Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

doc 35 Trang Bình Hà 48
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết: 47
 Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
 - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng 
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao 
thông. (Trả lời được các câu hỏi - SGK).
 - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận 
trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Tranh minh họa SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Đọc thuộc lòng bài: Khúc hát ru Trả 
 tra, nx. lời câu hỏi.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD luyện đọc 
 - Gọi 4 HS nối tiếp đọc.(HS chậm) - 4 HS nối tiếp nhau đọc.
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài.(HS nhanh) - 1 HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm bài.
 c. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm SGK.
 + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?(HS chậm) + Em muốn sống an toàn.
 + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? + Trong vòng 4 tháng có 50 000 bức 
 (HS chậm) tranh dự thi từ khắp mọi miền đất nước.
 + Điều gì cho thấy các em nhận thức + Các em có nhận thức đúng về an toàn: 
 tốt về chủ đề cuộc thi? (HS tiếp thu đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình 
 nhanh) được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên
 + Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá + Phòng trưng bày là phòng tranh đẹp, 
 cao về khả năng thẩm mĩ của các màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng,sắc.
 em?(HS tiếp thu nhanh) + Gây ấn tượng cho người đọc, tóm tắt 
 + Những dòng in đậm có tác dụng ngắn gọn bằng số liệu, từ ngữ nôi bật.
 gì?(HS tiếp thu nhanh) - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 - 4 HS nối tiếp đọc.
 - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm.
 - 4, 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn. Bài 3: Cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài, HD: - 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
 + Bài toán cho biết gì? + Chiều dài 2/5m, chiều rộng 3/10.
 + Bài toán hỏi gì? + Tính nửa chu vi.
 - Y c tóm tắt. - 1 HS nêu tóm tắt
 - 1 HS nêu cách giải.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. (HS - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở:
 tiếp thu nhanh) Bài giải:
 - GV cùng HS nhận xét. Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 2 3 29
 3 10 30 (m) 
 Đáp số: 29
 4. Củng cố 30 
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học 30 mét.
 để củng cố. 
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Phép trừ phân số.
 Môn: Khoa học Tiết: 47
 Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
 - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
 * BVMT: Liên hệ: biết được nhu cầu ánh sáng của mỗi loài thực vật khác nhau, 
trong việc trồng trọt đạt năng suất cao.
 * Áp dụng PPBTNB
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Hình trang 94, 95 – SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm - ND bài học Bóng tối
 tra, nx.
 + Bóng tối thường xuất hiện khi nào, ở VD: buổi sáng, em ra sân hướng nhìn 
 đâu? Mặt Trời thì bóng của em xuất hiện phía 
 + Cho ví dụ chứng tỏ bóng tối xuất hiện sau lưng em.
 phía sau vật cản sáng.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học của thực vật mà cho thu hoạch cao? 
 + GV gọi HS trình bày, sau mỗi HS 
 trình bày, GV khen ngợi HS có kinh 
 nghiệm và hiểu biết.
 4. Củng cố(GDBVMT)
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. (HS tiếp thu nhanh)
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài. 
 - Chuẩn bị: Ánh sáng cần cho sự sống 
 tt.
Buổi chiều
 Môn: Địa lý Tiết: 24
 Bài: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: 
 + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành 
phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
 - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
* SDNLHTKHQ: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình 
sản xuất ra sản phẩm của một số nghành công nghiệp ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Bản đồ, lược đồ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam 
 tra, nx. Bộ
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu: - ND tiết học
 b. HD tìm hiểu bài: 
 Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả 
 nước:
 - GV treo bản đồ hành chính VN. - HS đọc SGK, quan sát và trả lời:
 + Tìm và chỉ vị trí TP. Hồ Chí Minh. + HS tìm và chỉ bản đồ. Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Đọc lại bài tiết trước (BT 3).
 tra, nx.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài ND tiết học
 b. HD nghe – viết
 - GV gọi HS đọc bài viết. - 2 HS đọc bài. 
 - Cho HS đọc lại thầm bài viết, tìm và - Cả lớp đọc thầm - SGK.
 viết các tiếng hay viết sai ra nháp. - HS chú ý các tiếng trong SGK.
 - GV hướng dẫn phân tích 1 số từ ngữ. VD: Cao đẳng Mĩ thuật, nổi danh, Điện 
 Biên Phủ, hỏa tuyến, ngã xuống.
 - GV cho đọc lại bài viết. - HS theo dõi SGK.
 + Bài gồm mấy đoạn? ( HS chậm) + 1 đoạn.
 - GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa - HS viết tên bài, gạch khung lỗi.
 dòng, cách trình bày bài, chữ đầu đoạn 
 văn viết hoa, tư thế ngồi viết,
 - GV đọc cho HS viết vào vở. - HS gấp SGK, viết bài vào vở.
 - GV đọc cho HS soát lại bài. - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề.
 - GV thu 7 – 10 bài nx. - HS trao đổi vở soát lỗi cho bạn.
 - GV trả bài, nhận xét chung.
 c. HD làm bài tập chính tả:
 Bài tâp 2b: nhóm đôi
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài, HD. - HS thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT.
 - Gọi HS đọc bài viết, (HS tiếp thu Giải: mở hộp thịt => toàn mỡ => tranh 
 nhanh) nhận xét. cãi => cải tiến => nghỉ ngơi => nghĩ 
 4. Củng cố đến.
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện viết lại những chữ viết sai.
 - Chuẩn bị: Khuất phục tên cướp biển.
 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 47
 Bài: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
 - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1); biết đặt câu kể theo mẫu đã 
học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2).
* HSNK: kể được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2 - Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: VN trong câu kể Ai là gì?.
 Môn: Toán Tiết: 117
 Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - Làm đúng bài tập: 1; 2 a, b trang 129 - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : NDBT viết sẵn.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm HS so sánh hai phân số sau: 4/7 và 4/5; 5/3 và 4/9.
 tra, nx.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: - ND tiết học.
 b. HD thực hành:
 GV: Từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 - HS quan sát, nhận xét: 
 băng giấy. Hỏi còn lại bao nhiêu phần 5/6
 của băng giấy?
 /// /// /// /// ///
 3/6 ?
 + Muốn biết số phần còn lại ta làm + Ta lấy: 5 3 5 – 3 2 
 ntn?.(HS tiếp thu nhanh) 6 6 6 6
 - Cho HS đọc quy tắc tính. - HS nêu lại quy tắc tính.
 C. Thực hành:
 Bài 1: Làm theo nhóm. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở:
 - Cho HS tự làm bài, chữa bài.(HS 15 7 15 – 7 2 ; 7 3 7 – 3 4
 tiếp thu nhanh) 16 16 16 16 4 4 4 4
 * Lưu ý: nên rút gọn các phân số thành 
 phân số tối giản. 9 3 9 – 3 6 ; 17 12 17 – 12 5
 - Gọi nhận xét. 5 5 5 5 49 49 49 49
 Bài 2a, b: Cá nhân - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
 - Gọi HS đọc đề bài, HD: 2 3 2 3 : 3 2 – 1 1
 + Bài toán cho biết gì? 3 9 3 9 : 3 3 3
 + Bài toán hỏi gì? Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để 
viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn và dàn ý.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm HS: nêu lại ND ghi nhớ tiết trước.
 tra, nx. Đọc lại đoạn viết về ích lợi của một loài 
 3. Bài mới cây (BT2).
 3. Bài mới: ND tiết học.
 a. Giới thiệu: 
 b. HD luyện tập:
 Bài tập 1: Làm theo nhóm ( HS chậm) - 2 HS đọc, cả lớp đọc bài SGK.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận trình bày:
 - Cho HS đọc dàn ý SGk. * Đoạn 1: giới thiệu cây chuối tiêu (MB).
 - GV nhận xét. * Đoạn 2&3: Tả bao quát, tả từng bộ 
 phận của cây chuối tiêu (TB).
 * Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu 
 (KB).
 - 2 HS đọcND.
 Bài 2: Cá nhân - HS viết vào vở, đọc lại bài viết:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài. Đ1: Hè nào em cũng được về quê thăm 
 - GV nêu thời gian làm bài. bà ngoại. Vườn nhà bà trồng nhiều loại 
 - HS hoàn thành các đoạn văn còn cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả 
 thiếu. (HS tiếp thu nhanh) là cây chuối. Em thích nhất . góc vườn.
 - Gọi HS đọc bài viết, nhận xét. Đ2: Nhìn từ xa, Đến gần, mới thấy rõ 
 thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì 
 không còn cảm giác mát rượi vì vỏ nhẵ 
 bóng của cây đã hơi khô.
 - GV đọc bài viết mẫu cho HS tham Đ3: Cây chuối có . Đặc biệt nhất là 
 khảo. buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao 
 nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn 
 xuống.
 Đ4: Cây chuối dường như không bỏ thứ 
 gì. Củ và thân để nuôi lợn; lá gói giò, gói 
 bánh; hoa làm nộm. Còn quả chuối chín 
 vừa ngọt vừa bổ. Chuối có ích lợi.tốt 
 4. Củng cố tươi.
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 5 3 5 x 5 3 x 3 25 – 9 16 
 Bài 3: Cá nhân 3 5 3 x 5 5 x 3 15 15
 - Gọi HS đọc đề bài, HD: - 1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở:
 + Bài toán cho biết gì? Giải: Diện tích để trồng cây xanh là:
 + Bài toán hỏi gì? 6 2 16 (phần diện tích)
 - Gọi 1 HS lên bảng giải (HS tiếp thu 7 5 35
 nhanh), nhận xét. Đáp số: 16 phần diện tích.
 4. Củng cố 35 
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để củng 
 cố. 
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Môn: Kể chuyện Tiết: 24
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
 - Chọn được câu chuyện nói về hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần 
giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết cách sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về 
ý nghĩa câu chuyện.
 - KNS: Giao tiếp; tư duy sáng tạo; thể hiện sự tự tin; ra quyết định.
 - BVMT: Qua đề bài: Em hoặc người xung quanh đã làm gì để góp phần gìn 
giữ xóm 
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Một số tranh ảnh TN tham gia giữ gìn MT- ND viết bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Kể một câu chuyện em đã được nghe, 
 tra, nx. được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh 
 cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, 
 cái thiện với cái ác.
 3. Bài mới - HS giới thiệu.
 a. Giới thiệu bài: - MT YC bài học.
 b. HD kể chuyện: 
 + 1 HS đọc đề bài:
 + Gọi HS đọc đề bài. Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì 
 + GV viết đề bài lên bảng gạch dưới để góp phần giữ xóm làng (đường phố, 
 những từ ngữ quan trọng trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại 
 câu chuyện đó. Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
tra, nx.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ND tiết học
b. HD luyện đọc 
 - Gọi 5 HS nối tiếp đọc. (HS chậm) - 5 HS nối tiếp nhau đọc.
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài.(HS nhanh) - 1 HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm bài. - Cả lớp đọc thầm SGK.
c. Tìm hiểu bài:
 + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc + Lúc hoàng hôn. (Mặt trời xuống biển 
nào? Những câu thơ nào cho biết điều như hòn lửa).
đó?(HS chậm)
 + Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Câu + Lúc bình minh. (Sao mờ kéo cá kịp trời 
thơ nào cho biết điều đó? (HS tiếp thu sáng; Mặt trời đội biển).
nhanh)
 + Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy + Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng 
hoàng của biển. (HS tiếp thu nhanh) đã cài then đêm sập cửa. Mặt trời đội 
 biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng 
 muôn dặm phơi.
 + Công việc lao động của người đánh + Câu hát căng buồm; nuôi lớn đời ta; Ta 
cá được miêu tả đẹp như thế nào?(HS kéo xoăn tay.. nắng hồng; Đoàn thuyền 
tiếp thu nhanh) chạy đua cùng mặt trời.
 + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
c. HD đọc diễn cảm bài:
 - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 5 HS nối tiếp đọc.
 - GV chọn: “Mặt trời xuống biển - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm.
buổi nào.”, cho HS luyện đọc. - HS luyện HTL 1, 2 khổ thơ.
 - Cho HS thi đọc. - 4, 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.
4. Củng cố ( BVMT)
- GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
củng cố. 
5. Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài.
 - Chuẩn bị: Khuất phục tên cướp biển. 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. 
 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 48
 Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là 
gì? (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu 
(BT1, 2); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3).
- BVMT : Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GD 
BVMT.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : ND viết sẵn bảng.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm - HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
 tra, nx.
 3. Bài mới ND tiết học.
 a/ Giới thiệu:
 b/ HD tìm hiểu bài: Nhận xét:
 Bài 1 &2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT.
 + Đoạn văn có mấy câu? (HS chậm) + Có 4 câu.
 + Câu nào có dạng Ai là gì? + Em là cháu bác Tự.
 Bài 3: Cho HS xác định VN trong câu.
 + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + là cháu bác Tự.
 + Bộ phận đó gọi là gì? + Gọi là vị ngữ.
 Bài 4: Những từ ngữ nào có thể làm vị + Là danh từ hay cụm danh từ tạo thành.
 ngữ trong câu?
 * Ghi nhớ: gọi HS nêu (HS chậm) - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 c/ Luyện tập:
 Bài tập 1: Làm việc nhóm. - Thảo luận cặp, trình bày:
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. (HS tiếp thu a. Người / là Cha, là Bác, là Anh.
 nhanh) VN 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD ôn tập: ND tiết học
 Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.
 + GV: treo băng thời gian lên bảng, cho - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
 các nhóm thảo luận và ghi nội dung của - HS lập bảng thống kê:
 từng giai đoạn tương ứng vào thời gian. + Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ 
 + GV nhận xét, bổ sung. quân thống nhất dất nước.
 + Năm 981, chống quân Tống xâm lược 
 lần thứ nhất.
 + Năm 1010, Lý Thái Tổ chọn thang 
 Long làm kinh đô.
 + Năm 1075 – 1077 cuộc kháng chiến 
 chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
 + Đầu năm 1226, nhà Trần được thành 
 lập.
 + Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua 
 Trần và lập nên nhà Hồ.
 + Năm 1428, nhà Hậu Lê ra đời - Lê Lợi.
 + Những chính sách và việc quản lí đất 
 nước thời Hậu Lê.
 Hoạt động 2: Lập bảng thống kê về các - HS lập bảng thống kê, trình bày:
 sự kiện lịch sử tiêu biểu (lúc nào, ở VD: K/c chống quân Mông – Nguyên; 
 đâu?). Chiến thắng Chi Lăng;
 Họat động 3: Cá nhân.
 - Cho HS kể lại 1 sự kiện ls tiêu biểu. - 1, 2 HS kể lại.
 (HS tiếp thu nhanh)
 - GV tóm tắt nội dung bài. - 2 HS đọc lại, cả lớp viết vào vở.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Ôn tập.
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Viết các bộ phận câu Ai là gì? vào ô thích hợp.
- Đọc bài văn tóm tắt nội dung bài thành 2 câu, 3 câu.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS chỉnh tả cái cây đó(HS tiếp thu nhanh) - Vài HS nối tiếp đọc bài viết.
 - GV nx 1 số bài làm tốt. - Cả nx.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 -YC những HS chưa làm xong về làm 
 tiếp cho hoàn thành để giờ sau chấm 
 điểm
 - Chuẩn bị: Quan sát kĩ 1 cái cây vườn 
 nhà để giờ sau tả tiếp.
 Môn: Khoa học Tiết: 48
 Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT)
I. Mục tiêu
 Nêu được vai trò của ánh sáng:
 + Đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, có sức khỏe.
 + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Hình trang 96, 97 – SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Ánh sáng cần cho sự sống
 tra, nx.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD tìm hiểu bài:
 Khởi động:
 - Cho HS ra sân chơi “Bịt mắt bắt dê”. - HS chơi và nêu nhận xét:
 + Người bị bịt mắt thấy thế nào? ( HS + Khó chịu, không nhì thấy đường.
 chậm) + Khó khăn.
 + Có bắt được dê dễ không? Vì sao? 
 HĐ 1: Vai trò ánh sáng đối với đời sông 
 của con người: - HS thảo luận, trình bày:
 - Cho làm việc theo nhóm 4. Nhìn, học tập, làm việc, vui chơi,
 + Con người cần ánh sáng để làm gì? - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở.
 (HS tiếp thu nhanh)
 - Cho HS đọc bài học - SGK. Bài b, c: Cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài, HD: - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
 - Gọi 1 HS lên bảng giải, nhận xét. 7 5 14 – 5 9 9 : 3 3
 (HS tiếp thu nhanh) 3 6 6 6 6 : 3 2
 1 2 3 + 2 5
 3 3 3
 Bài 3: Làm theo nhóm(HS tiếp thu - 3 HS đại diện nhóm chữa bài:
 nhanh) a/ x 4 3 
 - Gọi HS nêu quy tắc tính. 5 2 
 - Gọi 3 HS lên chữa bài. x 3 4 
 - GV cùng HS nhận xét. 2 5 
 x 7 
 10 
 4. Củng cố 
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 5. Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài : Phép nhân phân số.
Buổi chiều
 Luyện tập Toán
 Số tiết dạy: 2 tiết
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng, trừ hai phân số.
 - Ôn tập về tìm thành phần chưa biết.
 - Quy đồng hai phân số.
 - Làm các BT tiết 1&2 (STH TV& T lớp 4 T2 – Trang 40 - 41).
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định - Hát ngắn
 2. Luyện tập
 Tiết 1
 Bài 1: ( Trang 40) - Cho Hs làm cá nhân. 3HS trình bày, lớp 
 nhận xét. 
 Bài 2: ( Trang 40) - Cá nhân lên bảng lớp, Gv và hs nhận xét.
 ( 3 HS )
 Bài 3: ( Trang 40) - HS làm vào vở, 3HS lên bảng giải, Gv và 
 hs nhận xét.
 Bài 4: ( Trang 40) - Cho Hs làm vào vở. 2HS lên bảng làm, lớp năng lực. - Ý kiến phát biểu của HS
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
phẩm chất.
- Đánh giá một số công việc: gương người tốt 
việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng 
tiến, 
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
khoá biểu; 
- Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng 
khắc phục...
- Một số việc khác: 
3. Công việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các 
bài học trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát 
biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của 
lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Hát đầu giờ, cuối giờ. . ============
 Môn: Tiếng Anh Tiết: 48
 BÀI: GV bộ môn dạy
 ============
 Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 1 tiết
I.Mục tiêu
 - Rèn cho HS tìm hiểu tốt câu kể, đặt tốt mẫu câu Ai là gì?. Viết được đoạn văn có 
dùng câu Ai là gì?. 
II. Các hoạt động dạy- học
1. 2. Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng:
 Câu kể Ai là gì? Là câu:
 a. Chủ ngữ TL cho CH: Ai (cái gì, con gì)? Vị ngữ TLCH: Làm gì?.
 b. Chủ ngữ TL cho CH: Ai (cái gì, con gì)? Vị ngữ TLCH: Thế nào?
 c. Chủ ngữ TL cho CH: Ai (cái gì, con gì)? Vị ngữ TLCH: Là gì ( là ai, là con 
gì)?
. d. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - Cho HS trao đổi tìm theo nhóm đôi.
 - Dại diện phát biểu.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
2. Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng: I. Mục tiêu
 - HS tự nhận xét các hoạt động trong tuần 
 - Rèn kĩ năng tự quản. 
 - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 - Rút kinh nghiệm và chuẩn bị một số việc tuần sau.
II. Các hoạt động chủ yếu
 HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
 1. Ổn định - Một số hoạt động văn 
 nghệ.
 2. Các hoạt động
 a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp 
 b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 c)GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Học sinh tham gia gĩp ý 
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- cho bạn.
 KN.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, những lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng 
 tiến, - Lắng nghe GV nhận xét 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng chung.
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem - Ý kiến phát biểu của HS.
 đầy đủ vở học trong ngày theo thời khóa biểu;..
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát, 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
 - Tuyên dương; nhắc nhở;
 - Một số việc khác:...
 ..
 ..
 3. Công việc tuần tới - Ý kiến phát biểu của HS.
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
 - Hướng phấn đấu tuần tới.
 - Thông báo, dặn dò một số việc khác (phong trào, 
 ôn thi, ):
 ..
 ..
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- KNS: Xác định giá trị văn hóa tinh thần những nơi công cộng; thu thập và xử lí 
thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-BVMT: Các công trình công cộngcó liên quan trực tiếp đến MT
-ĐCND: Không y/c HS tập hợp và GT tư liệu khó. Chỉ y/c có thể kể về những 
việc làm của mình, bạn ,dân địa phương(BT5)
II. Đồ dùng dạy học
- ND phiếu BT.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Bài: Giữ gìn các công trình công cộng.
tra. ND ghi nhớ.
3. Bài mới ND tiết học
a. Giới thiệu: 
b. HD tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Làm theo nhóm - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS trình bày:
- Cho HS báo cáo lại kết quả điều tra về VD: Sân vận động
những công trình công cộng ở địa Thực trạng: đang xuống cấp.
phương. Nguyên nhân: Không được tu sửa thường 
HD: + Nêu thực trạng và nguyên nhân. xuyên.
 + Nêu cách bảo vệ và giữ gìn cho Cách bảo vệ: không đào bới,
hợp lí. 
- GV cùng HS nhận xét.
GV: Sân vận động, trường học, là 
những công trình công cộng, là của 
chung. Vì vậy ta cần phải bảo vệ, giữ gìn. - HS thảo luận, trình bày:
Hoạt động 2: Ý kiến a – đúng.
Bài tập 3: Làm theo nhóm đôi. Ý kiến b, c – sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu. HS tự giải thích.
- GV gọi HS trình bày kết quả. (HS tiếp - 2 HS đọc ghi nhớ. 
thu nhanh)
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài.
4. Củng cố
- Củng cố lại kiến thức
- KNS: Xác định giá trị văn hóa tinh 
thần những nơi công cộng; thu thập và 
xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn 
các công trình công cộng ở địa phương. b. Sai 
 ( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
 4. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) để nói về một loại hoa mà em thích nhất , 
 trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c:
 - Cho HS trao đổi làm theo nhóm đôi.
 - Dại diện đọc bài làm.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
*** HS tiếp thu nhanh
 9 4
Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, trại đã sử dụng hết tấn. Hỏi trại 
 11 5
còn bao nhiêu thức ăn?
*** HS tiếp thu nhanh
Tính
 4 1
a) - 
 9 3
 7 2
b) - 
 8 7
 12 4
c) -
 5 7
*** HS tiếp thu nhanh
Tính bằng cách thuận tiện nhất
 18 7 12
a) + +
 15 15 15
 9 8 11
b) + +
 7 7 7
 Môn: Kỹ thuật Tiết: 24
 Bài: CHĂM SÓC RAU, HOA (T1)
I. Mục tiêu
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học
 Hình SGK.
III. Hoạt động dạy và học

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2016_2017.doc