Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

doc 41 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2019.
 Tập đoc
 Tiết 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết đọc đúng với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 
 - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước 
 hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc 
 biệt là an toàn giao thông (TL được các câu hỏi SGK). 
 *KNS 
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách 
 nhiệm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ 
 (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức: HS hát ngắn.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2- 3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những - HS đọc và trả lời theo yêu cầu và 
em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời câu hỏi trong nêu ND bài. 
SGK.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ 1: Luyện đọc: 
- 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. 
- Cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. 
- Luyện đọc từ ngữ khó. - HS luyện đọc.
 - Từng cặp HS luyện đọc. 
- HD giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải. 
- GV cho đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - Em muốn sống an tòan.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 
 50000 bức tranh của các thiếu nhi 
 khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban 
 tổ chức 
 - Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng 
chủ đề cuộc thi? KNS thấy kiến thức của thiếu nhi về an 
 tòan, đặc biệt là an tòan GT.
 - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao - Phòng trưng bày là phòng tranh 
khả năng thẩm mỹ của các em? đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ 
 2 - HS tự làm vào vở. 2 9 2 11
 3 
 - GV nhận xét. 3 3 3 3
 Bài 3: GV gọi HS cách tính chu vi HCN, 3 3 20 23
 5 
 nữa chu vi HCN. 4 4 4 4
 12 12 42 54
 2 
 - HS tóm tắt. 21 21 21 21
 - 1HS giải lên bảng.
 Bài 3:
 Bài giải
 - GV nhận xét. Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 2 3 29
 *Học sinh trên chuẩn (m)
 2 3 10 30
 6 
 7
 c. Củng cố- Dặn dò:
 Đáp số : 29 m
 - Nêu cách cộng 2 phân số. 30
 - Chuẩn bị: “Phép trừ phân số”. 2 42 2 44
 *6 
 - Nhận xét tiết học. 7 7 7 7
Tiết 24: Đạo đức 
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( T2)
I. MỤC TIÊU
 + Nêu được một số việc nên làm bảo vệ cộng trình cơng cộng.
 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 GT( Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về 
các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh 
kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong 
việc bảo vệ các công trình công cộng.)
 - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
 * HSTC: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 *KNS: Kĩ năng xác định văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
 *GDBĐ: Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật 
thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.
 - GDANQP- Kiểm tra vệ sinh. Theo dõi tập văn nghệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 2 phiếu màu: xanh, đỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều 
tra (Bài tập 4- SGK/36).
MT: HS có ý thức bảo vệ các công 
trình công cộng.
CTH: Hoạt động cá nhân.
 4 -Chuẩn bị bài tiết sau.
 Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2019.
 Luyện từ và câu
Tiết 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
 I. MỤC TIÊU
 - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì? (ND Ghi nhôù).
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt 
câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình 
(BT2, muïc III).
 *HSTC: HS viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu BT2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở (Phần nhận xét).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ: Mở rộng vốn từ: 
Cái đẹp.
- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: 
cao của cái đẹp. Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh 
 hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, 
- GV nhận xét. không tưởng tượng được, như tiên. 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Câu kể Ai là - HS nhắc lại tựa bài. 
gì?
 b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1: Đọc đoạn văn. Bài 1:
 - 1 HS đọc.
Bài 2: Bài 2:
- Tìm câu dùng để giới thiệu, để - HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
nhận định trong 3 câu in nghiêng. - HS đọc 2 câu in nghiêng.
 - Nhận xét:
 + Câu 1, 2 là câu giới thiệu về bạn Diệu Chi.
- GV nhận xét. + Câu 3 là câu nhận định.
Bài 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Bài 3:
Ai (Cái gì? con gì?); bộ phận nào - 2 HS lên bảng làm bài.
Trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con - HS làm vào vở.
gì?) 
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
- Câu 1: Ai là Diệu Chi? - Đây là Diệu Chilớp ta.
 Đây là ai? - Đây là Diệu Chi lớp ta.
- Câu 2: Ai là HS  Thành Công? - Diệu Chi là HS cũ Thành Công.
 Bạn Diệu Chi là ai? - Bạn Diệu Chi là Thành Công.
- Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ tuổi? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi
 6 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết: 117 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 a,b.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
 - GV: SGV
 - HS: SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập” - HS trả lời, làm ví dụ.
 1 3 1 2
 - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số. ; 
 - Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. 2 6 3 6
 1 1 4 3 1 1 3 2 5
 - Ghi baûng: ; goïi HS leân baûng noùi coäng hai phaân soá: 
 2 3 5 4 2 3 6 6 6
 4 16 3 15
caùch laøm, tính vaø neâu keát quaû. ; 
 5 20 4 20
 16 15 31
 coäng hai phaân soá: 
- GV nhận xét. 20 20 20
2. Bài mới: 
 a. GT bài:
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Củng cố kiến thức.
 - Tìm hiểu ví dụ, rút quy tắc.
 5
 - GV cho HS thao tác: Lấy 2 băng giấy, dùng - băng giấy.
thước chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng 6
nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Có bao 
nhiêu phần của băng giấy?
 3 5 2
 - Cắt lấy từ băng giấy đặt phần còn lại - băng giấy.
 6 6 6
lên băng giấy nguyên.
 - Còn mấy phần băng giấy? - Có 5 – 3 = 2 , lấy 2 là tử số, 6 là 
 2
 mẫu số, được phân số 
 6
 5 3 2
 - GV: có băng giấy, cắt đi còn băng 
 6 6 6
giấy.
HĐ 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng 
mẫu số.
 8 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng 
kiến) để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể rõ ràng; biết trao đổi với các 
bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 *KNS
 - Giao tiếp. 
 - Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.
 GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường biển. Từ đó biết bảo vệ 
môi trường.
 GDBĐ: Giáo dục ý thức bảo môi trường biển.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1HS kể một câu chuyện em đã được nghe 
 hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh 
 cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái 
 thiện với cái ác.
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
 - 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ - Cả lớp theo dõi trong SGK
 cần chú ý trong đề bài). - HS kể chuyện người thực, việc 
 - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3 thực.
 - HS kể chuyện.
 HĐ 2: HS thực hành kể chuyện: KNS 
 - HS kể theo cặp. - HS kể chuyện theo cặp.
 - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, - Một vài nhóm HS kể. Mỗi em kể 
 góp ý. xong, đối thoại với các bạn về nội 
 dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét về nội dung, câu 
 chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt 
 câu. Bình chọn bạn kể sinh động 
 - GV nhận xét.GDBVMT nhất. 
 c. Củng cố, dặn dò.
 - Ngoài những việc em đã làm để góp phần giữ - Trân trọng, giữ gìn môi trường, 
 gìn làng xóm, đường phố trường học xanh, chủ quyền biển đảo, bảo vệ môi 
 sạch, đẹp. Đối với mội trường biển các em cần trường, tài nguyên biển ...học tập tốt 
 phải làm gì? GDBĐ để xây dựng các huyện đảo của ta 
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung ngày càng phát triển hơn.
 câu chuyện các em vừa kể ở lớp.
 10 thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì -Tại sao cây mọc về một phía ?
chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. -Tại sao bông hoa hình 2 có tên là 
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến hoa hướng dương ?
nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. -Tại sao cây ở hình 3&4 lại xanh 
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt tốt hơn?
các câu hỏi chính: -Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như 
-Tại sao cây mọc về một phía ? như thế nào?
-Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào? -Mặt trời có vai trò như thế nào 
-Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, đối với đời sống thực vật?
các cánh đồng ? -Tại sao một số cây chỉ sống nơi 
-Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng?
nơi rừng rậm ,trong hang động? -Vì sao một số cây chỉ sống được 
-Mặt trời có vai trò như thế nào đối với đời ở những nơi nơi rừng rậm ,trong 
sống thực vật? hang động?
 HS đề xuất các phương án
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực 
tòi tế.
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm + Hỏi người lớn; Tra cứu trên 
 mạng v.v..
 - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS 
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: thống nhất trong nhóm tự rút ra 
- GV đưa ra thí nghiệm:1cây cà chua tròng để kết luận, ghi chép vào phiếu.
nơi thiếu ánh sáng,1cây đủ ánh sáng 1 cây + Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước 
mọc cong vẹo. đều.
- GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ + Cây: Đặt ở nơi có ánh sáng, tưới 
SGK để HS quan sát nước đều, bôi keo lên hai mặt lá 
+cây hướng về phía có ánh sáng của cây.
+Cây sễ mau chóng lụi tàn vì thiếu ánh sáng + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, 
+ nơi đó có nhiều ánh sáng không tưới nước.
+ các loại cây ấy cần ít ánh sáng + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới 
+ Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật nước đều.
Bước 5:Kết luận kiến thức: + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, 
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi 
làm thí nghiệm. đã rửa sạch.
GV rút ra tổng kết. - Một HS lên thực hiện lại thí 
 nghiệm- Cả lớp quan sát. 
* HĐ3: Liên hệ thực tế
 12 HĐ 1: Luyện đọc: 
 - Gọi 1-2 HS đọc cả bài. - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài.
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa - HS luyện đọc theo cặp. 
các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ - HS đọc chú giải.
hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
 - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng đọc. - HS lắng nghe.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
 - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? - Vào lúc hoàng hôn. Mặt trời 
Những câu thơ nào cho biết điều đó? xuống biển như hòn lửa cho biết 
 điều đó.
 - GV bổ sung: Vì quả đất hình tròn nên có cảm 
giác mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
 - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những - Đoàn thuyền trở về vào lúc 
câu thơ nào cho biết điều đó? bình minh. Những câu thơ “sao 
 mờ. trời sáng; Mặt trời màu 
 mới” cho ta biết điều đó
 - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng - Mặt trời xuống biển như hòn 
của biển.GDBVMT lửa- sóng đã cài then, đêm sập 
 cửa.
 - Công việc lao động của người đánh cá được - Câu hát căng buồm cùng gió 
miêu tả đẹp như thế nào? khơi- Lời ca của họ thật hay, thật 
 vui vẻ, hào hứng: cá bạc biển 
 đông lặng.. nuôi lớn đời ta tự 
 buổi nào- Công việc kéo lưới, 
 những mẻ cá nặng được miêu tả 
 thật đẹp: ta kéo xoăn tay chìm cá 
 nặng.. lưới xếp buồm lên đỉnh 
 nắng hồng. 
 - Hình ảnh thuyền về thật đẹp: 
 đồn thuyền chạy đua nhau cùng 
- GV hỏi về nội dung bài thơ. mặt trời.
- GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy - HS nêu.
hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL.
 14 trước rồi mới thực hiện phép tính.
- Sau khi HS phát biểu, GV chốt lại 2 ước 
trừ phân số khác mẫu số.
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số
 4 12 2 10
 , 
 5 15 3 15
+ Bước 2: Thực hiện trừ hai phân số đã quy 
đồng
 4 2 12 10 2
 5 3 15 15 15
- GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa mới 
hướng dẫn để nêu quy tắc trừ hai phân số - HS nêu quy tắc.
khác mẫu số.
- GV chốt: muốn trừ hai phân số khác mẫu 
số, ta phải quy đồng mẫu số của hai phân số - Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
rồi trừ hai phân số đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Bài 1:
 - 3 HS lên bảng làm bài.
 4 1
 a) 
 5 3
 12 5 7
 15 15 15
 5 3
 b) 
 6 8
 40 18 22 1
 48 48 48 4
 8 2
 c) 
- GV nhận xét. 7 3
 24 14 10 25 9 16
 ;d) 
 21 21 21 15 15 15
Bài 3 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài Bài giải
- Gọi HS lên tóm tắt và giải vào vở. Diện tích trồng cây xanh chiếm số 
- GV chữa bài. phần là:
 6 2 16
 (diện tích)
 7 5 35
 Đáp số: 16 diện tích
- GV nhận xét. 35
 44 3 44 12 32 2
* HS trên chuẩn * 
 16 4 16 16 16 1
 44 3
16 4
c.Củng cố - Dặn dò: 
 16 - Mời 2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán - Một số em làm bài trên phiếu.
bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả. - 2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tiếp tục như thế với 1) dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết 
các đoạn 2, 3, 4. quả. 
- Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – - Cả lớp nhận xét.
viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp.
*Học sinh trên chuẩn viết hoàn chỉnh đoạn văn 
miêu tả 
c.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn, 
viết vào vở.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập..
 Địa lí
 Tiết: 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 I. MỤC TIÊU
 Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
 - Vị trí nằm ở ĐBNB ven sông Sài Gòn.
 - Thành phố lớn của cả nước.
 - Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn :các sản phẩm công nghiệp của 
 TP đa dạng;hoạt động thương mại rất phát triển.
 - Chỉ được TPHCM trên bản đồ(lược đồ).
 - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
 *HSTC: Biết các loại đường giao thông từ TP Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh 
 khác. Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố HCM với các 
 thành phố khác.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam
 - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của gio vin Hoạt động của học sinh
 1. KTBC: Hoạt động sản xuất của - 2 hs trả lời.
 người dân đồng bằng Nam Bộ
 - Nêu dẫn chứng cho thấy đồng - Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được 
 bằng Nam Bộ có công nghiệp phát hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của 
 triển nhất nước ta. cả nước.
 - Hãy mô tả chợ nổi trên sông. - Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông 
 thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ 
 nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe người 
 dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa, 
 quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm,... 
 các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay 
 trên sông tại các xuồng ghe, tạo một khung 
 cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập. 
 - Nhận xét.
 18 chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, 
 sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao 
 thông quan trọng. 
- Nêu dẫn chứng thể hiện TP là - Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng 
trung tâm văn hóa, khoa học lớn. chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, 
 bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có 
 nhiều khu vui chơi, giải trí. 
 + Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều 
 trường đại học lớn và viện nghiên cứu các 
 bệnh nhiệt đới. 
 - Kể tên một số trường đại học, khu - Các trường đại học như: ĐH Quốc gia 
vui chơi giải trí lớn ở TPHCM. TPHCM, ĐH Kỹ thuật, Đại học Y dược, ĐH 
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Sư phạm, ĐH Kinh tế,... Một số khu vui chơi 
 giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, 
Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh khu du lịch Suối Tiên,...
tế lớn nhất cả nước. Các sản phẩm 
công nghiệp của TP rất đa dạng, 
được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước 
và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm 
văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
 - Gọi HS đọc mục ghi nhớ 
SGK/130. - Vài HS đọc to trước lớp. 
 c. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bi.
- Bài sau: TP Cần Thơ. 
 - Lắng nghe, ghi nhớ. 
 Thứ năm, ngày 07 tháng 03 năm 2019.
 Luyện từ và câu
Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong 
câu kể kiểu Ai là gì?(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì?bằng cách ghép 2 bộ phận 
câu (BT 1,2 mục III); Biết đặt 12,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước 
(BT 3 mục III).
 GDBVMT: Biết yêu mến vẻ đẹp của quê hương. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. + Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho 
 - GV nhận xét. câu hỏi là gì? (là ai, là con gì?)
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 20 câu Ai là gì?
 c. Củng cố- dặn dò.
 - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi 
 nhớ trong bài.
 - Tiết sau: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 
 - GV nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết : 119 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép trừ 2 phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, 
trừ một phân số cho một số tự nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng nhóm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. KTBC:
 13 13x4 52 7 7x5 35
 - GV ghi lên bảng: - * 
 13 7 3 2 5 5x4 20 4 4x5 20
 Tính: ; .
 52 35 17
 5 4 2 3 - 
 20 20 20
 - Gọi hai HS lên bảng nhắc lại cách - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy 
 trừ hai phân số khác mẫu số, thực đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân 
 hiện phép trừ, cả lớp làm vào vở. số đó.
 2. Bài mới:
 a. GT bài:
 b. Hướng dẫn:
 Bài 1a,b: Bài 1:
 3 7 18
 - Cho HS làm bài , sau đó cho đổi a. 1 b. c. 
 vở để kiểm tra. 3 5 8
 - GV nhận xét chữa bài.
 Bài 2a,b,c: Bài 2: 
 3 2 21 8 13
 - HS lên bảng giải cả lớp giải vào a) 
 vở. 4 7 28 28 28
 3 5 6 5 1
 b) = 
 8 16 16 16 16
 7 2 21 10 11
 - GV nhận xét chữa bài. c) 
 5 3 15 15 15
 Bài 3:
 3 4 3 1
 Bài 3: a) 2 - 
 2 2 2 2
 - HS tự làm vào vở. 15 14 1 37 36 1
 b) c) 
 - GV nhận xét. 3 3 3 12 12 12
 2 6 1
 *HS trên chuẩn: 
 5 20 4 2 6 1 8 6 5 7
 = - + =
 c. Củng cố-dặn dò. 5 20 4 20 20 20 20
 22 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 3: - HS suy nghĩ cá nhân và nêu kết quả.
- GV nhận xét. a. nho – nhỏ – nhọ
 b. chi – chì – chỉ – chị
*Học sinh trên chuẩn viết sai không 
quá 2 lỗi.
c. Củng cố- Dặn dò - HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV cho HS nhắc lại nội dung học tập
- GV giáo dục HS Có ý thức rèn chữ viết 
đúng.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có)
- Chuẩn bị tiết sau: Nghe-viết: Khuất 
phục tên cướp biển.
- Nhận xét tiết học.
 Khoa học
Tiết: 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp)
 I. MỤC TIÊU
 Nêu được vai trị của ánh sáng: 
 - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
 - Đối với động vật:di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
 II. ĐỒ DNG DẠY - HỌC
 - Một số khăn sạch để chơi bịt mắt.
 - Phiếu học tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Ánh sáng cần cho sự sống - 2 HS trả lời
 - Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào - Không có ánh sáng, thực vật sẽ không 
đối với đời sống thực vật? quang hợp được và sẽ bị chết. Ngoài ra ánh 
 sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống 
 khác của thực vật như: hút nước, hô hấp, 
 sinh sản... 
 - Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây là 
như thế nào? khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu 
 ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được ở 
 nơi rừng thưa. Ngược lại có những loài cây 
 cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng 
 sống được trong rừng rậm hay hang động. 
- Nhận xét. 
2. Dạy-học bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh 
sáng đối với đời sống của con - Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến. 
người.
 24 cho các nhóm). - Tên một số loài động vật: mèo, chó, 
 - Kể tên một số động vật mà bạn hươu, nai, tê giác, chuột, rắn, voi...Những 
biết. Những con vật đó cần ánh sáng con vật này cần ánh sáng để tìm thức ăn, 
để làm gì? nước uống, để đi nơi khác tránh rét, tránh 
 nóng, để chạy trốn kẻ thù,... 
 -Kể tên một số động vật kiếm ăn - Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, 
vào ban đêm, một số động vật kiếm trâu, bò, hươu, nai, thỏ, khỉ...
ăn vào ban ngày? + Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, 
 mèo, chuột, rắn, cú mèo, ếch, nhái... 
 - Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh - Các loài động vật khác nhau có nhu cầu 
sáng của các động vật đó? về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh 
 sáng, có loài ưu bóng tối.
 -Trong chăn nuôi người ta đã làm -Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng 
gì để kích thích cho gà ăn nhiều, điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong 
chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều? ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, 
 chóng tăn cân và để trứng nhiều. 
 - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung. 
- Cùng HS nhận xét, bổ sung 
 - Quan sát các hình SGK/97, các - Không có ánh sáng loài vật sẽ không tìm 
em hãy tưởng tượng xem loài vật sẽ được thức ăn, nước uống, không thể đi nơi 
ra sao nếu không có ánh sáng? khác tránh rét, không thể chạy trốn kẻ thù 
 vì thế loài vật sẽ chết. 
 Kết luận: Mục bạn cần biết 
SGK/97 
c. Củng cố, dặn dò:
 - Ánh sáng có vai trò như thế nào 
đối với đời sống của con người?
 - Ánh sáng cần cho đời sống của 
động vật như thế nào?
 - Về nhà xem lại bài.
 - Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ 
đôi mắt.
 Thứ sáu, ngày 08 tháng 03năm 2019.
 Tập làm văn
Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC (GIẢM TẢI: KHÔNG DẠY)
 ÔN TẬP: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để 
viết được một số đoạn văn(còn thiếu) cho hòan chỉnh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối 
tiêu BT2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 26 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - Bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
 1. KTBC:
 3 2 21 8 13
- Gọi 3 HS lên bảng làm. a) 
 4 7 28 28 28
 3 5 6 5 1
 b) = 
 8 16 16 16 16
 7 2 21 10 11
- GV nhận xét, ghi bảng c) 
2. Bài mới: 5 3 15 15 15
a.Giôùi thieäu baøi: 
b. Höôùng daãn luyeän taäp
Baøi 1: 
 - Goïi HS phaùt bieåu caùch coäng, 
tröø hai phaân soá khaùc maãu so.á 
 - Yêu cầu HS thöïc hieän vaøo 
bảng. 
 Bài 1b, c:
 - Chuùng ta qui ñoàng maãu soá caùc phaân soá ñoù sau 
 ñoù thöïc hieän pheùp coäng (tröø) caùc phaân soá cuøng 
 maãu 
 3 9 24 45 69
Baøi 2: b) 
 5 8 40 40 40
 - Muoán thöïc hieän caùc pheùp 3 2 21 8 13
 2 9 c) 
tính. 1+ va 3 ta laøm thế 4 7 28 28 28
 3 2 Bài 2 b,c:
nào? - Ta vieát 1, 3 döôùi daïng phaân soá roài thöïc hieän qui 
- Goïi HS leân baûng lôùp thöïc ñoàng maãu soá, sau ñoù coäng (tröø) caùc phaân soá cuøng 
hieän, caû lôùp laøm vaøo vô.û maãu. 
 - HS laàn löôït leân baûng thöïc hieän, caû lôùp laøm vaøo 
 vô.û 
 7 5 42 15 27 3
 b) 
Baøi 3: (HS trên chuẩn) 3 6 18 18 18 2
 - Goïi HS phaùt bieåu caùch tìm: 2 3 2 5
 c) 1+ 
soá haïng chöa bieát cuûa moät 3 3 3 3
toång, SBT trong pheùp tröø, Soá Bài 3:
 4 3 3 11
tröø trong pheùp tröø. a) x = b) x - 
 5 2 2 4
 28 - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi - Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện. 
hs nói sự kiện lịch sử với thời gian 
tương ứng. 
 - Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng. 
HĐ 2: Câu 1 SGK/53. - 1 HS đọc to trước lớp. 
 Các em hãy thảo luận nhóm đôi 
đểtrả lời cu hỏi: Buổi đầu độc lập, - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi.
thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở 
đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí 
đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ 
thành bảng thống kê, nhiệm vụ của 
các em là hoàn thành bảng và dựa 
vào bảng để trả lời cu hỏi trên. 
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày 
 - Cùng HS nhận xét, bổ sung đi đến - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý). 
kết quả đúng. - Nhận xét. 
HĐ3: Câu hỏi 2 SGK/53
 - Gọi HS đọc câu hỏi 2 SGK/53
 - Câu hỏi này thầy cũng kẻ thành - 1 HS đọc to trước lớp. 
bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 - Chia nhóm 4 hoàn thành bảng. 
đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào 
bảng, các em trả lời cu hỏi trên. 
 - Cùng HS nhận xét, bổ sung 
HĐ 4: Thi kể về các sự kiện, nhân - HS nhận xét. 
vật lịch sử đã học.(Câu hỏi 3 
SGK/53)
 - Treo bảng phụ viết định hướng kể, 
gọi HS đọc to trước lớp. - 1 HS đọc to trước lớp: 
 + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? 
 xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính 
 của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với 
 lịch sử dân tộc.
 + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? 
 Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó 
 - Thầy sẽ tổ chức cho các em thi kể có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? 
về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng 
học. Các em nên kể theo định hướng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử 
trên bảng. mà mình chọn. 
 - Cùng HS nhận xét, tuyên dương 
HS kể tốt. - Lắng nghe, thực hiện. 
c. Củng cố, dặn dò: 
 - Các em cần ghi nhớ các sự kiện 
lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn 
lịch sử vừa học.
 - Nhận xt tiết học.
 30 KÝ DUYỆT
---------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày 28 tháng 02 năm 2019.
 Tổ trưởng
 Trần Đắc Linh
 32 5 + 4 = 15 + 32 = 47
 8 3 24 24 24
 2 + 5 = 18 + 25 = 43
 5 9 45 45 45
 5 - 2 = 25 - 14 = 11
 7 5 35 35 35
Bài 3: 
 2 - 4 = 14 - 12 = 2
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 3 7 21 21 21
-Chữa bài, nhận xét.
 Bài 6(Trang 34):
 Diện tích làm nhà là:
 1 - 1 = 1 (diện tích miếng đất)
3. Củng cố- Dặn dò: 6 9 18
- Hệ thống lại bài. 
 Đáp số: 1 diện tích miếng đất
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 18
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiếng Việt
 Tiết 47: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc và hiểu bài Vì sao trên bầu trời lại có mây? Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm 
 xúc trước những vẽ đẹp kì thú của thiên nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh họa bài tập đọc trang 36,37 SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động :
 -Cùng chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của 
 em khi ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên 
 nhiên.
 2. Ôn luyện: 
 a) Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 HĐ 1: Luyện đọc: 
 - Yêu cầu HS mở SGK trang 36,37 sau 
 đó gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước 
 lớp ( 3 lượt ). - Cho HS luyện đọc theo cặp
 - Giáo viên phát hiện và hướng dẫn - 1 HS khác đọc lại toàn bài.
 luyện đọc từ khó. -lớp theo dõi bài trong SGK.
 b) Tìm hiểu bài: 
 34 -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
-Làm bài cá nhân giải nhanh câu đố. a. Lanh chanh-trọn vẹn-đấu tranh- chọn 
 lựa- chuyên chở- trăn trở.
 b. Nghỉ ngơi- nghĩ ngợi- ngaamxnghix- kì 
 nghỉ- vạm vỡ- quyển vở.
Bài 2: Bài 4( Trang 39):
-Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
-Làm bài theo cặp. -Rắn là loài bò sát, không chân.
 - Suối là tiếng hát của rừng.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Bài 5 ( Trang 40): 
- Cho HS đọc yêu cầu. VD: 
- Làm bài cá nhân. a. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
 b. Bạn Lan la một học sinh giỏi của lớp 
c. Củng cố, dặn dò: em.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 Thứ sáu, ngày 07 tháng 03 năm 2019.
 Kĩ thuật
 Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 1 )
A .MỤC TIÊU : 
 - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , 
hoa .
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
 - Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
 - Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ) .
 - Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành 
 chăm sóc rau , hoa 
B .CHUẨN BỊ :
 - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 I . Ổn định tổ chức 
 II . Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối - Hs trả lời
 bài 21
 - GV nhận xét.
 III . Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta 
 36 * Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ - 2,3 học sinh thực hiện lại.
 vun, xới.
 - GV thực hiện mẫu 
 - GV nhắc nhở không được làm gãy cây 
 hoặc làm cây bị xây xát.
 - Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không - 2,3 hs nêu.lớp nhận xét.
 vun cao quá.
 - Gọi 2,3 học sinh nêu lại.
 IV . CỦNG CỐ –DĂN DÒ
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và 
 kết quả học tập của HS.
 - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và 
 chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “ Chăm 
 sóc rau hoa ” 
 Toán
 Tiết 48: ÔN TẬP 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được cộng, trừ phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với(cho) một 
 phân số, cộng (trừ) một phân số với(cho) một số tự nhiên.
 - Tìm được thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ phân số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
-Cho HS chơi trò chơi: Đố vui
2. Ôn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS.
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Bài 2 (Trang 32):
-Học sinh làm bài cá nhân. + 2 - 1 = 1
 3 2 6
 4 - 2 = 5
Bài 2: 3 4 6
 Bài 4 ( Trang 33):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 
 3 7 9 7 4
-Học sinh làm bài cá nhân. + = 
 4 12 12 12 3
 7 7 14 7 21
 + = 
 4 8 8 8 8
 38 GDNGLL
 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
 HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”
 I. MỤC TIÊU
 - HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”.
 - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với 
những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
 II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
 Tổ chức theo quy mô lớp.
 III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
 IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 - GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS
 + Tên trò chơi “Mái ấm gia đình”.
 + Cách chơi:
 40

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_24_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc