Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2019. Tập đọc Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng chậm rải, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học(trả lời được các câu hỏi SGK). II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS tiếp nối nhau đọc bài "Ga – v rốt - Ba em lên đọc bài và trả lời nội dung ngồi chiến luỹ " và trả lời câu hỏi về bài. nội dung bài. - Nhận xét và tuyên dương. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe. b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1:Luyện đọc: - Gọi HS đọc tồn bài - 1 HS đọc tồn bài. - GV phân đoạn đọc nối tiếp (3 đoạn) - HS theo dõi. + Đoạn 1: Từ đầu đến .phán bảo của chúa trời. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3: Tiếp theo ...đến hết bài . - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc theo cặp. của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa - HS lắng nghe. lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa từ khĩ. - Yêu cầu HS luyện đọc nhĩm đơi. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cơ - péc - ních cĩ điểm gì - Thời đĩ người ta cho rằng Trái Đất là khác ý kiến chung lúc bấy giờ? trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ cịn mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cơ - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời). - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi 2 II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra - HS lên bảng thực hiện giải bài tập tương tự - 2 HS thực hiện yêu cầu. bài tập 4 tiết trước . - Gv nhận xét, tuyên dương. 2. Thực hành Bài 1: Bài 1: - Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so - HS làm bài vào vở 25 25 : 5 5 9 9 : 3 3 sánh các phân số bằng nhau. a) ; 30 30 : 5 6 15 15 : 3 5 10 10 : 2 5 6 6 : 2 3 ; 12 12 : 2 6 10 10 : 2 5 - GV nhận xét chữa bài. 3 9 6 5 25 10 b) ; 5 15 10 6 30 12 Bài 2: Bài 2: 3 HS lên bảng làm bài. - HDHS lập phân số rồi tìm phân số của một a) Phân sồ chỉ ba tổ HS là số. 3 4 - GV nhận xét sửa chữa. b) Số HS của tổ ba là Đáp số : 24 bạn Bài 3: Học sinh trên chuẩn: Bài 3: Các bước giải - HS làm vào vở - Tìm độ dài đoạn đường đã đi Giải - Tìm độ dài đoạn đường cịn lại. Anh Hải đã đi được 1 đoạn: 2 15 10 ( km ) 3 - GV nhận xét chữa bài. Anh Hải cịn phải đi tiếp đoạn đường: *Tìm x :(Học sinh trên chuẩn) 15 - 10 = 5 (km) 2 5 2 9 Đáp số: 5 (km) x x 3 6 3 4 c. Củng cố - dặn dị: - GV hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn lại các phép tính với phân số. Tiết 27: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T2) I .MỤC TIÊU: 4 * Hoạt động 2: Bài tập 2 (SGK) MT: HS biết xử lí một số tình huống về hoạt động nhân đạo. CTH: Thảo luận cá nhân + Yêu cầu HS thảo luận xử lí tình huống + H S thảo luận, thống nhất ý kiến. Tình huống Những cơng việc các em cĩ thể giúp đỡ Cĩ thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên gĩp 1. Nếu lớp cĩ một bạn bị liệt chân tiền mua xe Cĩ thể thăm hỏi, trị chuyện,giúp đỡ cơng 2. Nếu gần nhà em cĩ một cụ già sống cơ đơn việc vặt trong nhà. 3. Nếu lớp em cĩ một bạn gia đình gặp khĩ khăn Cĩ thể gĩp tiền giúp đỡ bạn để mua + Nhận xét câu trả lời của HS. ĐDHT để đi học . Kết luận chung + HS lắng nghe. + Gv cho 1-2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK - Vài em đọc * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân MT: HS cĩ ý thức tuyên truyền về các hoạt động nhân đạo. CTH: Hoạt động cá nhân. + Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra (bài tập + HS lần lượt trình bày. về nhà). + Nhận xét kết quả điều tra của HS. + HS lắng nghe. - Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em cĩ - Em cảm thấy vui vì đã giúp được cảm giác như thế nào? người khác vượt qua khĩ khăn Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là gĩp + HS lắng nghe. phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều nguời - “Xoa dịu nỗi đau da cam”, “Quỹ tấm khác vượt qua được nhiều khĩ khăn của chính lịng vàng”, “Quỹ trẻ em nghèo vượt mình. khĩ”. KNS Ghi nhớ: SGK - HS đọc phần ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp + HS nhớ thực hiện. + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 53: CÂU KHIẾN I. MỤC TIÊU - HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ).- HS nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn, với anh chị hoặc thầy cơ (BT3). *HS trên chuẩn tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. CHUẨN BỊ - Bảng nhĩm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 6 đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong vào vở. muốn. - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét và trình bày kết quả. - VD: Em xin phép cơ cho em vào lớp ạ! GV chốt ý – nhận xét. - HS tự làm bài. * Học sinh trên chuẩn đặt câu theo yêu cầu giáo viên. c. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem bài, chuẩn bị bài sau: Cách đặt câu khiến. Tốn Tiết 132: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Kể chuyện Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA(GT) ƠN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐOC I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). GDANQP: Nêu những tấm gương của những chú bộ đội, cơng an quên mình cứu dân trong thiên tai, hỏa hoạn.... II. CHUẨN BỊ - Một số truyện viết về lịng dũng cảm của con người. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú - 1 HS đọc. bé khơng chết, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: - HS giới thiệu. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT. - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới - HS kể theo cặp, trao đổi về ý những chữ cần chú ý trong đề bài). nghĩa cấu chuyện. - GV yêu cầu một số HS giới thiệu tên câu - Một vài HS kể. chuyện của mình, nhân vật trong truyện. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. - GV yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bình chọn KC trong nhĩm. bạn kể hay nhất, bạn kể tự - GV yêu cầu HS kể chuyện trước lớp. nhiên, hấp dẫn nhất. - GV nhận xét và tuyên dương. c. Củng cố, dặn dị. 8 đốt + Nêu vai trị của các nguồn nhiệt. + Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm và dùng để sản xuất + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm - Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu gì? sấy khơ sưởi ấm, ... + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì - Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn cĩ nguồn nhiệt nữa khơng? lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt sẽ khơng cịn ngọn lửa nữa. HĐ2: Mục tiêu: Biết thực hiện những 2. Cách phịng tránh những ruỉ ro nguy quy tắc đơn giản trong phịng, tránh rủi hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nhiệt. nguồn nhiệt - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi rồi Rủi ro, nguy Cách phịng tránh ghi vào bảng. hiểm - Phát phiểu bút cho các nhĩm. Bỏng lửa Thận trọng khi dùng lửa Cháy nhà, rừng Điện giật Khơng nghịch điện Bị cảm nắng đội mũ đeo kính, khơng nên chơi chỗ quá nắng.. Bị bỏng do Khơng nên chơi đùa gần lửa chơi đùa gần lửa - Tại sao lại phải dùng lĩt tay để bê nồi - Vì khi đang hoạt động nguồn nhiệt toả ra xoong ra khỏi nguồn nhiệt? KNS xung quanh 1 nhiệt lượng rất lớn, nhiệt đĩ truyền vào nồi xoong, nồi làm bàng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt, lĩt tay là vật cách nhiệt.... - Tại sao khơng nên vừa là quần áo - Vì bàn là điện đang hoạt động tuy khơng vừa làm việc khác? bốc lửa nhưng toả nhiệt rất mạnh. Nêu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần, áo những đồ vật xung quanh. + Em đã bị điện giật bao giờ chưa? - HS trả lời. HĐ 3: Mục tiêu: Cĩ ý thức tiết kiệm 3. Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt khi sử dụng các nguồn nhiệt trong trong sinh hoạt, lao động và sản xuất ở cuộc sống hàng ngày. gia đình, địa phương. - Thảo luận nhĩm. - Các nhĩm báo cáo kết quả: Đun nấu, sưởi - Nhận xét, bổ sung ấm, là quần áo, sấy tĩc, hàn xì, thắp sáng c. Củng cố – Dặn dị: - Nguồn nhiệt là gì? - Tại sao phải tiết kiệm nguịn nhiệt? GDBVMT, GDBĐ - Về học kỹ bài và cĩ ý thức tiết kiệm 10 dừng lại và lùi? xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chĩ dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nĩ cĩ một sức mạnh làm nĩ phải ngần ngại. + Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây + Con sẻ già lao xuống như hịn đá rơi xuống đất để cứu con được miêu tả như trước mõm con chĩ; lơng dựng ngược, thế nào? miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chĩ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,. + Em hiểu một sức mạnh vơ hình trong + Đĩ là sức mạnh tình mẹ con, một tình câu Nhưng một sức mạnh vơ hình vẫn cảm tự nhiên. cuốn nĩ xuống đất là sức mạnh gì? + Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục + Vì hành động củac con sẻ nhỏ bé dũng đối với con sẻ nhỏ bé? cảm đối đầu với con chĩ săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục. - HS nêu ý chính của bài. + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. HĐ 3: Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS đọc thành tiếng. đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - 3-5 HS đọc diễn cảm. văn. - Nhận xét về giọng đọc HS. - Nhận xét và tuyên dương học sinh. * Học sinh trên chuẩn đọc diễn cảm tồn bài. c. Củng cố – dặn dị: - Nêu ý nghĩa của bài. - HS cả lớp. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Ơn tập giữa HKII. Tốn Tiết 133: HÌNH THOI I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ. - Bài tập cần làm: BT1, 2. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các hình trong bài tập 1. - 4 bìa cứng dài 20 - 30 cm cĩ khoét lỗ ở 2 đầu ốc vít để lắp ráp thành hình vuơng, hình thoi. - HS: Giấy kẻ ơ li, thước thẳng, ê ke, kéo, 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít bộ lắp ghép kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 12 + Hình nào là hình thoi? - Hình 1 và hình 3 là hình thoi. + Hình nào là hình chữ nhật? - Hình 2 là hình chữ nhật. Bài 2: Học sinh trên chuẩn Bài 2: - Gv vẽ hình lên bảng - HS quan sát và trả lời + Nối A với C ta được đường chéo + AC nào? + Nối B với D ta được đường chéo + BD nào? + Hình thoi cĩ mấy đường chéo? + Cĩ hai đường chéo AC và BD + Gọi điểm giao nhau của đường + O, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau chéoAC và BD là? tại trung điểm của mỗi đường. *Học sinh trên chuẩn: - Hình vuơng là hình thoi đúng hay sai? Vì sao? c. Củng cố - dặn dị - Hình như thế nào được gọi là hình thoi? - Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau? - Tiết sau: Diện tích hình thoi. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU - HS viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. - HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu của đề bài văn. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu - 2 HS nêu dàn ý. tả cây cối. - Nhận xét chung. - Tuyên dương từng học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn gợi ý đề bài: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả - HS trình bày dàn ý. - HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề - HS đọc thầm đề bài. mà mình thích + HS Suy nghĩ và làm bài vào vở. + Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với 14 cồn cát ven biển. Hoạt động 1: làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết: + Cĩ bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên - 5 dải đồng bằng. hải miền Trung? - Yêu cầu HS lên chỉ lược đồ và tên - 2 em thực hiện gọi. - Các đồng bằng này nằm sát biển, phía Bắc - Em cĩ nhận xét gì về vị trí và tên gọi giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường của các đồng bằng này? Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đơng là biển Đơng. - Các dãy núi chạy qua các dải đồng - Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng bằng này đến đâu? và lan ra sát biển. * GV: Vì các đồng bằng này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - Cho HS quan sát tranh ảnh về đầm - HS quan sát và giới thiệu. phá cồn cát được trồng phi lao. - Đồng bằng duyên hải MT cĩ đặc - Vì núi lan sát ra biển nên đồng bằng ở MT điểm gì? nhỏ hẹp. 2. Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam. Hoạt động 2:làm việc cả lớp - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của đồng dựa vào tranh ảnh SGK mơ tả đường bằng duyên hải miến Trung. đèo Hải Vân. - Giải thích vai trị bức tường” chắn - Chỉ và đọc được dãy núi Bạch Mã, đèo giĩ của dãy Bạch Mã. Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. - Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi một bên là vực sâu. - Đường hầm đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thơng do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở. - Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng - Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa phía bắc và bằng duyên hải miền trung. GDBVMT phía nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ GDBĐ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng khơng thấp hơn 200C trong khi Huế xuống dưới 200C nhiệt độ trung bình của 2 thành phố này đều cao và chênh lệch khơng đáng kể khoảng 290C. - Giĩ tây nam vào mùa hạ đã gây ra mưa 16 lại cho Long vương nào Cách 3: Xin/ nhà vua hồn kiếm cho mong long vương Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đĩ thành câu - Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu Ghi nhớ SGK. khiến HĐ 2: Luyện tập: - HS đọc Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT1. - HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND Bài 1: SGK. - 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét. câu khiến. Gọi ý: câu kể: Nam đi học - GV cùng HS nhận xét. Thanh đi lao động câu khiến: Nam đi hoc đi ! Nam phải đi học ! Nam hãy đi học đi! Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. Nam chớ đi hoc ! - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – Thanh phải đi lao động ! làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo Bài 2: – cả lớp nhận xét, tuyên dương (tương - HS đọc bài – lớp đọc thầm tự BT1) - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống Viết vào vở giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét phiếu để - 3 HS làm bài – HS cả lớp làm VD: vở. a. Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với! - GV khen ngợi những HS đặt câu đúng. b. Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunĩi chuyện với bạn Giang ạ ! Bài 3 - 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập c. Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với bạn Oanh ạ ! đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong Bài 3-4: muốn . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở tương tự BT trên và trình bày kết quả. Câu khiến Cách Tình huống thêm - Hãy giúp Hãy ở Em khơng mình giải trước giải được bài bài tập ĐT tốn khĩ, nhờ này với ! bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta Đi,nà Em rủ các bạn 18 - Ta thấy m x n : 2 = ( m x n): 2 - m, n là gì của hình thoi? - Là độ dài của hình thoi. - Vậy muốn tính diện tích của hình thoi ta cĩ - HS lấy tích độ dài của 2 đường chéo thể là như thế nào? chia cho 2. - Cơng thức S = m x n : 2 - HS nhắc lại cơng thức. - Gv kết luận đưa ra cơng thức Hoạt động 2 Thực hành: Bài 1: Bài 1: - Học sinh áp dụng cơng thức tự làm bài. - HS làm bài tậpvào giấy nháp .2 HS lên bảng giải a ) AC = 3 cm ; BD = 4 cm S= 3 x 4 : 2 = 6 b ) MP = 7 cm ; NQ = 4 cm 7 4 14 - GV nhận xét chữa bài. 2 Bài 2: Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài rồi giải. a) Diện tích hình thoi là 5 20 50 (dm2) 2 b) 4 m = 40 dm Diện tích hình thoi là 40 15 300 (dm2) 2 Bài giải * Học sinh trên chuẩn: Độ dài đường chéo thứ nhất là: Một miếng tơn hình thoi cĩ tổng độ dài hai đường (28+12):2= 20(cm) chéo là 28cm . Tính diện tích miếng tơn đĩ. Biết Độ dài đường chéo thứ hai là: hiệu hai đường chéo đĩ là số liền sau số bé nhất 28-20= 8(cm) cĩ hai chữ số giống nhau. Diện tích hình thoi là: 20 x 8 : 2 = 80(cm2) c. Củng cố-Dặn dị: Đáp số: 80 cm2 - Gọi 1 Học sinh nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thoi. - Tiết sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Chính tả Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - HS làm đúng bài tập chính tả(2)a/b, hoặc( 3)a/b, Bt do Gv soạn. 20 - Chữa bài (nếu sai). a. sa mạc – xen kẽ c. Củng cố – dặn dị: b. đáy biển – thũng lũng. - Gọi HS đọc thuộc lịng những câu trên. - HS về thực hiện. - Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau: Ơn tập. Khoa học Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật đều cĩ nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. - Cĩ ý thức tìm hiểu khoa học. GDBVMT: Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nguồn nhiệt? - 2 em thực hiện yêu cầu. + Các nguồn nhiệt: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, nhiệt điện, dầu lửa, khí đốt - Nêu vai trị của các nguồn nhiệt. + Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm và dùng - Nhận xét –tuyên dương. để sản xuất 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Tìm được những ví dụ 1.Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” chứng tỏ mỗi lồi sinh vật đều cĩ nhu - Chơi theo tổ. cầu khác nhau về nhiệt. - Nghe câu hỏi của GV, giơ tay nhanh để trả - trả lời nhanh câu hỏi. lời. + 3 lồi cây, con vật cĩ thể sống ở + cây xương rồng, cây thơng, gấu Bắc cực, nước lạnh? Hải âu, cừu,... + 3 lồi cây, con vật cĩ thể sống ở xứ + Xương rồng, phi lao, lạc đà, ... nĩng? - Đánh giá kết quả cuộc thi. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu vai trị chủa nhiệt 2.Vai trị của nhiệt đối với sự sống trên trái đối với sự sống trên trái đất. đất - Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất khơng - Nếu trái đất khơng được mặt trờ sưởi ấm, được mặt trời sưởi ấm? giĩ sẽ ngừng thổi. Trái đất trở nên lạnh giá, nước trên trái đất ngừng chảy và đĩng băng. 22 + Nhận xét về kết quả làm bài. + HS lắng nghe. - Nêu những ưu điểm chính: - VD: xác định được yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Cĩ thể nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS. + Những thiếu sĩt hạn chế: - Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS. + Nhận xét,tuyên dương. - Trả bài cho từng HS. HĐ 2 : Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên . - Gọi HS đọc lời phê của thầy cơ giáo chỉ lỗi trong bài. trong bài . - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo rõ từng loại. vào phiếu. - Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn - Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho bên cạnh để sốt lỗi. nhau để sốt lại lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp lớp. chữa trên nháp. + Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi. + Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn - Lắng nghe. màu. + GV đọc những đoạn văn, bài văn + Trao đổi trong nhĩm để tìm cái hay cĩ hay của một số HS trong lớp. trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập. + Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái + Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài hay. văn từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình. + Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại. c. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - GV hệ thống lại bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tốn Tiết 135: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ. - Tính được diện tích hình thoi. - Bài tập cần làm: BT 1a, 2, 4. II. CHUẨN BỊ 24 Sau bài học học sinh biết - Miêu tả vài nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buơn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc,...) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. - Tơn trọng sắc thái văn hố của các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + Cuộc khẩn hoang của các diện tích phía - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần Nam mang lại lợi ích gì? mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hố, rưộng đất được khai phá, xĩm làng được hình thành và phát triển. - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét. 2 Dạy bài mới - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, ba thành thị lớn thế kỉ XVI–XVII. - Tổ chức cho HS làm việc với theo nhĩm -Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH Hãy mơ tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII - Yêu cầu một số em đại diện báo cáo kết - Thảo luận trong nhĩm 2. quả làm việc. - Tổ chức cho HS mơ tả về các thành thị lớn - Đọc SGK và TLCH theo yêu cầu của GV. ở thế kỉ XVI – XVII. - GV và HS cả lớp bình chọn bạn mơ tả hay - HS báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị nhất. lớn. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta 3 em tham gia mơ tả. Mỗi em mơ tả về 1 thế kỉ XVI – XVII. thành thị lớn, khi mơ tả kết hợp với tranh, - Theo em, cảnh buơn bán sơi động ở các đơ ảnh. thị nĩi lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đĩ? - Thành thị nước ta thời đĩ đơng người, - Y/C HS đọc bài học (SGK) buơn bán sầm uất, chúng tỏ ngành nơng 3. Củng cố, dặn dị nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển - GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các buơn bán. thành thị ở nước ta xưa và nay. Chuẩn bị bài - HS đọc bài học (SGK) sau. - Lắng nghe, ghi nhận. Sinh hoạt lớp Tiết 27: TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 27 26 TUẦN LỄ THỨ 27 TỪ NGÀY 12/03 ĐẾN NGÀY 16/03/2018 Tiết Lồng ghép và các bài cần Thứ/ngày Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY làm(Chuẩn KT-KN và (CT) điều chỉnh ND) 1 T( B.sung) 53 Ơn Tập BA 2 T.V(B.sung) 53 Ơn Tập 14/03 3 T.V(B.sung) 54 Ơn Tập 1 Kỹ thuật 27 Lắp cái đu (T1) NĂM 2 T( B.sung) 54 Ơn Tập 16/03 3 Thể dục 54 Di chuyển tung và bắt bĩng Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2019. Tốn Tiết 53: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số và giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số. - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ; tính được diện tích hình thoi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Khởi động: 2. Cho hoc sinh chơi khởi động. SGK-Trang 36 2. Ơn luyện: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. Bài 1: Bài 1 (Trang 47): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đĩ Rút gọn phân số: yêu cầu HS làm bài theo cặp. 6 3 14 2 15 3 = : = ; = -Thống nhất kết quả 8 4 21 3 20 4 33 3 24 2 11 = : = ; tối giản 44 4 36 3 4 Bài 2: Bài 2 ( Trang 47): - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. Hình 1 và hình 3 là hình thoi. -Thống nhất kết quả Bài 3: Bài 3(Trang 48)( cĩ điều chỉnh) - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Chữa bài, nhận xét. Diện tích của hình thoi là: 6x5 = 15 ( m2) 2 28 - GV nhận xét, chốt lại. - VD: Thà chất vinh cịn hơn sống nhục. c) Đọc diễn cảm: - GVđọc mẫu. - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn. - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. Tiếng Việt Tiết 54: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s (hoặc tiếng cĩ dấu hỏi, dấu ngã) - Nhận diện được câu khiến, đặt được câu khiến trong các tình huống khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động : Chơi trị chơi “ Đố vui”. 2. Ơn luyện: Bài 1: Bài 3( Trang 59): -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án: -Làm bài cá nhân giải nhanh câu đố. a.- Xanh biếc- xanh trong suốt. - Mùa sương- xa lạ. -Trong suốt- xoè- màu sắc. b. – Diểm- đỏ - những – giữa. - Buổi- trở- rực rỡ- bảy. - Ở- trong trẻo- tỉnh giấc. Bài 2: Bài 4( Trang 60): -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án: -Làm bài theo cặp. - Thế nào, giờ thì các người sẽ hát cho trẫm nghe chứ! - GV nhận xét đánh giá - Trĩi hắn lại!. - Mau dập lử đi, dập mau! Bài 3: Bài 5 ( Trang 53): - Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án: - Làm bài cá nhân. Ngài hãy lập tức ra lệnh lùng bắt kì được kẻ c. Củng cố, dặn dị: sáng tác bài ca phản loạn ấy! 30 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao đỡ trục đu. nhiêu? - Cần chú ý vị trí trong ngồi của thanh - Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) thẳng và thanh chữ U dài. - Gọi 1 HS lắp thử - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vịng hãm? * Lắp cái đu : - Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, - Tiến hành lắp các bộ phận để hồn thành cái đu, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài sau đĩ kiểm tra lại cái đu cĩ dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. - HS lắp thử - Tháo từng bộ phận sau đĩ mới tháo từng chi tiết - 4 vịng. chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. IV . CỦNG CỐ –DĂN DỊ - HS thực hành lắp - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . Tốn Tiết 54: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số và giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số. - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ; tính được diện tích hình thoi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Khởi động: -Cho HS chơi trị chơi: Khởi động- trang 41 2. Ơn luyện: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. Bài 1: Bài 6 (Trang 49): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, a. Đúng -Học sinh làm bài cá nhân. b. Đúng c. Đúng. Bài 2: Bài 7 ( Trang 50): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Số gạo đã chuyển đi là: -Học sinh làm bài cá nhân. 2 20 x 8 (tấn) 5 Số gạo cịn lại là: 20 – 8 = 12 (tấn) Đáp số: 12 tấn Bài 3: Bài 5 (Trang 50): 32
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_27_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc