Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017

doc 37 Trang Bình Hà 88
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiêt:55 
 Bài: ÔN TẬP (tiết 1)
I. Muc tiêu
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ 
phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số 
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn 
bản tự sự.
- HS năng khiếu: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( đọc 
trên 85 tiếng/phút)
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : phiếu bốc thăm.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2: Kiểm tra bài cũ
 3: Bài mới
 Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu bài 
 *Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - GV cho từng HS lên bốc thăm các bài HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
 tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc 
 nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
 đoạn đọc. 
 - GV nhận xét. HS nào không đạt GV cho 
 HS kiểm tra lại trong tiết sau.
 * Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập 
 đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ 
 điểm Người ta là hoa đất. Tên Nội dung Nhân vật
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ( HS chậm) bài chính
 - GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài Bốn Ca ngợi, sức Cẩu Khây, 
 tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong anh khoẻ, tài Nắm Tay 
 chủ điểm Người ta là hoa đất. Hỏi HS tài năng, nhiệt Đóng Cọc, 
 Trong chủ điểm Người ta là hoa đất ( tuần thành làm Lấy Tai Tát 
 19,20, 21) có những bài tập đọc là truyện việc nghĩa Nước, Móng 
 kể? của 4 anh em Tay Đục 
 - GV cho HS làm bài vào vở . (HS tiếp Cẩu Khây. Máng, Yêu 
 thu nhanh) Tinh.Bà cụ.
 - GV nhận xét KL.
 2 - GV cho HS quan sát hình vẽ của h.c.n - HS làm bài, phát biểu:
 ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các + Câu a,b,c đúng
 câu a,b,c,d với các đặc điểm của h.c.n . Từ + Câu d sai 
 đó xác định được câu nào là phát biểu 
 đúng, câu nào là phát biểu sai, rồi chọn 
 chữ tương ứng.
 - GV cùng HS nhận xét
 Bài 2: ( HS chậm) Bài 2:
 - Tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1. - HS làm bài :
 - GV cùng HS nhận xét. + Câu a sai.
 + Câu b,c,d đúng.
 Bài 3: . (HS tiếp thu nhanh) Bài 3:
 - GV hướng dẫn HS lần lượt tính diện tích - HS làm bài 
 từng hình. So sánh số đo diện tích của các - 1 em lên bảng làm 
 hình Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn 
 - GV cùng HS nhận xét nhất. 
 4. Củng cố
 -GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò.
 - Nhận xét .
 Môn: Khoa học Tiết: 55
 Bài: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I.Mục tiêu
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
* Áp dụng PPBTNB
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : Bảng nhóm viết sẵn câu hỏi 2.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2: Kiểm tra bài cũ 
 - Cho HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh - HS lên bảng trả lời 
 vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
 - GV nhận xét. 
 4 thu nhanh) chiếu ngược nên mắt nhìn thấy sách.
 Câu 6: Rót vào hai chiếc cốc khác nhau - Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ 
 Giải thích lí do lựa chọn của bạn? truyền nhiệt cho các cốc mước lạnh 
 làm chúng ấm lên . Vì khăn bông cách 
 nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn 
 HĐ2: Kết luận bao bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
 + GV giải thích thêm: Vật nóng hơn(cốc - HS lắng nghe
 nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh 
 hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa 
 nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt 
 nên nóng lên.
 - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi 
 lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra.
 4. Củng cố
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét .
Buổi chiều`
 Môn: Địa lý Tiết: 28
 Bài: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu 
của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Tŕnh bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, 
nuôi trồng, chế biến thủy sản
* HS năng khiếu: giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, mía 
và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước ven biển.BVMT: Sự thích nghi và cải tạo 
MT của con người ở ĐB DH MT:
* BVMT:
 - Mối quan hệ giữa dân số và môi trường
 - Sự ô nhiễm môi trường.
 - Biện pháp bảo vệ MT.
* TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra 
sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta 
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 6 nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động bảng.
 sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã - 2 HS đọc lại kết quả 
 quan sát.
 - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất 
 của người dân ở duyên hải miền Trung mà 
 HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư HS trình bày
 nghiệp.
 - Vì sao người dân ở đây lại có những 
 hoạt động này? - Chúng ta sẽ tiếp tục tìm 
 hiểu. 
 Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
 - Tên & điều kiện cần thiết đối với từng - HS nghe.
 hoạt động sản xuất? (HS tiếp thu nhanh)
 - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả 
 lời.
 4. Củng cố
 - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường 
 gây bão lụt & khô hạn, người dân miền 
 Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, 
 luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra 
 nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong 
 vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải 
 miền Trung (tiết 2)
 - Nx lớp.
 Môn: Đạo đức Tiết: 28
 Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
I. Mục tiêu 
- Nêu được 1 số QĐ khi tham gia GT (những QĐ có liên quan tới HS).
- Phân biệt đượchành vi tôn trọng Luật GT và hành vi phạm Luật GT.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật GT trong cuộc sống hằng ngày.
- GDKNS: Tham gia GT đúng Luật; biết phê phán những hành vi vi phạm Luật 
GT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu BT.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 8 - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả 
hay giới thiệu.
- HS năng khiếu: Viết đúng và tương đối đẹp bài CT, hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : phiếu bốc thăm.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài ND ôn tập
 b. Hướng dẫn HS nghe viết:
 - GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS đọc - HS đọc.
 lại.
 - GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết - HS viết bảng con: rực rỡ, tinh 
 các từ khó ra bảng con. khiết, bốc bay lên, tản mát.
 - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày - HS nêu cách trình bày đoạn văn.
 đoạn văn. - HS viết bài
 - GV đọc cho HS viết bài. - HS soát lỗi.
 - GV cho HS viết bài.
 - GV thu bài nhận xét 
 Bài 2. Bài 2:
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. ( HS - 2 em đọc 
 chậm)
 - GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu - Kiểu câu Ai làm gì?
 văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã 
 học?
 - Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn tương - Kiểu câu Ai thế nào ?
 ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
 - Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn tương - Kiểu câu Ai là gì?
 ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? (HS 
 tiếp thu nhanh)
 - GV cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài - đặt câu kể.
 - GV cùng HS nhận xét - Một vài em làm bảng nhóm.
 4. Củng cố - HS phát biểu bài làm của mình.
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò.
 - Nhận xét .
 10 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò.
 - Nhận xét . 
 Môn :Toán Tiết: 137
 Bài: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Làm đúng bài tập: 1, 3 trang 146.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : NDBT viết sẵn.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. - HS nêu lại 
 b. Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7: 5
 - GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách.
 - GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
 - GV giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe 
 khách là: 5: 7 hay 5 Đọc là “năm chia bảy - HS nhắc lại.
 7
 hay năm phần bảy”
 - Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 5 số xe 
 7
 khách.
 -Tỉ số của số xe khách là : 7: 5 hay 7 .
 5
 - Đọc là: bảy chia năm hay bảy phần năm. - HS nhắc lại.
 7
 - Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số HS : 5 và 7 
 5 7 5
 xe tải.
 c. Giới thiệu tỉ số a : b
 Tỉ số của a và b là: a
 - GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; b
 12 hướng dẫn HS cách đọc bài. - HS đọc nối tiếp lần 2.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc tồn bài
 - GV đọc diễn cảm tồn bài.
 3. Luyện viết( 2 tiết)
 - HD làm BT
 Bài 1 - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 nhận xét. ( 5 HS )
 Thứ tự : a) ý c b) ý b ; c) ý a
 d) ý b ; e) ý c; g) a; h) b.
 Bài 2: - HS làm vào vở, sau đó nêu miệng kết 
 quả.
 Bài 3 - HS làm vào vở, GV thu vở nhận xét.
 4. Củng cố
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
 Môn: Tập làm văn Tiết: 55
 Bài: ÔN TẬP (tiết 4)
I. Mục tiêu 
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm 
gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng 
(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, 
trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : NDBT viết sẵn.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS làm bài 
 tập.
 14 em cần sử dụng : câu kể Ai là - HS khác nhận xét
 gì?,Ai làm gì? Ai thế nào? - 
 GV nhận xét.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay nội 
 dung bài học để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò.
 - Nhận xét. 
 Môn: Toán Tiết 138
 Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. BT1
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : NDBT viết sẵn.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2 Kiểm tra bài cũ - HS nêu 15/35
 - GV cho HS nêu tỉ số của số HS nam với 
 HS cả lớp trong lớp.
 - GV nhận.
 3.Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giải các bài toán.
 Bài toán 1: Bài toán 1:
 - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán, Vẽ - HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
 sơ đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị là 3 
 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 
 phần như thế.
 - Hướng dẫn HS giải:
 - Tìm tổng số phần bằng nhau 3 + 5 = 8
 - Tìm giá trị một phần. 98 : 6 = 12
 - Tìm số bé 12 x 3 = 36
 - Tìm số lớn 12 x 5 = 60
 16 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài .
 - GV giới thiệu bài b.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1,2: ( HS chậm)
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài 
 - GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ 
 kết vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng
 một chủ điểm .
 - GV cho đại diện mỗi nhóm lên - Đại diện từng nhóm lên trình bày.
 trình bày. VD: Người ta là hoa đất
 - GV cùng HS nhận xét Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
 Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa đất
 Tài nghệ, tài ba Nước lã màmới ngoan
 - tập luỵên, đi bộ khoẻ như vâm.
 Bài 3: (HS tiếp thu nhanh) Bài 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Vẻ đẹp muôn màu
 - GV: ở từng chỗ trống, thử lần - đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, Mặt tươi như hoa.
 lượt điền các từ cho sẵn vào sao - thuỳ mị, dịu dàng, hiền Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 cho tạo ra cụm từ có nghĩa . dịu..
 - GV cùng HS nhận xét Những người quả cảm
 gan dạ, anh hùng, anh vào sinh ra tử
 dũng, can đảm, can Gan vàng dạ sắt
 trường
 - HS làm bài, phát biểu:
 a. tài đức - tài hoa
 b. đẹp mắt - đẹp đẽ.
 4. Củng cố c. Dũng sĩ - dũng khí - dũng cảm.
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài 
 học để củng cố.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV giáo dục cho HS tinh thần 
 dũng cảm vượt qua khó khăn.
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò.
 - Nhận xét.
 Môn: Kĩ thuật Tiết 28
 Bài: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 18 HS.
 - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp 
 gọn gàng vào trong hộp.
 4. Nhận xét 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ 
 học tập và kết quả lắp ghép của HS.
 5. Dặn dò
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn 
 bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài 
 “Lắp xe nôi”.
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết 56
 Bài: ÔN TẬP (tiết 6)
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ 
điểm Những người quả cảm.
HS năng khiếu: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học 
(BT3)
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : phiếu bốc thăm
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a: Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu bài 
 b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - Như tiết 1. HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
 - GV nhận xét.
 c: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là - HS làm vào vở, chữa bài:
 truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Những Tên Nội dung Nhân 
 người quả cảm. bài chính vật
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ( HS chậm) Khuất Ca ngợi hành Bác sĩ 
 - GV cho HS làm bài vào vở . phục động dũng Ly, tên 
 - Gọi HS trình bày.(HS tiếp thu nhanh) tên cảm của bác cướp 
 - GV nhận xét KL. cướp sĩ Ly trong biển.
 20 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi HS nêu
biết tổng và tỉ số của hai số 
- GV nhận xét .
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: ( HS chậm) Bài 1:
- GV cho nêu bài toán. Bài giải :
- GV hướng dẫn HS các bước giải: - HS làm bài
- Vẽ sơ đồ minh hoạ. - 1 em lên bảng làm bài.
- Tìm tổng số phần bằng nhau Tổng số phần bằng nhau là:
- Tìm số bé 3 + 8 = 11 (phần)
- Tìm số lớn Số bé là:
 198 : 11 x 3 = 54
 Số lớn là:
- GV cùng HS nhận xét 198 – 54 = 144
 Đ/S: Số lớn: 54 ; 
 Số bé: 144
 Bài 2: (HS tiếp thu nhanh) Bài 2:
- GV tiến hành tương tự bài 1 Bài giải :
- Vẽ sơ đồ minh hoạ. Tổng số phần bằng nhau là:
- Tìm tổng số phần bằng nhau 2 + 5 = 7 (phần)
- Tìm số cam Số cam là:
- Tìm số quýt 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
 Số quýt là:
 280 – 80 = 200 (quả)
 Đ/S: Cam: 80 quả
 Quýt: 200 quả
- GV cùng HS nhận xét 
4. Củng cố
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi 
biết tổng và tỉ số của hai số đó.
5. Dặn dò
- GV dặn dò.
- Nhận xét .
 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 56 
 Bài: ÔN TẬP Tiết 7 
 22 * HS năng khiếu: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra 
Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược chủ quan, quân Tây Sơn tiến quân như vũ bão, 
quân Trịnh không kịp trở tay..
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : - Phiếu học tập của HS.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 23 - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu 
 - Nhận xét . cầu.
 - Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ
 3. Bài mới - Nhận xét bổ sung.
 a. Giới thiệu bài 
 - Nêu Mục đích yêu cầu tiết học - Ghi bảng - Nhắc lại tên bài học.
 b. HĐ 1: Nguyễn Huệ tiến công ra Bắc tiêu 
 diệt chúa Trịnh.
 - Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo - Nhận phiếu và hoàn thành nội 
 STK). dung vào phiếu bài tập.
 - Nhận xét KL ( HS chậm) - 3HS lên bảng nêu kết quả làm 
 việc: 
 - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 c. HĐ 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
 - Đưa ra một số mẩu chuyện sưu tầm được về - Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
 anh hùng Nguyễn Huệ. (HS tiếp thu nhanh) - Mỗi tổ cử một đại diện tham gia 
 - Theo dõi nhận xét tuyên dương. cuộc thi.
 - Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là 
 “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao 
 nhân dân gọi ông như thế không?
 - Nhận xét tổng kết. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 4. Củng cố - Một số HS trình bày trước lớp.
 - GV đặt câu hỏi ngay nội dung bài học để 
 củng cố. - 2 HS đọc ghi nhớ.
 - GV cùng HS hệ thống bài. - 2 – 3 HS nhắc lại 
 * Nêu lại ND bài học .
 5. Dặn dò
 - Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học.
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 24 - GV thu bài cả lớp (về nhà nhận xét).
 4. Củng cố
 - Củng cố lại kiến thức
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò về chuẩn bị tuần sau.
 - nhận xét .
 Môn: Khoa học Tiết 56
 Bài: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
PPBTNB
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : GV chuẩn bị trò chơi: Đố bạn chứng minh đựơc.
 HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a:Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu bài .
 b. HD HS tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Tình huống xuất phát và câu 
 hỏi nêu vấn đề (BTNB)
 - Trò chơi đố bạn chứng minh được.( HS - Các nhóm chơi theo sự chỉ dẫn của 
 chậm) GV .
 - GV chia lớp thành 3- 4 nhóm và hướng - VD về câu đố: Hãy chứng minh 
 dẫn cách chơi: Mỗi nhóm đưa ra câu đố rằng :
 (mỗi nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV - Nước không có hình dạng nhất 
 chỉ định ). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn định.
 chứng . - Các nhóm kia lần lượt trả lời, mỗi - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh 
 lần trả lời đúng được 1 điểm. sáng từ vật tới mắt.
 - GV theo dõi các nhóm chơi và giúp đỡ - Không khí có thể bị nén lại hoặc 
 thêm cho HS . giãn ra.
 - GV tổng kết xem nhóm nào đưa ra nhiều 
 dẫn chứng thì nhóm đó thắng. (HS tiếp thu 
 nhanh)
 - GV cho HS kể tên các nguồn nhiệt và nêu HS : Mặt trời, ngọn lửa, bàn là đang 
 vai trò của của các nguồn nhiệt. hoạt động.
 26 - HS giải: Vậy tỉ số của số lớn và số bé là: 5
 - Xác định tỉ số 1
 - Vẽ sơ đồ Tổng số phần bằng nhau là:
 - Tìm tổng số phần bằng nhau 5 + 1 = 6 (phần)
 - Tìm 2 số Số bé là:
 72 : 6 = 12
 Số lớn là:
 72 – 12 = 60
 - GV cùng HS nhận xét Đ/S: Số lớn: 12 ;
 4. Củng cố Số bé: 60
 - GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi 
 biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 5. Dặn dò
 - GV dặn dò.
 - Nhận xét .
Buổi chiều
 Luyện tập Toán
 Số tiết dạy: 2 tiết
I. Mục tiêu
 - Ôn tập về phân số.
 - Giải bài tốn cĩ liên quan đến phân số.
 - Ơn tập về hình thoi.
 - Làm các BT tiết 1&2 (STH TV& T lớp 4 T2 – Trang 60 - 63).
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định - Hát ngắn
 2. Luyện tập
 Tiết 1
 Bài 1: ( Trang 60) - Cho Hs làm cá nhân. 2HS trình bày, lớp nhận xét. 
 - Cá nhân lên bảng lớp, Gv và hs nhận xét. ( 6 HS)
 Bài 2: ( Trang 60) - HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền vào chỗ chấm, 
 Gv và hs nhận xét.
 Bài 3: ( Trang 60) - Cho Hs làm vào vở. 1HS lên bảng làm, lớp nhận 
 xét. 
 Bài 4: ( Trang 61) - Cho Hs làm vào vở. 1HS lên bảng làm, lớp nhận 
 xét. 
 Bài 5: ( Trang 61)
 - Cả lớp làm vào vở. 1 vài HS nêu, GV và HS nhận 
 Tiết 2 xét.
 Bài 1: ( Trang 62) - HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm, Gv và hs nhận 
 28 việc tốt, nĩi lời hay làm việc tốt, đơi bạn cùng 
tiến, 
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
khố biểu; 
- Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ cĩ nhiều 
thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh cịn hạn chế và hướng 
khắc phục...
- Một số việc khác: 
3. Cơng việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các 
bài học trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát 
biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của 
lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Hát đầu giờ, cuối giờ. 
- HS ôn luyện kiến thức.
 30 * Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại. 
*** HS tính nhanh
Buổi sáng và buổi chiều cửa hàng bán được 24 xe đạp. Số xe bán buổi sáng gấp đôi số 
xe bán buổi chiều. Hỏi mỗi buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp.
*** HS tính nhanh
Lớp học có 15 học sinh nữ và 17 học sinh nam.
a) Lớp đó có tất cả......học sinh.
b) Tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh của lớp là:.....
c) Tỉ số của số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp là:.......
 Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 1 tiết
I.Mục tiêu
 - Rèn cho HS tìm hiểu tốt câu khiến, chuyển được câu kể thành câu khiến. Xác định 
được CN, VN trong câu.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Xếp các thành ngữ, tục ngữ dưới đây thành 3 nhóm, tương ứng với 3 chủ điểm:
Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Người ta là hoa đất,vào sinh ra tử, đẹp người đẹp nết, học rộng tài cao, cái nết đánh 
chết cái đẹp, đẹp như tranh, tài cao chí cả, đẹp như tiên, gan vàng dạ sắt, non sông 
gấm vóc, đẹp như tượng, muôn hình muôn vẻ, trời cao biển rộng, non xanh nước biếc, 
gan như cóc tía.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2. Xác định các kiểu câu kể( Ai làm gì? , Ai là gì? Có trong đoạn văn sau. Nói rõ tác 
 dụng của từng kiểu câu kể:
 Lũy tre làng là một vành đai phòng thủ kiên cố. Lũy tre làng có ba vòng bao quanh 
 làng. Màu xanh là màu của lũy...
 Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên ngọn hoa tựa như một mũi gai 
 khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 - Cả lớp, GV nx .
 32 1. Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống, để phân biệt nội dung của vị ngữ trong 3 
 kiểu câu kể:
Kiểu câu Vị ngữ trả lời câu hỏi gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
- Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2.Xác định CN, VN trong các câu sau đây:
 a) Đèn sao vàng trên đỉnh Tháp Rùa , đèn xanh đỏ trên cầu Thê Húc và đèn trên các 
 lùm cây sáng lấp lánh trong đêm hội.
 b) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
- Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu .
 - Cả lớp, GV nx .
3. Chuyển các câu kể sau thành câu hỏi, câu khiến:
a) Bé viết bài.
b) Mùa xuân đến.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Các câu sau thuộc kiểu câu kể nào? Dùng gạch chéo tách CN, VN của từng câu.
a) Me tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng.
b) Lúc này, bài ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt
c) Thông minh là vốn quý của con người.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đơi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
 ============
 Toán
 Số tiết dạy : 1 tiết
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 34 - Tuyên dương; nhắc nhở;
 - Một số việc khác:... - Ý kiến phát biểu của HS.
 ..
 ..
 3. Cơng việc tuần tới
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
 - Hướng phấn đấu tuần tới.
 - Thơng báo, dặn dị một số việc khác (phong trào, 
 ơn thi, ):
 ..
 ..
 KIỂM TRA TUẦN 
 - Số bài soạn: 
 - ND, PP:..
 - Hình thức:.
 - Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2016
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại.
*** HS tính nhanh
Một hình chữ nhật có chiều dài 16m, chiều rộng 10m. Nếu chiều dài tăng thêm 4m thì 
diện tích của hình chữ nhật sẽ tăng lên bao nhiêu mét vuông.
*** HS tính nhanh
 2
Một của hàng đã bán 49kg gạo, trong đó số gạo nếp bằng số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó 
 5
đã bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
*** HS tính nhanh
Chu vi một hình chữ nhật là 630m, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tìm chiều dài, 
chiều rộng của hình đó.
 36

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2016_2017.doc