Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

doc 26 Trang Bình Hà 88
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
 Môn: Tập đọc. Tiết 49 
 Bài: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN.
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt ra lời nhân vật, phù hợp với nội 
dung, diễn biến sự việc. 
 - Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với 
tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - KNS: - Tự nhận thức: xác đinh giá trị cá nhân;- Ra quyết định;- Ứng phó, 
thương lượng;- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
 - Phương pháp/ kĩ thuật:- Trình bày ý kiến cá nhân;- Thảo luận cặp – chia 
sẻ.
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : Tranh minh họa SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx. - 2 HS
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: chủ điểm và bài đọc.
 b. Hd luyện đọc - HS nghe
 - Gọi 3 HS nối tiếp đọc. ( HS đọc chậm) - HS tiếp nối đọc 3 đoạn (2,3 lượt).
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó.
 - Cho HS đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. ( HS đọc nhanh) - 1,2 em đọc cả bài. 
 - GV đọc diễn cảm bài.
 c. Tìm hiểu bài: (GDKNS ) 
 * Đoạn 1, 2 : - 1HS đọc to, Clớp đọc thầm
 ? Câu 1 SGK ( HS chậm) + Tên chúa tàu đập tay xuống bàn.
 GV nhận xét, Kết luận chung. 
 ? Câu 2 ( HS chậm) + Ông là người nhân hậu, điềm 
 đạm
 * Đoạn 3 : gọi hs đọc - 1HS đọc.
 ? Câu 3 ( HS đọc nhanh) + Một đằng thì đức độ, Một 
 đằng nhốt chuồng.
 Câu 4 : ( HS đọc nhanh) - HS khác trả lời
 KL : ý c . Tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ 
 đưa ra toà nhưng hắn phải khuất phục 
 trước sức mạnh của một người không có 
 vũ khí. 
 + Truyện giúp em hiểu điều gì ? - HS nêu ý kiến.
 d) HD đọc diễn cảm :
 - GV hd các em đọc diễn cảm (theo gợi ý - 3 HS đọc theo cách phân vai
 2a) - Các nhóm 2 luyện và thi đọc.
 - GV hd c lớp luyện và thi đọc diễn cảm 6 3 18
 x 
 7 5 35 (m2)
 18
 4. Củng cố Đáp số: 35 m2.
 - Nêu cách nhân phân số
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng - 2 hs nhắc lại quy tắc.
 cố. 
 5. Dặn dò
 - Nx tiết học.
 - YC về nhà làm bài 2 
 Môn: Khoa học. Tiết :49 
 Bài: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu 
 - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt Trời, 
không chiếu đèn pin vào mắt nhau,  
 - Tránh đọc, viết dưới ánh sánh quá yếu. 
 - KNS: trình bày về các việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt; bình 
luận về các quan điếm khác nhau liên quan đến sử dụng ánh sáng. 
 - Phương pháp / kĩ thuật: Chuyên gia
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : - Sưu tầm tranh, ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được 
chiếu thẳng vào mắt; đọc, viết ở nới ánh sáng không hợp lí.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động: 
 Tác hại của ánh sáng quá mạnh ( GDKNS )
 - HS QS các hình SGK và vốn hiểu biết TLCH QS hình SGK 
 + Các nguồn sáng mạnh ? ( Mặt trời, ánh lửa + Mặt trời, tia hàn.
 hàn, bóng điện) ( HS chậm)
 + Câu 1 SGK ( HS nhanh) Trả lời: - Chói mắt làm hại 
 + Câu 2 : Bóng điện cao áp, dèn pin rọi vào cho mắt vì ánh sáng mặt trời, 
 mắt.... tia lửa hàn là nguồn sáng 
 mạnh 
 + Câu 3 : Liên hệ vật cản sáng bài trước trả lời - HS liên hệ.
 + Các việc nên làm, không nên làm đề đảm bảo 
 đủ ánh sáng khi đọc viết ( HS nhanh) Trả lời 
 - HS đọc SGK Đọc SGK 
 - Thảo luận nhóm TLCH Thảo luận nhóm 
 + Câu hỏi SGK Trả lời 
 + Tại sao không đặt đèn chiếu từ bên phải ? Trả lời +Trung tâm du lịch.
 B2:- Các nhóm trao đổi kết quả trước 
 lớp
 - GV giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
 - GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa 
 lí của CT.
 - Chốt lại phần ghi nhớ. ( HS chậm) -Vài hs đọc ND ghi nhớ.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò 
 - Nx tiết học
 - Yc thuộc bài và xem trước bài học tới.
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
 Môn: Chính tả ( Nghe – viết ). Tiết : 25
 Bài: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn trích. 
 - Làm đúng BT CT phương ngữ BT2a
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : ND viết sẵn bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx. - 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả 
 3. Bài mới lớp viết nháp BT2a tiết trước.
 a.Giới thiệu bài :
 b. HD Nghe - viết chính tả:
 - HD hiểu ND. ( HS chậm) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
 - HD NX.
 - HD viết TN dễ viết sai: đứng phắt, rút - 2HS viết bảng lớp c lớp viết nháp
 soạt, quả quyết, nghiêm nghị, nhốt 
 chuồng( HS nhanh) - Cả lớp đọc lại. Chú ý những từ dễ 
 + GV NX chốt lại. viết sai.
 - YC HS gấp SGK GV đọc cho HS viết.
 - Đọc toàn bài cho HS soát lại.
 - Nhận xét và chữa bài 1 số bài. - Số còn lại tiếp tục chữa lỗi.
 c. HD làm BT:
 - Chọn BT 2b cho HS làm
 - GV nêu yc BT. Phát bài cho nhóm - 1 số nhóm làm. Cả lớp làm VBT.
 làm. - Dán bài lên bảng .Cả lớp nx.
 - GV nx chốt lai.
 + Mênh mông - lênh đênh - lên - lên - Vài HS đọc lại nd BT đã làm đúng.
 + lênh khênh - ngã kềnh buồnCN do 2 tính từ( buồn, vui ghép lại Anh chị em//là chiến sĩ...
 với nhau bằng các qh tứ tạo thành. Vừa buồn mà lại vừa vui // mới 
 thực ...
 Hoa phượng// là hoa học trò.
 Bài 2: ( Hs nhanh) - HS đọc yc và 2 cột A,B
 - GV hd gợi ý. Phát phiếu. - HS làm vbt phát biểu ý kiến.
 - GV chốt lời giải đúng = bài làm trên - 2 HS đọc lại kết quả.
 phiếu.
 Bài 3:( Hs nhanh) - HS đọc yc
 - GV gợi ý - HS suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu.
 - GV nhận xét . - HS làm bài vào vở.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng 
 cố. 
 -YC HS nêu lại phần ghi nhớ.
 5. Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
 - VN hoàn thành các bài chưa xong. 
 Môn: Toán. Tiết 122 
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh:
 - Biết cách nhân 2 phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên 
với phân số.
 - Làm đúng: 1, 2, 4a
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : NDBT viết sẵn bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx. - 2HS thực hiện nhân p/s. CL làm 
 3. Bài mới nháp
 a) Giới thiệu bài 
 b) HD luyện tập.
 Bài 1: ( HS chậm)
 - GV HD mẫu 
 2 2 5 2 x 5 10
 x 5 x - HS nêu YC bài tập.
 9 9 1 9 x1 9
 2 2x5 10
 x5 ;
 9 9 9
 - Các phần còn lại HS tự làm 
 - Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
 Bài 2: ( HS nhanh)
 - HD mẫu và YC HS làm và chữa bài như - 3 hs lên bảng, lớp làm bài vào Thứ tư, ngày 8 tháng 3 năm 2017
 Môn: Tập làm văn.Tiết: 49
 Bài: LT TÓM TẮT TIN TỨC 
 Thay bằng LTXD ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (TT)
I. Mục tiêu
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để 
viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh như (BT2) tiết trước.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Nd dàn ý viết sẵn.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của HS Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ HS: đọc lại BT2 tiết trước.
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu: ND tiết học.
 b. HD thực hành:
 Bài tập 1: Làm theo nhóm đôi.
 - GV nêu y/c: Dựa theo dàn ý bài văn 
 tả cây chuối tiêu. Em hãy lập dàn ý cho 
 bài văn tả 1 cây khác.
 - Yc vài HS nêu tên cây định tả. - Vài HS nêu.
 - GV gợi ý hd lập dàn ý. ( HS chậm) - HS thực hành lập dàn ý.
 - Vài HS đại diện nêu dàn ý
 - Cả lớp GV NX sủa sai, bổ sung giúp 
 HS hoàn thành.
 Bài 2: Cá nhân ( HS nhanh)
 - GV nêu yc: Dựa theo dàn ý em vừa 
 lập. Em hãy viết thành bài văn hoàn - HS thực hành cá nhân.
 chỉnh tả cái cây đó - Vài HS nối tiếp đọc bài viết.
 - Cả nx.
 - GV nx 1 số bài làm tốt
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 -YC những HS chưa làm xong về làm 
 tiếp cho hoàn thành để giờ sau chấm 
 điểm
 - Chuẩn bị: Quan sát kĩ 1 cái cây vườn 
 nhà để giờ sau tả tiếp.
 Môn: Toán. Tiết :123 
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx. -1,2 HS kể lại việc em đã làmđể góp 
 3. Bài mới phần giữ xóm làng (đường phố, trường 
 a) GT bài: học) xanh, sạch đẹp.
 b) GV kể chuyện :
 + Lần 1 : 
 + Lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng - Lắng nghe 
 tranh phóng to trên bảng. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh 
 GV kết hợp giải thích từ khó . họa,đọc phần lời dưới mỗi tranh SGK
 + Lần 3 : Nếu cần 
 c) HD HS kể và trao đổi ý nghĩa câu 
 chuyện.
 * Kể từng đoạn, kể toàn bộ cc. 
 - KC trong nhóm (HS chậm) - Dựa vào lời kể của giáo viên, tranh 
 minh hoạ HS kể chuyện theo cặp(mỗi 
 em kể theo 1,2 tranh). Sau đó mỗi em 
 kể toàn cc. Nhóm trao đổi về ND cc,TL 
 các ch trong yc3(SGK). 
 * Kể toàn bộ câu chuyện ( HS nhanh) - 2,3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ 
 cc.
 - Thi kể trước lớp - 1-2 HS thi kể toàn bộ cc. 
 - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều 
 - Cả lớp và GVNX. TL các câu hỏi YC3
 - Cả lớp bình chọn nhóm, bạn kể 
 chuyện hay nhất, TLCH hay nhất. 
 - GV nhận xét biểu dương.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
 - YC về luyện kể lại cc cho người thân 
 nghe. CB
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
 Môn: Tập đọc. Tiết: 50 
 Bài: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu
 - Bước đầu bết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. 
 - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong 
kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1, 2 
khổ thơ. 
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : Tranh minh hoạ (TBDH). - Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
 - Làm đúng: 1, 2
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Băng giấy có hình sgk.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ - Vài HS trả lời.
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx.
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hd tìm:
 - GV nêu bài toán.
 - Dùng băng giấy vẽ tóm tắt đính lên 
 bảng. Sau đó hd nx và giải như SGK.
 - Y c Hs nhìn bảng thảo luận nêu qui 
 tắc. GV ghi bảng, yc Hs viết qui tắc.
 c. Luyện tập 
 Bài 1 ( HS chậm)
 - Yc HS dựa vào bài mẫu (trong phần lí - Đọc bài toán. 
 thuyết) tự làm bài vào vở, GV đi kiểm - 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào 
 tra- giúp hs chậm vở.
 - Đính bài lên bảng yc Hs nx. Sau đó Bài giải:
 GV nx chốt lại bài giải đúng. Số học sinh xếp loại khá của 
 lớp đó là: 
 35 x 3 = 21( Học sinh)
 5
 Đáp số: 21 học sinh khá.
 Bài 2: ( HS nhanh) 
 - Làm tương tự như bài 1 Bài giải:
 - Chữa bài trên bảng nhóm Chiều rộng của sân trường là:
 120 : 6 x5 = 100 (m).
 4. Củng cố Đáp số: 100m.
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để - 1,2 HS nêu.
 củng cố. 
 - Nêu cách tìm phân số của một số 
 5. Dặn dò
 - Nx tiết học
 - X em lại bài. Chuẩn bị bài sau.
 Môn: Luyện từ và câu. Tiết : 50
 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy yếu, đất nước từ đây bị chia cắt thành 
Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của 
các phe phái phong kiến. 
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến cuộc sống của nhân 
dân ngày càng khổ cực : đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất 
không phát triển. 
 - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Lược đồ sgk/ 54.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của HS Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx.
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các HĐ: 
 HĐ1: Làm việc cả lớp. - Cả lớp đọc thầm SGK TLCH
 - Sự suy sụp của triều Hậu Lê: GV dựa vào + Tìm những biểu hiện cho thấy 
 SGK và tài liệu tham khảo mô tả sự suy sụp. sự suy sụp của triều đình Hậu Lê 
 * KL : Vua Uy Mục, Tương Dực ăn chơi . từ đầu thế kỉ XVI?
 Nhà Mạc lên ngôi
 HD2 : Làm việc cả lớp. - Cả lớp theo dõi SGK TLCH
 - Mạc Đang Dung và sự phân chia Nam và + Mạc Đăng Dung là ai?
 Bắc Triều: GV GT + Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc 
 triều?
 - GV NX chốt lại.
 HĐ 3: Làm việc cả lớp. - HS tự đọc sgk TL câu hỏi.
 - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
 HĐ 4: Làm việc nhóm đôi.
 - Cho HS thảo luận ch: - Các nhóm thảo luận phát biểu. 
 + Chiến tranh N-B triều và chiến tranh T-N Các nhóm khác NX bổ sung.
 diễn ra vì mục đích gì?
 + Cuộc chiến tranh này đã gây hậu quả gì?
 - GV nx đi đến kết luận:
 + Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã 
 đánh giết lẫn nhau.
 - ND lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng 
 cố. 
 5. Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
 .- YC xem lại bài và đọc trước bài . - Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về 
 mùa xuân, các loài hoa trong vườn, 
 Bài 2: GV nêu yc. ( HS nhanh) rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 * Gợi ý : Viết mở bài gián tiếp cho 1 trong - HS chọn đề bài 
 3 mở bài SGK. YC viết mở bài gián tiếp - Viết mở bài . 1 số HS đọc bài làm.
 - Cả lớp GV nx.
 Bài 3: ( HS chậm)
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà 
 - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK - 2 HS
 Bài 4: GV nêu yc. ( HS nhanh)
 * Lưu ý có thể viết mở bài trực tiếp hoặc - Tự chọn đề bài 
 gián tiếp .Dựa trên dàn ý TLCH BT3. - Viết mở bài vào vở BT
 - 3- 4 hs đọc đoạn văn của mình 
 - GV nx, khen ngợi .
 Bài tập nâng cao:
 Đọc các đoạn mở bài dưới đây và cho nx 
 về cách viết mở bài trong từng đoạn:
 Đoạn 1: Tôi chưa được đi nhiều, nen chưa 
 biết hết. Thường chỉ đọc, chỉ nghe trên 
 báo, trên đài, cũng đôi khi chỉ xem trên 
 màn ảnh nhỏ, thấy hình như thành phố nào 
 trên trái đất cũng có một thứ cây riêng tiêu 
 biểu, tượng trưng cho thành phố của mình 
 .Khiến, chỉ nhắc đến loài cây ấy là người 
 ta đã nghĩ ngay đến thành phố ấy.
 Đoạn 2: Chẳng có nơi nào như sông Thao 
 quê tôi, rừng cọ trập trùng.
 Đoạn 3: Đầu hè năm ngoái, chị Dung và 
 tôi, hai chị em trồng hai cây mướp. Một 
 cây bờ ao. Một cây bên gốc mít
 4. Củng cố( GDBVMT)
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng 
 cố. 
 5. Dặn dò
 - NX tiết học. 
 -Yc về nhà hoàn chỉnh, viết lại. 
 Môn: Khoa học. Tiết: 50
 Bài: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ.
I. Mục tiêu
 HS
 - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiết độ 
thấp hơn. 
 - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 
* Áp dụng PPBTNB
II. Đồ dùng dạy – học Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 
hai đảo ngược. - Làm đúng: 1(3 số đầu); 2 ; 3a.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS
 Gọi 2 HS lên kiểm tra, nx.
 3. Bài mới 
 a. GT:
 b. Hd tìm hiểu : 1 hs đọc to, lớp đọc thầm 
 1. Ví dụ : SGK : HS đọc Thảo luận nhóm đôi
 - Thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời 
 - KL:
 Chiều dài của hình chữ nhật là : 
 7 2 7
 : 
 15 3 10 Theo dõi 
 * Cách chia 
 7 2 7 3 21 7
 : x 
 15 3 15 2 30 10 - Trả lời 
 + Nêu cách chia phân số? - Đọc SGK 
 * Cách làm : SGK : HS đọc 
 2. Luyện tập KQ : 
 Bài 1( 3 số đầu) ( HS chậm) 3 7 5
 , ,
 Tự làm bài vào vở 2 4 3
 Bài 2 ( HS nhanh) - Đọc đề bài 
 - HS tự làm bài - 1HS chữa bài 
 - Chữa bài trên bảng nhóm 3 5 3 8 24
 : x 
 7 8 7 5 35
 Bài 3a ( HS chậm) 8 3 8 4 32
 : x 
 - GV chép đề bài lên bảng 7 4 7 3 21
 - HS trả lời miệng 
 * Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân - HS nêu miệng.
 và phép chia phân số 
 ( Tích chia cho một thừa số kết quả là thừa - 1 HS
 số kia) - HS nghe
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng 
 cố. 
 5. Dặn dò
 - Yc nêu cách chia phân số.
 -Yc về nhà làm BT4. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức - Hát.
2. Các hoạt động
a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần - Các trưởng ban và CTHĐTQ 
qua. báo cáo thi đua trong tuần.
b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. - Học sinh tham gia góp ý cho 
 bạn.
c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
- Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận xét 
KN. chung.
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
năng lực. - Ý kiến phát biểu của HS
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
phẩm chất.
- Đánh giá một số công việc: gương người tốt 
việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng 
tiến, 
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
khoá biểu; 
- Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng 
khắc phục...
- Một số việc khác: 
3. Công việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các 
bài học trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát 
biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của 
lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. Bài tập nâng cao:
 Tìm những từ có tiếng rền- rềnh; dền- dềnh; giền- giềnh
Bài tập nâng cao:
 Tìm CN ở những câu có dạng câu kể Ai là gì? Trong những câu ca dao dưới đây:
 Ớt nào là ớt chẳng cay
 Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng
 Vơi nào là vôi chẳn nồng
 Gái nào là gái có chồng chẳng ghen
Chiều Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015
 Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết 
I.Mục tiêu:
 - Rèn cho HS tìm hiểu tốt câu kể, đặt tốt mẫu câu Ai là gì?. Viết được đoạn văn 
có dùng câu Ai là gì?. .
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Điền vào chỗ trong61noi65 dung thích hợp, để phân biệt chủ ngữ trong ba kiểu 
câu đã học:
Nội dung của chủ ngữ Kiểu câu
1) Chỉ sự vật ( người, con vật hay đồ 
vật, cây cối được nhân hóa) có hoạt 
động nói đến ở vị ngữ.
2) Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất 
hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. 
3) Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận 
định ở vị ngữ. ..
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
 2. gạch hai gạch dưới chủ ngữ một gạch dưới vị ngữ trong từng câu kể Ai là gì?
 a) Đầu lòng hai ả tố nga
 Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
 b) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
 Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim .
 c) Bác là non nước trời mây 
 Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp nêu tác dụng.
 - Cả lớp, GV nx .
 3. Chủ ngữ trong từng câu trên là danh từ hay cụm dang từ? - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
4. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: dũng cảm, dũng 
mãnh, anh hùng, gan góc.
 a) Nguyễn Huệ là một ..dân tộc
 b) ..chống cự đến cùng
 c) ..benh vực lẽ phải
 d) Khí thế.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - Cả lớp làm vào vở.
 - HS đọc bài làm.
 - Cả lớp, GV nx .
----------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2016_2017.doc