HD thao tác kĩ thuật .
 - GV HD HS chọn các chi tiết theo - 3 HS thực hành trên bảng
 SGK ( HS nhanh) - Lớp tập thực hành
 - GV HD HS lắp từng bộ phận - HS quan sát HD của GV và hình SGK trả 
 - GV HD HS lắp ráp xe nôi. lời câu hỏi.
 - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết - HS thực hành
 và xếp gọn vào hộp.
 4. Củng cố 
 - Nêu lại ghi nhớ SGK .
 - Giáo dục HS ham thích kĩ thuật lắp 
 ghép
 5. Dặn dò 
 - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần 
 học tập của HS .
 - Dặn HS; đọc trước bài sau , chuẩn 
 bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ theo 
 SGK . - GV đọc diễn cảm toàn bài . - HS luyện đọc diễn cảm. 
 - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ 
 giọng một số câu thơ, dòng thơ . và cả bài.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
 học để củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - Yc thuộc bài TĐ.
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán Tiết 144
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Làm đúng các bài tập: 1, 3, 4 trang 151.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: NDBT viết sẵn.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học 
 Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS KT,nx HS sửa bài
 3. Bài mới HS nhận xét
 Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1: Cá nhân ( HS chậm)
 Các bước giải: HS làm bài
 - Vẽ sơ đồ. Bài giải:
 - Tìm hiệu số phần bằng nhau. Theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
 - Tìm số thứ nhất. ? 
 - Tìm số thứ hai. Số thứ hai: 
 30
 Số thứ nhất:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 ( phần )
 Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
 Số thứ nhất là: 15 + 30 = 45 2. Kiểm tra bài cũ 
- MRVT: Du lịch – thám hiểm. - HS đọc các câu đã đặt với các từ ở bài 
- Gọi 2 HS kiểm tra ,nx tập 3.
 - 1, 2 HS làm miệng bài tập 4.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài
 b.Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
a) Bài 1 - HS đọc mẫu chuyện.
 - Cả lớp nhận xét.
b) Bài 2, 3, 4 * Bài 2: Bơm cho cái ..... trễ giờ học rồi.
 - Vậy cho mượn ... lấy vậy.
- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - Cháu chịu khó ... khác vậy.
- GV nhận xét. - Bác ơi, cho cháu cái bơm nhé!
 * Bài 3: 
* Câu (2) là yêu cầu lịch sự. - Cho mượn cái bơm (1) – Yêu cầu của 
 Hùng.
- GV chốt ý bài 4. - Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé (2) – 
Lời yêu cầu của Hoa lễ độ, lời yêu cầu Yêu cầu của Hoa.
của Hùng cọc lốc, xấc xược, thể hiện * Bài 4: HS nêu ý kiến.
thái độ thiếu tôn trọng.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - 2 HS đọc
+ Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1: ( HS chậm)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình. - (giải: chọn câu 2, 3)
- GV nhận xét. .
Bài tập 2:( HS chậm)
- HS đọc yêu cầu bài. Giải: Câu 2, 3, 4. Trong đó câu 3, 4 có 
- Tương tự 5, 6 HS nêu cách lựa chọn tính lịch sự cao hơn.
của mình
Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài.
- 5, 6 HS nêu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
 Bài tập 4 (HS tiếp thu nhanh)
- Đọc yêu cầu bài.
- 5, 6 HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét.
4. Củng cố(GDKNS )
- GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS kiểm tra ,nx Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng 
 3. Bài mới Long
 Giới thiệu: 
 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
 - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn - HS trả lời
 Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân - HS nhận xét
 Thanh
 Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
 - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa - HS dựa vào SGK để làm phiếu học 
 ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện tập
 chính) (HS tiếp thu nhanh) - HS dựa vào các câu trả lời trong 
 phiếu học tập để thuật lại diễn biến 
 sự kiện Quang Trung đại phá quân 
 Thanh
 Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
 - GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 
 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại - Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện 
 tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Quang Trung đại phá quân Thanh .
 Trung đại phá quân Thanh .
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - xem bài , học bài.
 - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và 
 văn hoá của vua Quang Trung .
 - Nhận xét tiết học. 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
- Đọc và lập dàn ý cho bài văn Con lạc đà.
- Lập dàn bài chi tiết miêu tả một loài côn trùng hoặc loài vật khác mà em biết.
- Làm các BT tiết 1, 2 (STH TV& T lớp 4 T2 – Trang 74 - 75).
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập + Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những - Mở bài:
 bộ phận nào? (lông, đầu, chân, đuôi). - Giới thiệu về con mèo (hoàn 
 + Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn cảnh, thời gian).
 những họat động, động tác nào? (bắt chuột, - Thân bài:
 ngồi rình, đùa với chủ).(HS tiếp thu nhanh) 1. Ngoại hình của con mèo.
 - (Lưu ý: Bài này mới chỉ cung cấp kiến thức a) Bộ lông
 về bố cục của bài văm tả con vật, chưa yêu cầu b) Cái đầu
 HS phải biết cách miêu tả từng bộ phận của c) Chân
 con vật). d) Đuôi
 2. Hoạt động chính của mèo.
 - Hoạt động bắt chuột
 Động tác rình
 Động tác vồ chuột
 - Hoạt động đùa giỡn của con mèo
 - GV chấm 3, 4 dàn ý rút kinh 
 nghiệm.
 4. Củng cố Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình.
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - xem bài , học bài.
 - Viết lại dàn ý bài văn tả 1 vật nuôi.
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Khoa học Tiết 58
 Bài: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.
I. Mục tiêu 
 - Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước 
khác nhau.
 * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
 * GDKNS: kĩ năng hợp tác nhóm nhỏ, trình bày sản phẩm
 II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Hình SGK 
 HS: SGK, vở ghi. Chuẩn bị theo nhóm:Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật.
III. Các hoạt động dạy-học
 Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS KT,nx - HS nêu III. Các hoạt động dạy-học 
 Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ HS sửa bài
 - Gọi 2 HS KT,nx HS nhận xét
 3. Bài mới
 Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 2: (HS chậm)
 ▪ Yêu cầu Hs xác định tỉ số. ▪ HS làm bài
 ▪ Vẽ sơ đồ. ▪ Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
 ▪ Tìm hiệu số phần bằng nhau. Bài giải:
 ▪ Tìm mỗi số. Vì số thứ nhất giảm đi 10 lần thì được số 
 thứ hai, nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ 
 nhất.
 Ta có sơ đồ sau: (HS tự vẽ)
 Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 
 (phần)
 Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820.
 Đáp số: 820 và 82.
 Bài tập 4 (HS tiếp thu nhanh)
 + Vẽ sơ đồ. ▪ HS làm bài:
 + Tìm tổng số phần bằng nhau. HS tự vẽ sơ đồ.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 + Tính độ dài mỗi đoạn đường.
 3 + 5 = 8 ( phần )
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315 ( m)
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu:315m
 4. Củng cố Đoạn đường sau:525m
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học 
 để củng cố. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 5. Dặn dò
 - xem bài , học bài.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
 - Làm bài các bài tập còn lại trong 
 SGK
 - Nhận xét tiết học. - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần - Các trưởng ban và CTHĐTQ 
 qua. báo cáo thi đua trong tuần.
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. - Học sinh tham gia gĩp ý cho 
 bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận xét 
 KN. chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
 năng lực. - Ý kiến phát biểu của HS
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
 phẩm chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt 
 việc tốt, nĩi lời hay làm việc tốt, đơi bạn cùng 
 tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
 dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
 vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
 khố biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
 - Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ cĩ nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng 
 khắc phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Cơng việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
 quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
 phép. ============
 Môn: Tiếng Anh Tiết: 58
 BÀI: GV bộ môn dạy
 ============
 Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 1 tiết 
I.Mục tiêu:
 - Rèn cho HS tìm hiểu tốt câu khiến, chuyển được câu kể thành câu khiến. Xác định 
được CN, VN trong câu.
II. Các hoạt động dạy- học:
 1. Điền cách nói theo yêu cầu của bài tập vào chỗ trống trong bảng sau:
Nội dung yêu cầu, đề nghị Cách nói thiếu lịch sự Cách nói lịch sự
a) Mượn bạn cái thước kẻ .......................................... ..........................................
 ......................................... .........................................
 ......................................... .........................................
b) Mượn thầy giáo (cô .......................................... ..........................................
giáo) một cuốn sách. ......................................... .........................................
 ......................................... .........................................
c) Hỏi đường một người .......................................... ..........................................
lớn tuổi. ......................................... .........................................
 ......................................... ......................................... ============
 Môn: Âm nhạc Tiết: 29
 BÀI: GV bộ môn dạy
 ============
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 29
I. Mục tiêu
 - HS tự nhận xét các hoạt động trong tuần 
 - Rèn kĩ năng tự quản. 
 - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 - Rút kinh nghiệm và chuẩn bị một số việc tuần sau.
II. Các hoạt động chủ yếu
 HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định - Một số hoạt động văn 
 nghệ.
 2. Các hoạt động
 a) Các ban báo cáo thi đua tuần qua. - Các ban và chủ tịch hội 
 b) Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo thi đua của đồng tự quản báo cáo thi 
 lớp. đua trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý 
 c)GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: cho bạn.
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- 
 KN.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, những lời hay làm việc tốt, đơi bạn cùng - Lắng nghe GV nhận xét 
 tiến, chung.
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng - Ý kiến phát biểu của HS.
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
 đầy đủ vở học trong ngày theo thời khĩa biểu;..
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát, 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
 - Tuyên dương; nhắc nhở;
 - Một số việc khác:...
 ..
 .. - Ý kiến phát biểu của HS.
 3. Công việc tuần tới
 - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Đi bữa chợ, học mớ khôn.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2. Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về lợi ích của việc đi đây đó.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 - Cả lớp, GV nx .
 3. Du khách là người khách đi chơi xa. Em hãy đặt câu với từ du khách.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhĩm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: du canh, du cư, du kích, 
du mục, du lịch, du ngoạn.
 a. Đi .......................... ở nước ngoài.
 b. Chiến thuật ..............................
 c. Tập quán.........................................
 d. Dùng thuyền ..................................... trên sông.
 e. Bộ lạc................................
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhĩm đơi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhĩm khác nx. GV nx chốt lại.
 ============
 Toán
 Số tiết dạy : 1 tiết
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Các hoạt động dạy học
 Các bài tập trong sách Vở thực hành Tiếng Việt và Toán 4 tập 2 trang 77-
78
 Bài 1: Cho HS làm cá nhân. HS trình bày, lớp nhận xét. ( 4 HS )
 Bài 2: HS làm cá nhân. GV và HS cùng nhận xét.( 4 HS )
 Bài 3: HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 ============

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2016_2017.doc