Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2019. Tập đọc Tiết 51: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được CH 1,2, 3, 4 SGK). *HSTC: HS trả lời được câu hỏi 1SGK. KNS - Giao tiếp. - Ra quyêt định, ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm. GDBĐ:HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc TL1,2 khổ bài thơ “Bài thơ về tiểu - HS thực hiện theo yêu cầu. đội xe không kính”, trả lời các câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Thắng biển. - Học sinh nhắc lại đề bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ 1:Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1- 2 HS đọc cả bài. - GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (xem mỗi - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. lần xuống dòng là 1 đoạn) - HS đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - HS đọc chú giải GV giải nghĩa thêm một số từ. - 1 HS đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của - Gió bắt đầu mạnh- nước biển cơn bão biển. càng dữ + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được - Rất rõ nét, sinh động. miêu tả như thế nào ở đoạn 2? + Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử dụng - Biện pháp so sánh, biện pháp biện pháp gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? nhân hóa. KNS + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. + Cho HS nêu ý chính của bài - HS nêu. + GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc 2 4 3 1 1 x : x : *HS trên chuẩn 7 5 8 5 20 5 x x 1 4 1 6 1 7 21 8 * 2 + x =2+ = + = 4 3 3 3 3 3 c. Củng cố-Dặn dò: - GV cho HS làm vở nháp 2 6 2 9 : ; : 5 7 4 8 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tiết 26: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HỌAT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I .MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng - Nêu được ví dụ hoạt động nhân đạo. Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo .Thông cảm với bạn bè, những, người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. *HSTC: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. *ĐĐBH: Tham gia các hoạt động nhận đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ. II .CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi tình huống (H3) - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động daỵ Hoạt động học A. Bài cũ + Vì sao phải giữ gìn các công trình công - Vì các công trình công cộng là tài sản cộng? Lấy ví dụ. chung của mọi người cho nên mọi người phải có ý thức gữi gìn và bảo vệ. Ví dụ: Bảo vệ bàn ghế của lớp Không vẽ bậy lên tường. Gữi gìn và bảo vệ các tài sản của - GV nhận xét. nhà trường ( nhà nước, nhà vệ sinh, ...) B.Bài mới * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Trao đổi nhóm đôi. MT: HS biết trao đổi thông tin. CTH: - Y/C HS quan sát tranh sgk và đọc - HS suy nghĩ, trình bày. thông tin, thảo luận với bạn trả lời câu hỏi + Không có thức ăn. + Hãy thử tưởng tượng em là người dân + Em sẽ bị đói và bị rét. ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ + Sẽ bị mất hết tài sản. 4 - Một số tờ phiếu viết lời giải. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa + Gan góc: chống chọi không lùi với từ dũng cảm. bước. - 1 HS làm lại bài tập 4. + Gan lì: gan đến mức trơ ra, - GV nhận xét. không còn biết sợ là gì. + Gan dạ: không sợ nguy hiểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì?” b. Hướng dẫn: Bài 1: Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập. Nguyễn Tri Phương.....câu g/thiệu - GV yc HS làm bài Cả hai ông......câu nêu nhận định - GV nhận xét và kết luận. Ông Năm là..... câu g/thiệu. Cần trục là cánh tay..... câu nêu nhận định. Bài 2: Bài 2: - 1 HS đọc nội dung bài tập. CN - GV yc HS làm bài. - Nguyễn Tri Phương. - GV nhận xét và kết luận. - Cả hai ông. - Ông Năm. - Cần trục. Bài 3: Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi. - GV yc 1 HS làm mẫu. - HS viết đoạn giới thiệu vào VBT. - HS làm vào vở. - HS đọc - cả lớp nhận xét. - GV yc HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ ra các câu kể Ai là gì? - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. *Học sinh trên chuẩn đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? - 1 HS đặt. c. Củng cố, dặn dò: - Đặt 1 câu kể Ai là gì? - GV nhân xét tiết học. - Yêu cần những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Toán Tiết 127: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 6 - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm . - Hiểu ND chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện(đoạn truyện). * HSTC: Kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. *ĐĐBH: Kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với thiếu nhi. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những - HS thực hiện. chú bé không chết, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới - 1 HS đọc những chữ cần chú ý trong đề bài). - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV yc 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3, 4 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện : Ở lại với chiến khu, Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca - GV yc một số HS giới thiệu tên câu chuyện - HS giới thiệu. của mình, nhân vật trong truyện. HĐ 1: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV yêu cầu KC trong nhóm. - HS kể theo cặp, trao đổi về ý - GV yêu cầu thi kể chuyện trước lớp. nghĩa cấu chuyện. - GV nhận xét. - Một vài HS kể. *Học sinh trên chuẩn kẻ được cả câu chuyện c. Củng cố, dặn dò. - Cả lớp nhận xét và bình chọn - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể bạn kể hay nhất, bạn kể tự lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân. Nhắc nhiên, hấp dẫn nhất. nhở những HS chưa kể đạt về nhà tiếp tục luyện tập 8 + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao? + Có thể xẩy ra trường hợp nước trong cốc lạnh hơn nước trong chậu không hay đến một lúc nào đó nhiệt độ của nước - GV tổng hợp và chỉnh sửa cho phù hợp trong cốc và trong chậu bằng nhau? .v.v.. với nội dung bài:+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không? + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao? HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi: Để trả lời câu hỏi: - Quan sát +Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu -Làm thí nghiệm. không? + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho ấm hơn hs tiến hành thí nghiệm.: lúc đầu vì sao? Để một cốc nước sôi nóng vào trong một chậu nước nhỏ một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? HS làm thí nghiệm theo nhóm Ghi chép vào vở khoa học và vàophiếu Những điều mình rút ra. Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình. – So sánh HĐ5: Kết luận kiến thức: với kết quả làm việc ban đầu. GV nhận xét rút kết luận Cốc nước sôi nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên. GV giải thích thêm: Vật nóng hơn(cốc HS nêu thêm một số ví dụ về các vật nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh nóng lên hay lạnh đi. hơn(chậu nước).Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. *Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên: Các bước tiến hành tương tự như trên HĐ1:Câu hỏi dự đoán: Theo em các chất có thể nở ra hay co lại HS dự đoán và ghi chép vào phiếu. không và nở ra co lại khi nào? Đính phiếu- HS so sánh điểm giống và HĐ2:Bộc lộ biểu tượng: khác nhau. - Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không? 10 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại đề bài. - GV gọi 2 HS tiếp nối đọc bài “Thắng biển”, trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài “Ga-vrốt ngoài chiến lũy” b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1:Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài hợp viết bảng, hướng dẫn phát âm đúng các tên riêng nước ngoài, lưu ý các em đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. Giúp các em hiểu thêm các từ khó trong bài (Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim). + Đoạn 1: 6 dòng đầu - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt + Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói. - HS luyện đọc theo cặp + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc chú giải- GV giải nghĩa thêm 1 số từ. - 1 HS đọc chú giải. - HS lắng nghe HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? - Ga- vrốt nghe Ăng- giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục. - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- - Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, vrốt ? ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch - Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần? - Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần - Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật Ga-vrốt. KNS - Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng Em rất khâm phục lòng dũng cảm - GV hỏi về nội dung ý nghĩa của bài: của Ga- vrốt . - GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú - HS trả lời bé Ga-vrốt. HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi một tốp 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai. - HS đọc tiếp nối. - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật. - HS luyện đọc và thi đọc diễn - GV hướng dẫn HS cả lời luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 12 1 1 1 1 1 4 5 ĐS: Chu vi: 192 m : = +2= + = 2 3 6 2 2 2 2 Diện tích: 2160 m2 c. Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách chia 2 phân số. - Tiết sau: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 52: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối;vận dụng kiến thức đã biết để bước viết được đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh, ảnh một vài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm ,đa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1 KTBC: Luyeän taäp xaây döïng MB trong baøi vaên mieâu taû caây coái - Goïi hs ñoïc ñoaïn môû baøi giôùi thieäu 2 hs thöïc hieän theo yc chung veà caùi caây em ñònh taû (BT4). - Nhaän xeùt. 2. Daïy-hoïc baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: - Laéng nghe b. HD HS luyeän taäp Baøi 1: Goïi hs ñoïc yc Bài 1: - Caùc em ñoïc thaàm laïi 2 ñoaïn vaên treân, 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp trao ñoåi vôùi baïn beân caïnh xem ta coù theå - Trao ñoåi nhoùm ñoâi duøng caùc caâu treân ñeå keát baøi khoâng? Vì sao? - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán. - Phaùt bieåu yù kieán: Coù theå duøng caùc caâu Keát luaän: Keát baøi theo kieåu ôû ñoaïn a,b ôû ñoaïn a,b ñeå keát baøi. Keát baøi ôû ñoaïn a, goïi laø keát baøi môû roäng töùc laø noùi leân noùi ñöôïc tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi ñöôïc tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây caây. Keát baøi ôû ñoaïn b neâu ñöôïc lôïi ích hoaëc neâu ñöôïc ích lôïi cuûa caây vaø tình cuûa caây vaø tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây. caây. - Theá naøo laø keát baøi môû roäng trong baøi - Keát baøi môû roäng laø noùi leân ñöôïc tình vaên mieâu taû caây coái? caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây hoaëc neâu leân ích lôïi cuûa caây. Baøi 2: Goïi HS ñoïc yc vaø noäi dung Bài 2: 14 hoàn chỉnh. c. Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø hoaøn chænh, vieát laïi keát baøi theo yêu cầu BT4. - Chuaån bò baøi sau: LT mieâu taû caây coái - Nhaän xeùt tieát hoïc. Địa lí Tiết 26: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU GT: không yêu cầu hệ thống. - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản, lược đồ VN. - Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí Thủ đô HN, TP.HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các Thành Phố này. *HSTC: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1. KTBC: Thaønh phoá Caàn Thô - Neâu nhöõng daãn chöùng cho thaáy thaønh + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các phoá Caàn Thô laø trung taâm kinh teá, vaên trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, hoùa vaø khoa hoïc quan troïng cuûa ñoàng nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có baèng soâng Cöûu Long? viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa - HS đọc bài học. mới - Nhaän xeùt. 2. Daïy-hoïc baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. Ôn taäp: HĐ 1: caâu 1 SGK - Caùc em haõy laøm vieäc trong nhoùm ñoâi chæ treân baûn ñoà 2 vuøng ÑBBB, ÑBNB vaø chæ caùc doøng soâng lôùn taïo neân ñoàng baèng ñoù. - Yêu cầu HS leân baûng chæ - 2 hs leân baûng + HS1: Chæ ÑBBB vaø caùc doøng soâng Hoàng, soâng Haäu + HS2: chæ ÑBNB vaø caùc doøng soâng 16 c. Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø tìm hieåu kó hôn veà ñaëc ñieåm - Laéng nghe, thöïc hieän cuûa ÑBBB vaø ÑBNB qua saùch, baùo - Baøi sau: Daûi ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU - Mở rộng được được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa ,từ trái nghĩa (BT1),biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm(BT4,5) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng lớp viết các từ ngữ BT3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bà bị ốm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài - HS theo dõi tập. - Các nhóm làm bài . - GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm, giao - Các nhóm lên bảng dán kết quả việc. *Cùng nghĩa Dũng cảm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - can đảm, can trường,gan dạ,gan góc,gan lì,bạo gan,anh hùng,quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. cảm. *Trái nghĩa Dũng cảm - nhát gan, nhát,nhút nhát, hèn mạt, bạc nhược, nhu nhược,khiếp nhược... Bài 2: Bài 2: - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. - GV nêu yêu cầu của bài tập - Phải bạo gan lắm mới dám qua - Mỗi HS đăt ít nhất một câu với một từ vừa ngôi nhà hoang ấy.... tìm được ở BT1 - GV yc HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt - Giáo viên nhận xét. Bài 3: 18 Bài 2: Bài 2: Tính - GV gọi HS lên bảng tính bằng cách 2) HS giải vào vở 23 11 69 55 14 thuận tiện nhất. a/ 5 3 15 15 b)MSC:14 3 1 6 1 5 7 14 14 14 14 Bài 3: Bài 3: Tính - 2 HS lên bảng. a/ 15 b/ 52 - GV nhận xét. 24 5 Bài 4 Bài 4: Tính 24 3 - Cách thực hiện như bài 1. a/ b / - GV nhận xét. 5 14 * HS trên chuẩn 2 1 1 20 * 2: =3- = 3 7 7 7 c. Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe- viết) Tiết 26: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng một đoạn văn trích. - Làm đúng BT phương ngữ 2b. GDBVMT - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết - Không gian – bao giờ - dãi dầu – giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 đứng gió – rõ ràng – khu rừng. tiết trước. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài viết chính tả “ Thắng biển” - Học sinh nhắc lại đề bài. b. Bài mới HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV yêu cầu 1 HS đọc 2 đoạn văn cần viết chính - HS theo dõi SGK. tả trong bài Thắng biển. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - Cả lớp đọc thầm. chính tả. 20 những vật dẫn nhiệt. Chẳng hạn, khi rót nước nóng vào cốc áp hai tay vào cốc ta thấy tay ấm lên. Điều đó chứng tỏ cốc là vật dẫn nhiệt từ nước nóng đến tay ta. Trong thực tế có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào, chúng có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời qua những thí nghiệm thú vị của bài học hôm nay. 2, Các hoạt động 1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt a. Tình huống xuất phát Trong thực tế có những vật dẫn - HS làm việc cá nhân. nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Vậy những vật xung quanh em vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém? Hãy ghi dự đoán của em vào vở thí nghiệm. - Các nhóm làm việc và báo cáo KQ - Báo cáo dự đoán các nhân. thảo luận. - Thảo luận nhóm 6 để đưa ra dự - Kim loại: đồng, nhôm, sắt đoán về những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Theo dự đoán của các em vật dẫn nhiệt tốt thường bằng chất liệu gì? Vật dẫn nhiệt kém thường bằng chất liệu gì? Theo các em làm thế nào để biết dự đoán của chúng ta có đúng hay - gỗ, nhựa, len, vải, rơm rạ.. không? - làm thí nghiệm. Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị. - 1cốc thủy tinh, nước nóng Chúng ta chọn 2 cái thìa một cái bằng nhựa và một cái bằng kim loại để thí nghiệm. Theo dự đoán của ác - Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa em thì thìa nào dẫn nhiệt tốt, thìa dẫn nhiệt kém hơn. nào dẫn nhiệt kém? Thí nghiệm: - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm trong PHT, GV hướng dẫn thêm: cô sẽ rót nước nóng cho từng nhóm các em đặt thìa vào cốc sau khoảng 2-3 phút lần lượt từng em trong nhóm 22 gọi giỏ ấm. - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản vào kinh nghiệm của các em và hỏi: thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: +Bên trong giỏ ấm đựng thường + Bên trong giỏ ấm thường được làm được làm bằng gì ? Sử dụng vật bằng xốp, bông len, dạ, đó là những liệu đó có ích lợi gì ? vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, + Giữa các chất liệu như xốp, bông, dạ, có rất nhiều chỗ rỗng. len, dạ, có nhiều chỗ rỗng + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không? không khí. + Trong các chỗ rỗng của vật có + HS trả lời theo suy nghĩ. chứa gì ? + Vậy không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? - Để khẳng định rằng không khí là - Lắng nghe. chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy cùng ta làm thí nghiệm để chứng minh. - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. trang 105 SGK.. Cả lớp cùng quan sát cô thí nghiệm. Cô mời bạn A, B, ..lên thí nghiệm cùng cô. + Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, +Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian mỗi làn đo. đợi kết quả là 10 phút). -Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, các em cùng chơi trò chơi nhé! Trò chơi có tên là “Hái hoa dân chủ” Trên cây có nhiều bông hoa. Mỗi bông hoa là một câu hỏi. Bạn nào hái được bông hoa nào sẽ phải trả lời câu hỏi có trong bông hoa ấy. Nếu trả lời đúng bạn sẽ có phần thưởng (bí mật) Nếu sai bạn 24 -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. -Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2019. Tập làm văn Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định . GDBVMT - HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây có ích trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh, ảnh một vài cây III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1. KTBC: Luyeän taäp xaây döïng keát baøi trong baøi vaên mieâu taû caây coái. - Goïi hs ñoïc laïi ñoaïn keát baøi môû roäng - 2 HS ñoïc to tröôùc lôùp. veà nhaø caùc em ñaõ vieát laïi hoaøn chænh - BT4. - Nhaän xeùt. 2. Daïy-hoïc baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. HD hs laøm baøi taäp HĐ 1: HDHS hieåu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng: - Theo doõi. caây coù boùng maùt (caây aên quaû, caây hoa) yeâu thích - Gôïi yù: Caùc em choïn 1 trong 3 loaïi - Laéng nghe, löïa choïn caây ñeå taû. caây: caây aên quaû, caây hoa, caây boùng maùt ñeå taû. Ñoù laø moät caùi caây maø thöïc teá em ñaõ quan saùt töø caùc tieát tröôùc vaø coù caûm tình vôùi caây ñoù. - Daùn moät soá tranh, aûnh leân baûng lôùp. - Quan saùt. - Goïi hs giôùi thieäu caây mình ñònh ta.û - Noái tieáp giôùi thieäu. - Goïi hs ñoïc gôïi yù. + Em taû caây phöôïng ôû saân tröôøng. 26 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7 - 2 HS lên bảng làm bài. c/ : x - GV nhận xét chung. 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6 Bài 4: Bài 4: GV nêu các bước giải; Giải - Tìm phân số chỉ phần bể đã có Số phần bể đã có nước là: nước sau 2 lần chảy vào bể. 3 2 29 (bể) - Tìm phân số chỉ phần bể chứa có 7 5 35 nước Số chỉ phần bể chưa có nước 29 6 1 (bể) - GV nhận xét. 35 35 ĐS: 6 bể 35 * HS trên chuẩn 2 2 1 1 1 1 * : x = x = 9 3 2 3 2 6 c. Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: “ Luyện tập chung” - GV nhận xét tiết học. Tiết 26: Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I .MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết. - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hoá, rưộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động daỵ Hoạt động học 1. Bài cũ + Nêu hậu quả của cuộc nội chiến của - HS nêu: - Cuộc tranh ginh quyền lực hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn.các tập đoàn phong kiến khiến đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển, làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. - Nhận xét. - Nhận xét. 2.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu việc các chúa Nguyễn đẩy mạnh việc khẩn hoang. - Y/c HS đọc SGK - Theo dõi. 28 - Ý thức chấp hành luật giao thông. ---------------------------------------------------- - Việc thực hiện nội quy học sinh. - Nhắc nhở, động viên những HS còn chậm 3. Phương hướng và biện pháp thực tiến bộ trong học tập. hiện tuần 27 ---------------------------------------------------- - GV triển khai và nhắc nhở HS thực ---------------------------------------------------- hiện. - Thi đua học tập tốt. - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Vệ sinh trường, lớp. quả. - Tham gia các phong trào thi đua. - Thực hiện dúng ATGT. - HS tham gia và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. KÝ DUYỆT Minh Diệu, ngày 14 tháng 03 năm 2019. Tổ trưởng Trần Đắc Linh 30 sau đó yêu cầu HS làm bài theo cặp. 3: 1 = 3 : 1 = 3 x 2 = 6 -Thống nhất kết quả 2 1 2 1 1 1 1 : 2 = 1 : 2 = 1 x 1 = 1 Bài 2: 2 2 1 2 2 4 Bài 6 ( Trang 43): - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. 1 1 1 5 1 5 -Thống nhất kết quả C1: ( + ) x = x = 2 3 4 6 4 24 C2:( 1 + 1 ) x 1 = 1 + 1 = 3 + 2 = 5 2 3 4 8 12 24 24 24 C1: ( 1 - 1 ) x 1 = 1 x 1 = 1 2 3 4 6 4 24 C2:( 1 - 1 ) x 1 = 1 - 1 = 3 - 2 = 1 Bài 3: 2 3 4 8 12 24 24 24 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài 6(Trang 39): -Chữa bài, nhận xét. Chiều rộng mảnh vườn là: 15 x 1 = 5 (m) 3 Chu vi khu vườn là: (15+5)x 2= 40(m) 3. Củng cố- Dặn dò: Diện tích mảnh vườn là: - Hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 15x5= 75(m2) tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. Đáp số: 75(m2) Tiếng Việt Tiết 51: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu truyện Dũng cảm; biết bày tỏ suy nghĩ về những biểu hiện về lòng dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 49,50 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động : - Cùng nói về những hành động dũng cảm được thể hiện trong tranh. - Cùng trao đổi : Nêu những hành động em cho là dũng cảm. 2. Ôn luyện: 32 - SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động : Chơi trò chơi “ Đố vui”. 2. Ôn luyện: Bài 1: Bài 3( Trang 52): -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án: -Làm bài cá nhân giải nhanh câu đố. a.Nắm hạt đậu-mừng lắm- lọt qua-lăn vào-trong lúc- đâu nữa b. -Kính trên nhường dưới - Nói chín thì nên làm mười - Qua đò khinh sóng - Chết vinh còn hơn sống nhục -Đi gánh đau vai, nằm dài nhịn đói. Bài 2: Bài 4( Trang 52): -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án: -Làm bài theo cặp. - Chỗ trú ẩn chắc chắn nhất là trong lòng mẹ. - GV nhận xét đánh giá - Cánh tay của bà là cầu nối vĩnh cửu. Bài 3: Bài 5 ( Trang 53): - Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án: - Làm bài cá nhân. a. Dùng để giới thiệu b. Dùng để giới thiệu c. Dùng để nêu nhận định. c. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. Thứ năm, ngày 21 tháng 03 năm 2019. Toán Tiết 52: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính với phân số, tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. 34 tiết sau. Kĩ thuật Tiết: 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT A .MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ - lê , tua - vít để lắp vít , tháo vít . - Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ . - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS - Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng loại chi tiết đó . + Hiểu được tại sao phải làm như vậy + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật . - Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các - Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận chi tiết trong hộp dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK . Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít . - Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các - HS quan sát và lắng nghe chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau - Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái - 2 - 3 em lên thao tác lắp vít . dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít - Cả lớp tập lắp vít . ngược chiều kim đồng hồ . - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK . 36 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU I. MỤC TIÊU - HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. - Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện: + Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao, 38
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_26_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc