Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

doc 36 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 01 tháng 04 năm 2019.
 Tập đọc
Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 
85 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội 
dung đoạn đọc. 
 *Học sinh trên chuẩn đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, 
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; nhận biết được một 
số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xétvề nhân vật trong 
văn bản tự sự.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 
 27.
 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS tiếp nối nhau đọc bài “ Con sẻ - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Nhận xét- tuyên dương.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích tiết học và bắt thăm 
 bài đọc.
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Ơn bài đọc và học thuộc lịng. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, đọc và trả 
 - Cho HS lên bảng bốc thăm bài lời câu hỏi.
 đọc.
 - Gọi HS đọc và trả lời 1,2câu hỏi - Theo dõi và nhận xét.
 về nội dung bài đọc.
 HĐ2: Bài tập.
 Bài 2
 - Nêu yêu cầu. - 1 HS - lớp đọc thầm
 + Những bài tập đọc như thế nào là - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
 truyện kể? + Những bài tập đọc là truyện kể là những 
 bài cĩ một chuỗi các sự việc liên quan đến 
 một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều cĩ 
 một nội dung nĩi lên một điều gì đĩ.
 + Hãy tìm và kể tên những bài tập + Các truyện kể:
 đọc là truyện kể trong chủ điểm • Bốn anh tài trang 4 và 13
 Người ta là hoa của đất. • Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 
 - GV ghi nhanh tên truyện, số trang 21.
 lên bảng.
 2 chọn số đo lớn nhất).
 - GV kết luận: Hình vuơng cĩ 
 diện tích lớn nhất.
 - GV nhận xé-tuyên dương.
 *Học sinh trên chuẩn:
 Hình vuơng cũng là hình chữ Học sinh trả lời
 nhật, hình thoi, hình bình hành, 
 đúng hay sai? Vì sao?
 c. Củng cố –dặn dị: 
 - GV tổng kêt giờ học.
 - Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số.
 Tiết 28: Đạo đức
 TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG (T1)
 I/ MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định cĩ liên 
 quan tới học sinh)
 - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao 
 thơng.
 - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
 *HSTC: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tơn trọng luật giao thơng.
 KNS: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.
 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
 GDANQP : Ý nghĩa của việc tơn trọng luật giao thồng, gìn giữ được 
 tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số biển báo giao thơng
 - Đồ dùng hĩa tranh để chơi đĩng vai 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Tích cực tham gia các hoạt - 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình 
động nhân đạo (tiết 2) huống 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 
- Nếu ở gần nơi em ở cĩ cụ già sống cơ 
đơn, khơng nơi nương tựa, em sẽ làm gì? - Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em cĩ 
- Nhận xét thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm 
 những việc lặt vặt khác để giúp cụ. 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong những năm gần - Lắng nghe 
đầy tình hình tai nạn giao thơng đã trở nên 
nghiêm trọng. Vậy tại sao lại xảy ra tai nạn 
giao thơng? Chúng ta cần làm gì để tham 
gia giao thơng an tồn? Các em cùng tìm 
hiểu qua bài học hơm nay? 
2) Bài mới:
 4 xe lửa chạy qua. - Lắng nghe 
Kết luận: Những việc làm trong các tranh 
2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở 
giao thơng. Những việc làm trong các 
tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành 
đúng Luật Giao thơng.
* Hoạt động 3: BT2 SGK/42
 KNS*: - Kĩ năng phê phán những 
 hành vi vi phạm Luật Giao thơng. - 1 hs đọc to trước lớp 
- Gọi hs đọc BT2 - Thảo luận nhĩm đơi 
- Các em hãy thảo luận nhĩm đơi dự đốn - Trình bày 
xem điều gì cĩ thể sẽ xảy ra trong các tình a) Cĩ thể xảy ra tai nạn cho mình và cho 
huống trên? người khác
a) Một nhĩm hs đáng đá bĩng giữa lịng b) Cĩ thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy 
đường với tốc độ nhanh 2 bạn khơng chạy khỏi 
 đường tảu hỏa.
b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu c) Cĩ thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì 
hỏa rơm rạ rất trơn) cũng cĩ thể xảy ra tai nạn 
 cho mình nếu xe chạy nhanh khơng vào lề 
c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường kịp.
quốc lộ d) Cĩ thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các 
 xe đâm vào nhau và văng ra lề.
d) Một nhĩm thiếu niên đang đứng xem cổ đ) Rất nguy hiểm, cĩ thể xảy ra tai nạn vì 
vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép là nơi cĩ nhiều xe qua lại.
đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới e) Cĩ thể xảy ra tai nạn cho người đang đi 
lịng đường trước cổng trường xe trên đường
e) Để trâu bị đi lung tung trên đường quốc g) Cĩ thể chìm đị và sẽ xảy ra tai nạn. 
lộ - Lắng nghe 
g) Đị qua sơng chở quá số người qui định
Kết luận: Các việc làm trong các tình GDANQP : Ý nghĩa của việc tơn trọng 
huống của BT2 là những việc làm dễ gây luật giao thồng, gìn giữ được tính mạng và 
tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến sức tài sản của bản thân và cộng đồng.
khỏe và tình mạng con người.
 Để tránh các tai nạn giao thơng cĩ thể 
xảy ra, mọi người đều phải chấp hành 
nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thơng ở mọi 
lúc, mọi nơi. Thực hiện Luật giao thơng là 
trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo 
vệ minh và bảo vệ mọi người.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 - Vài hs đọc to trước lớp 
C/ Củng cố, dặn dị:
 - Vận động mọi người thực hiện an tồn - Lắng nghe, thực hiện 
giao thơng
- Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thơng 
 6 Chợ tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vơ 
 cùng sinh động, nĩi lên cuộc sống nhộn nhịp ở thơn quê 
 vào dịp tết
 Hoa học trị Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ, một lồi 
 hoa gắn với tuổi học trị
 Khúc hát ru những em bé Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ 
 lớn trên lưng mẹ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, gĩp sức mình vào 
 cơng cuộc kháng chiến chống Mỹ cức nước.
 Vẽ về cuộc sống an tồn Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an 
 tồn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam cĩ nhận thức đúng 
 về an tồn, biết thể hiện bằng ngơn ngữ hội họa sáng 
 tạo đến bất ngờ.
 Đồn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp tronglao 
 động của người dân biển
 3. Viết chính tả:
 - GV đọc bài thơ "Cơ Tấm của mẹ - 1 HS đọc lại bài. -Theo dõi, đọc bài
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
 và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
 + Cơ Tấm của mẹ là ai? + Cơ Tấm của mẹ là bé.
 + Cơ Tấm của mẹ làm những gì? + Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu 
 nước, bế em...
 + Bài thơ nĩi về điều gì? + Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm 
 làm giống như cơ Tấm xuống trần giúp 
 * Luyện viết từ khĩ: đỡ mẹ cha.
 -Tìm các từ dễ lẫn khi viết? Ngỡ, xuống, trần, lặng, lặng thầm...
 - Viết bảng con những từ khĩ. - 3 em lên - cả lớp viết bảng con
 - Nhận xét?
 * Viết chính tả:
 - Trình bày bài như thề nào?
 - Đọc cho HS viết bài. - HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời 
 - Đọc cho HS sốt lỗi. đọc.
 - Thu và chấm chính tả. - Sốt lỗi
 c. Củng cố – dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học các nội dung bài 
 tập đọc đã học, xem lại các bài mở 
 rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Tài năng, 
 cái đẹp, dũng cảm.
 Tốn
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
 I. MỤC TIÊU
 - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
 - Bài tập cần làm: BT1, 3
 8 2
 Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? + Tỉ số của a và b là : 2 : 7 hay 
 3.Luyện tập: 7
 Bài 1
 Nếu a= 2 và b=3 thì tỉ số a và b là bao Bài 1:
 nhiêu? 1) HS lên bảng lập tỉ số
 a 2 a 2 a 3 a 4 a 4
 GV ghi: a, a) b) c) d) 
 b 3 b 3 b 7 b 6 b 10
 Bài 3: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 3:
 - Để viết được tỉ số của số bạn trai và Bài giải:
 số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết Số học sinh của cả tổ là:
 được gì? 5 + 6 = 11 (bạn)
 + Vậy chúng ta phải đi tính gì? Tỉ số của bạn trai và số bạn của cả tổ là 
 5
 - GV yêu cầu HS làm bài. 5 : 11 = 
 11
 *Học sinh trên chuẩn: Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là:
 6
 Tìm tỉ số của 2 số sau: 6 : 11 = 
 5 5 11
 4 và ; và 12
 7 7
 c. Củng cố – dặn dị: 
 - Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm như 
 thế nào?
 - Dặn dị HS về nhà xem lại các bài 
 tập và chuẩn bị bài sau: Tìm hai số 
 khi biết tổng và tỉ của hai số đĩ.
 Kể chuyện
Tiết 28: ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3)
 I. MỤC TIÊU
 - Nghe – viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), khơng 
mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. 
 - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?) để 
kể, tả hay giới thiệu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: 3 phiếu khổ to và bút dạ.
 - HS: SGK, vở ghi.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu nội dung chính bài: Bốn - 2 HS. 
 anh tài? - 2 HS.
 - Nêu nội dung bài Anh hùng lao 
 động Trần Đại Nghĩa?
 - Nhận xét đánh giá.
 10 - Thế nào là câu kể Ai là gì? người nào đĩ.
 c. Củng cố – dặn dị: - Cĩ 3 kiểu câu: - Ai làm gì?
 - Câu kể cĩ mấy kiểu câu? Đĩ là - Ai thế nào?
 những kiểu câu nào? - Ai là gì?
 - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện 
 đọc các bài tập đã học, ơn lại 3 
 kiểu câu trên và chuẩn bị bài sau: 
 Ơn tập.
 Khoa học
Tiết 55: ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
 I. MỤC TIÊU 
 - Ơn tập về: Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kỹ năngquan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ. 
 - HS biết yêu thiên nhiên và cĩ thái độ trân trọng với các thành tựu khoa 
học kỹ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Đồ dùng thí nghiệm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Các nguồn nhiệt cần cho sự sống - HS nêu.
 như thế nào?
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b. Nội dung bài
 1. So sánh tính chất của nước ở các - Nước ở 3 thể đều trong suốt, khơng màu, 
 thể khí, thể lỏng, thể rắn. khơng mùi, khơng vị.
 - Ở thể lỏng và rắn nhìn được bằng mắt 
 thường. Cịn ở thể khí thì khơng nhìn thấy 
 bằng mắt thường được
 - Ở thể lỏng và khí nước khơng cĩ hình dạng 
 nhất định, cịn ở thể rắn nước cĩ hình dạng 
 2. Vẽ sơ đồ chuyển hố của nước. nhất định.
 Đơng đặc 
 Nước ở thể rắn 
 Nước ở thể lỏng 
 Nĩng chảy
 Ngưng tụ 
 Nước ở thể lỏng
 Hơi nước Bay hơi 
 3. Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta - Khi ta gõ xuống bàn, làm cho khơng khí 
 nghe thấy tiếng gõ? rung động. Khi khơng khí rung động lan 
 truyền tới tai, nhờ đĩ mà ta nghe được âm 
 12 Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2019.
 Tập đọc
Tiết: 56 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 4) 
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: 
Người ta là hoa đất. Vẻ đẹp muơn màu; Những người quả cảm (BT1, BT2).
 - Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ 
ý. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.
 - Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút dạ.
 Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỌNG HỌC
 1. Bài mới 
 a. Giới thiệu
 - Nêu mục đích của tiết học.
 b. Nội dung bài.
 Bài 1, 2:
 - Từ đầu học kỳ II các em đã học + Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa của 
 những chủ điểm nào? đất, vẻ đẹp muơn màu, những người quả cảm.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trứơc 
 - Tổ chức cho HS hoạt động lớp.
 trong nhĩm, mỗi nhĩm gồm 4 - Hoạt động trong nhĩm, tìm và viết các từ ngữ, 
 HS với định hướng như sau: thành ngữ vào phiếu học tập của nhĩm.
 - GV gọi nhĩm làm xong trước - 3 HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của 
 dán phiếu lên bảng. từng chủ điểm.
 - HS nhận xét, bổ xung các từ 
 ngữ, thành ngữ, tục ngữ cịn 
 thiếu.
 - Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ 
 nhất.
 - Gọi HS đọc lại phiếu.
 Chủ Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
 điểm
 Người - Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài - Người ta là hoa đất.
 ta là đức.. - Nứơc lã và vã lên hồ/ Tay khơng 
 hoa - Những đặc điểm của một cơ thể mà nổi cơ đồ mới ngoan.
 của khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân - Khoẻ như vâm.
 đất đối, rắn chắc... - Nhanh như cắt.
 - Những hoạt động cĩ lợi cho sức 
 khoẻ: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, 
 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tỉ số bạn trai và bạn gái là 2 Em - Số bạn trai là 2 phần, số bạn gái là 3 
 3 phần.
hiểu nghĩa là thế nào?
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: trực tiếp.
b. Nội dung bài.
Bài tốn 1:
Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai - 2 em đọc bài tốn
 3
số đĩ là .Tìm hai số đĩ.
 5
+ Bài tốn cho ta biết những gì? - Bài tốn cho biết tổng của hai số là 96, tỉ 
 3
 số của hai số là .
 5
+ Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn yêu cầu tìm hai số.
+ Cả hai số cĩ bao nhiêu phần? + 8 phần
- Tìm một phần là làm thế nào? Biết Bài giải
1 phần, mà số bé cĩ mấy phần, tìm số Ta cĩ sơ đồ:
bé bằng cách nào?
 Số bé: 96
Tìm số lớn bằng cách nào? Số lớn:
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
 Số bé là : 96 : 8 x 3 = 36
 Số lớn là : 96 – 36 = 60
 Đáp số : Số bé : 36
 Số lớn : 60
Bài tốn 2:
- Bài tốn cho biết gì? - HS trả lời
- Bài tốn hỏi gì? - HS làm bài
- Nhìn vào sơ đồ cĩ tất cả bao nhiêu Bài giải
phần? Ta cĩ sơ đồ:
- Tìm số vở của Minh thế nào? Minh : III
 25 quyển 
Tìm số vở của Khơi như thế nào? Khơi : IIII 
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần)
 Số vở của Minh là:
 25 : 5 x 2 = 10 (quyển vở)
 Số vở của Khơi là:
 25 – 10 = 15 (quyển vở)
 Đáp số : Minh 10 quyển
 16 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể 
thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
4 phiếu khổ to
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Nêu mục tiêu của tiết học.
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Ơn các bài tập đọc từ tuần 
 19 đến tuần 27.
 - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài - Lần lượt từng em lên bảng bốc thăm bài đọc
 đọc và trả lời câu hỏi ND bài đọc - HS khác nhận xét.
 - Nhận xét.
 HĐ 2: Bài tập: 
 Bài 2
 - Nêu yêu cầu bài tập? - 2 em 
 - Hãy kể tên các bài tập đọc là + Khuất phục tên cướp biển.
 truyện kể thụơc chủ điểm Những + Gra-vốt ngồi chiến luỹ.
 người quả cảm. + Dù sao trái đất vẫn quay!
 - Nêu từng bài: + Con sẻ
 - GV cùng HS nhận xét, bổ xung. - Mỗi bài 3 em nêu sau đĩ gọi 2 em nhận xét. 
 Tên bài Nội dung chính Nhân vật
 Khuất phục tên Ca ngợi hành động dũng cảm của - Bác sỹ Ly
 cướp biển bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên - Tên cướp biển
 cướp biển hung hãn
 Gra-vốt ngồi Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé - Gra-vốt
 chiến luỹ Gra-vốt bất chấp hiểm nguy, ra - ăng-giơn-là
 ngồi chiến luỹ nhặt đạn về tiếp tế - Cuốc-phây-rắc
 cho nghĩa quân
 Dù sao trái đất Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ-péc- - Cơ-péc-ních
 vẫn quay ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì - Ga-li-lê
 bảo vệ chân lý khoa học
 Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả - Con sẻ mẹ, sẻ con
 thân cứu con của sẻ mẹ. - Nhân vật tơi
 - Con chĩ săn
 c. Củng cố – dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê,
 ơn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? 
 - Chuẩn bị bài sau: Ơn tập
 18 tên các hoạt động.
 - GV giải thích: tại hồ nuơi tơm 
 người ta đặt các guồng quay để - Yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh từ 3-8 và cho 
 tăng lượng khơng khí trong nước biết tên các hoạt động sản xuất.
 làm cho tơm nuơi phát triển tốt 
 Trồng Chăn nuơi trơng ngành 
 hơn.
 trọt nuơi ĐB thuỷ khác
 - Để làm muối
 sản
 - GV khái quát: Các hoạt động 
 trồng lúa Gia Nuơi đánh làm 
 sản xuất của người dân Duyên 
 trồng súc bắt thuỷ sản muối
 Hải miền Trung đa số là thuộc 
 mía (bị) đánh bắt cá 
 ngành nơng-ngư nghiệp.
 (trồng nuơi tơm
 GDBĐ
 ngơ)
 - 2 HS đọc lại kết quả làm việc.
 - HS nhận xét.
 - Vì sao người dân ở đây lại cĩ - Do ở gần biển lên cĩ đất phù sa.
 ngành sản xuất này?
 - Địa phương em cĩ trồng lúa, - HS trả lời.
 chăn nuơi trâu, bị và nuơi thuỷ 
 hải sản khơng? GDBVMT
 - GV kết luận: Mặc dù thiên 
 nhiên thường gây bào lũ và khơ - Yêu cầu HS đọc bảng.
 hạn người dân miền Trung vẫn 
 luơn khai thác các điều kiện sản 
 xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ 
 người dân trong vùng và các. 
 người khác
 Ghi nhớ: SGK
 c. Củng cố dặn dị. - 3 em đọc.
 - Nêu trang phục của phụ nữ 
 kinh, chăm.
 -Về nhà học bài. 
 - Chuẩn bài bài sau. Người dân 
 và hoạt động SX ở
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 04 tháng 04 năm 2019.
 Luyện từ và câu
Tiết 56: ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II II (tiết 6)
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được định nghĩa và nêu VD để phân biệt ba kiểu câu đã học: "Ai làm 
gì? Ai là gì? Ai thế nào? (BT1)
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của 
chúng. 
 20 - Lớp theo dõi nhận xét
 - GV nhận xét-tuyên dương những bài làm tốt
 c. Củng cố dặn dị:
 - Cho HS nhắc lại 3 kiểu câu "Ai là gì? Ai làm gì? 
 Ai thế nào?"
 - Về nhà ơn tập cho kĩ các dạng đã học.
 - Nhận xét giờ học.
 Tốn
Tiết 139: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU 
 - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. 
 - Rèn kỹ năng giải bài tốn khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
 - Bài tập cần làm: BT1,2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: SGK, giáo án
 - HS: SGK, vở ghi
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 - Giải bài tốn tìm hai số gồm mấy - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới 
 bước? lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và tuyên dương HS.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung: 
 Bài 1: Bài 1:
 - Nêu yêu cầu. HS đứng tại chỗ nêu bài giải 
 - HD HS cách tĩm tắt và giải. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 8 = 11 (phần)
 Số bé là:
 198 : 11 3 = 54
 Số lớn là:
 198 – 54 = 144
 Đáp số : Số bé : 54 
 Số lớn : 144
 Bài 2: Bài 2:
 - GV yêu cầu HS nêu các bước giải Bài giải
 bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 số của hai số đĩ, sau đĩ cho HS tự 2 + 5 = 7 (phần)
 làm bài. Số cam là:
 280 : 7 2 = 80 (quả)
 Số quýt là :
 280 – 80 = 200 (quả)
 Đáp số : Cam : 80 quả
 *Học sinh trên chuẩn: Quýt : 200 quả
 22 sáng chiếu tới. Đúng hay sai ? là sai.
- Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc 
dãn ra. Đúng hay sai ?
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu VD: + nước tồn tại ở dạng đơng cục rất cứng 
biết ban đầu của mình vào vở ghi và lạnh 
chép khoa học . + nước cĩ thể chuyển từ dạng rắn sang dạng 
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và lỏng và ngược lại 
phương án tìm tịi:
GV gọi nhĩm 1 nêu kết quả của 
nhĩm mình. - HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban 
GV yêu cầu các nhĩm cịn lại nêu đầu
những điểm khác biệt của nhĩm HS nêu câu hỏi:
mình so với nhĩm 1. Chẳng hạn- vì sao nước đơng thành cục ? 
GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm + nước cĩ tồn tại ở dạng bong bong khơng ?
và chốt các câu hỏi chính: - Bạn cĩ chắc rằng ...
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa 
 khoa học hay khơng thực hiện được GV cĩ thể 
 điều chỉnh.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo tổ: mỗi tổ 1 
tịi: thí nghiệm.
- Chứng minh rằng nước khơng cĩ - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất 
hình dạng nhất định. trong nhĩm tự rút ra kết luận, ghi chép vào 
- Hãy chứng minh ta chỉ nhìn thấy phiếu.
vật khi cĩ ánh sáng chiếu tới.
- Chứng minh khơng khí cĩ thể bị 
nén lại hoặc dãn ra.
Bước 5:Kết luận kiến thức: - Nước khơng cĩ hình dạng nhất định.
GV cho HS đính phiếu kết quả sau - Ta chỉ nhìn thấy vật khi cĩ ánh sáng chiếu 
quá trình làm thí nghiệm. tới.
 - Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc dãn ra.
Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu: Hệ thống lại những - Ơn tập: vật chất và năng lượng
kiến thức đã học ở phần vật chất và 
năng lượng - Củng cố kỹ năng về bảo vệ mơi trường, giữ 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vất 
sưu tầm về các mảng kiến thức đã chất và năng lượng.
học. - HS biết yêu thiên nhiên và cĩ thái độ trân 
- Đánh giá, nhận xét chung. trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
 - HS trưng bày sản phẩm.
 - Đại diện nhĩm giới thiệu, thuyết minh tranh 
 ảnh của nhĩm mình.
 - Thống nhất tiêu chí đánh giá.
c. Củng cố – Dặn dị: - Tham quan triển lãm của các nhĩm khác.
- Nếu khơng cĩ mặt trời mọi vật 
như thế nào? 
 24 Số lớn
 ? 72
 Số bé
 ?
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 ( phần )
 Số bé là:
 72 : 6 = 12
 Số lớn là:
 c. Củng cố- dặn dị: 72 - 12 = 60
 - Nêu các bước giải bài tốn Tìm hai Đáp số: Số lớn: 60
 số khi biết tổng và tỉ của hai số đĩ. Số bé: 12 
 - Về xem lại bài. Làm bài tập và - 2em.
 chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 
 (trang 149).
 - Nhận xét giờ học.
 Lịch sử 
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được đơi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa 
Trịnh ( 1786):
 + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật 
đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
 + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đĩ, năm 1786 nghĩa quân 
Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 - Nắm được cơng lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, 
chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 *HSTC: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng 
 Long.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII - 2 hs lên bảng trả lời
- Em hãy mơ tả lại một số thành thị của - Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những 
nước ta ở TK XVI-XVII. thành thị nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc 
 sống ở các thành thị trên rất sơi động, 
 Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số 
 nước Châu Á, Phố Hiến thì lại cĩ trên 
 2000 nĩc nhà, cịn Hội An là phố cảng đẹp 
- Theo em, cảnh buơn bán sơi động ở các nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
thành thị nĩi lên tình hình kinh tế nước ta - Hoạt động buơn bán ở các thành thị nĩi 
 26 Thăng Long của Nguyễn Huệ? Long, lật đổ được họ Trịnh. 
- Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến - Một vài nhĩm trình bày diễn biến cuộc 
thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chiến thắng. 
chính quyền họ Trịnh? 
- Gọi các nhĩm trình bày (mỗi nhĩm 1 
câu) - Làm việc nhĩm 6
- Bây giờ các em hãy làm việc nhĩm 6, 
phân cơng đĩng vai theo nội dung SGK từ - Các nhĩm lần lượt lên thể hiện tiểu phẩm 
đầu ...quân Tây Sơn để hồn thành tiểu 
phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng 
Long. 
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhĩm diễn 
hay nhất.
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 
nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu diệt họ 
- Em hãy trình bày ý nghĩa của việc nghĩa Trịnh cĩ ý nghĩa rất quan trọng mở đầu 
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 
 năm chia cắt
Kết luận: Bài học SGK/60 - Vài hs đọc to trước lớp 
C/ Củng cố, dặn dị:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm - Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục 
nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của đích là tiêu diệt họ Trịnh. 
cuộc tiến quân là gì? 
- Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK 
- Bài sau: Quang Trung đại phá quân 
Thanh 
 Sinh hoạt lớp
Tiết 28: TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 28
 KẾ HOẠCH TUẦN 29
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 28
 - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 29
 - Cho học chơi trị chơi: đua ngựa.
 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. Tổng kết: 
 - Tổ chức cho các tổ báo cáo.
 - Tổng số ngày nghỉ của HS + Cĩ phép.
 + Chuyên cần + Khơng phép.
 - Vệ sinh trương, lớp..
 + Vệ sinh - Bỏ áo vào quần
 + Trang phục - Khăn quàng
 - Phù hiệu.
 - Măng non.
 + Học tập - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp
2. Nhận xét chung 
 28 TUẦN LỄ THỨ 28 TỪ NGÀY 02/04 ĐẾN NGÀY 04/04/2019.
 Tiết Lồng ghép và các bài cần 
Thứ/ngày Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY làm(Chuẩn KT-KN và điều 
 (CT) chỉnh ND)
 1 Thể dục 56 Mơn thể thao tự chọn
 BA 
 2 T.V(B.sung) 55 Ơn Tập
 02/04
 3 T( B.sung) 55 Ơn Tập
 1 Kỹ thuật 28 Lắp cái đu (T1)
 NĂM 
 2 T.V(B.sung) 56 Ơn Tập
 04/04
 3 T( B.sung) 56 Ơn Tập
 Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2019.
 Tốn
 Tiết 55: ƠN TẬP 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
 - Lập được tỉ số của5 hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Khởi động:
 2. Cho hoc sinh chơi khởi động.
 SGK-Trang 52
 2. Ơn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS.
 Bài 1: Bài 1 (Trang 47):
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, a.Diện tích hình chữ nhật:
 sau đĩ yêu cầu HS làm bài theo cặp. 5x7= 35( cm2)
 -Thống nhất kết quả Diện tích hình vuơng:
 6x6= 36( cm2)
 30 - Giáo viên phát hiện và hướng dẫn 
luyện đọc từ khĩ. - Cho HS luyện đọc theo cặp
 - 1 HS khác đọc lại tồn bài.
b) Tìm hiểu bài: -lớp theo dõi bài trong SGK.
- Vì sao hai vợ chồng thiên nga phải để - Đi tránh rét , nhưng vì thiên nga con 
con ở lại với đàn vịt? nhỏ quá.
- Từ ngữ nào dưới đây nĩi lên tâm - Cơ đơn.
trạng của thiên nga con khi sống cùng 
với đàn vịt con?
- Đàn vịt con đã cư xử như thế nào với - Tìm cách bắt nạt, chảnh choẹ, hắt hủi 
thiên nga con? Vì sao đàn vịt con lại thiên nga. Vì chúng nghĩ: thiên nga là 
cư xử như vậy? một con vịt xấu xí.
- Cuối cùng đàn vịt con đã hiểu ra điều - Thiên nga là lồi đẹp nhất trong 
gì? vương quốc các lồi cĩ cánh và đi 
 bằng hai chân.
- Viết vào chỗ trốn từ ngữ nĩi lên tính - Biết tha thứ cho lỗi lầm của người 
cách đáng quý của thiên nga con trong khác.
câu chuyện này?
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Đọc diễn cảm:
- GVđọc mẫu.
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn. 
- GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 Tiếng Việt
Tiết 56: ƠN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học; nắm được ý nghĩa, cấu tạo 
của chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai là gì?, đặt được câu kể 
Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì?, Viết được đoạn văn ngắn cĩ sử dụng 3 kiểu câu 
trên.
 - Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả đồ vật, cây cối.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 32 - Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao 
 động nhẹ nhàng.
 *HSTC: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn.Ghế 
 đu dao động nhẹ nhàng.
B .CHUẨN BỊ :
 - Mẫu cái đu lắp sẳn
 - Bộ lắp gép mơ hình kĩ thuật . 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 I / Ổn định tổ chức - Hát
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 II / Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
 trước
 - GV nhận xét
 III / Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b .Hướng dẫn - Lớp quan sát nhận xét.
 Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc lại ghi nhớ
 a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết 
 theo SGK và xếp từng loại vào nắp 
 - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các hộp . 
 em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .
 b) lắp từng bộ phận 
 - GV quan sát sửa sai. - HS thực hành việc lắp được từng 
 - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý bộ phận
 + Vị trí bên trong lẫn bên ngồi của các bộ 
 phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá 
 đỡ.
 + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 
 + Vị trí các vịng hãm.
 c ) Lắp ráp cái đu 
 - HS quan sát hình 1 SGK để lắp 
 ráp hồn thiện cái đu 
 - GV theo dõi kịp hời uốn nắn - Kiểm tra sự chuyển động của ghế 
 * Hoạt động 4 . 
 - Đánh giá kết quả học tập
 - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp trưng bày sản phẫm 
 - Lắp đúng mẫu đúng quy định.
 - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ 
 nhàng.
 - HS tự đánh giá.
 34 Tẻ: 60kg
Bài 3: Bài 8 (Trang 56):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Nữa chu vi của hình chữ nhật là:
-Học sinh làm bài cá nhân. 250:2=125(m)
 Tổng số phần bằng nhau là:
- GV nhận xét đánh giá 2+3=5(phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 125:5x2=50(m)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 125-50=75(m)
 Đáp số: 50m và 75 m
c. Củng cố- Dặn dị:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học 
sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho 
tiết sau.
 KÝ DUYỆT
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày 28 tháng 03 năm 2019.
 Tổ trưởng
 Trần Đắc Linh
 36

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_28_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc