Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
hướng dẫn làm bài tập ở nhà Nhận xét giờ học Tiết 24: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG( T2) I. MỤC TIÊU + Nêu được một số việc nên làm bảo vệ cộng trình cơng cộng. + Mọi người đều cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng. GT( Khơng yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khĩ sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng; cĩ thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các cơng trình cơng cộng.) - Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng. KNS: Kĩ năng xác định văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng GDBĐ: Thực hiện chăm sĩc, bảo vệ các di sản văn hĩa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi. ANQP: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS cĩ 2 phiếu màu: xanh, đỏ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36). MT: HS cĩ ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng. CTH: Hoạt động cá nhân. -HS báo cáo kết quả điều tra. -HS báo cáo kết quả điều tra về những cơng trình cơng cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, bổ sung ý kiến về thực trạng các cơng trình và nguyên nhân. Kết luận : +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao Cần phải thực hiện giữ gìn những cơng cho thích hợp. trình cơng cộng ở địa phương đĩ là trách nhiệm của mọi người. KNS 2 - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Khởi động: - HS hát. 2. Ơn luyện: Bài 2: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 2 (Trang 37) Vì sao trên bầu trời lại cĩ mây? a. Mây được hình thành như thế nào? a. Do hơi nước bốc lên gặp khong khí - GV chốt ý lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. b. Vì sao các đám mây trên bầu trời lại b. Do các yếu tố như Mặt Trời, khơng biến đổi hình thù? khí, nước, giĩ... c. Vì sao mây trên bầu trời lại cĩ màu c. Do độ dày khác nhau và gĩc nhận ánh sắc khác nhau? sáng khác nhau. d. Em quan sát bầu trời và xem mây d. Học sinh trình bày tạo nên nhưng hình dáng như thế nào? Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em khi thấy bầu trời cĩ những đám mây cĩ hình thù kì lạ. - GV cho HS đọc bài. Bài 3: Ghép ơ chữ thích hợp thành từ Bài 3.a (Trang 39) ngữ mới a) lanh chanh, trọn vẹn, đấu tranh, - Học sinh nêu yêu cầu chọn lựa, chuyên chở, trăn trở - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dị: - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. Kĩ thuật CHĂM SĨC RAU, HOA .( tiết 1 ) A .MỤC TIÊU : - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Cĩ thể thực hành chăm sĩc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu cĩ ) . - Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thực hành , khơng bắt buộc HS thực hành chăm sĩc rau , hoa B .CHUẨN BỊ : - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây 4 - GV hướng dẫn học sinh đọc - HS đọc mục 3 SGK. Hỏi: nêu những cây thường mọc trên - Cỏ dại, cây dại các luống rau, hoa. Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, - Làm cho cây lâu lớn. hoa? - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau - Nhổ cỏ , bằng dao.. hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? - Làm cỏ vào buổi nào? - Làm cỏ vào buổi trưa cĩ nắng để cho cỏ chết. - GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khơ hay ẩm. + Nêu nguyên nhân làm cho đất khơ, - Do mưa nhiều và tưới nước liên tục khơng tươi xốp? hoặc khơng xới lên hoặc do khơng + Vun xới đất cho rau, hoa cĩ tác dụng tươí nước. gì? - Giữ cho cây khơ bị đỗ, rể cây phát triển mạnh. * Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng - Xới đất bằng dầm, cuốc. cụ vun, xới. - GV thực hiện mẫu - 2,3 học sinh thực hiện lại. - GV nhắc nhở khơng được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát. - Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng khơng vun cao quá. - Gọi 2,3 học sinh nêu lại. IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ - 2,3 hs nêu.lớp nhận xét. và kết quả học tập của HS. - Dặn dị HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “ Chăm sĩc rau hoa ” KÝ DUYỆT ..... ..... .... ..... ..... Minh Diệu, ngàythángnăm 2018. 6
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_24_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_v.doc