Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

doc 37 Trang Bình Hà 79
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2017
 Môn: Tập đọc Tiết: 45
 Bài: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và 
niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi - SGK).
II. Đồ dùng dạy – học
 GV : Tranh minh họa SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết, TL các 
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. ch SGK.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD luyện đọc 
 - Gọi 3 HS nối tiếp đọc. (HS đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc.
 chậm)
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài.(HS đọc nhanh) - 1 HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm bài.
 c. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm SGK.
 + Vì sao tác giả gọi hoa phượng là + Vì hoa phượng là loài cây gần gũi, 
 “hoa học trò”?(HS đọc chậm) quen thuộc với hoạc trò, nở vào mùa 
 thi,
 + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc + Hoa đỏ rực, đẹp không phải 1 đóa mà 
 biệt?(HS tiếp thu nhanh) cả một loạt, khít nhau.
 Hoa phượng gợi cảm giác buồn, vui, 
 nở nhanh đến bất ngờ, câu đối đỏ.
 + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào + Lúc đầu, hoa phượng là màu đỏ còn 
 theo thời gian? (HS tiếp thu nhanh) non. Có mưa, hoa càng tươi dịu, rực 
 lên
 + Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn? VD: Hoa phượng là loài hoa gần gũi, 
 (HS tiếp thu nhanh) thân thiết với học trò./ Bài giúp em hiểu 
 vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng./
 + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 d. HD đọc diễn cảm bài:
 - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 3 HS nối tiếp đọc. - GV cùng HS nhận xét.
 - 2 HS lên bảng.
 Bài 1 (cuối trang 123): nhóm đôi. a. Phân số bé hơn 1 là: 3 
 - Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. 5
 - GV nêu yêu cầu. b. Phân số lớn hơn 1 là: 5 
 - Gọi HS điền số, nhận xét. 3
 - HS thảo luận theo nhóm, trình bày:
 (HS tiếp thu nhanh)
 a. 75 2 chia hết cho 2, không chia hết cho 5.
 c. 75 6 chia hết cho 9, chia hết cho cả 2 và 3.
 4. Củng cố
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 HSTN: Viết các phân số có tử số, mẫu 
 số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và:
 a) Phân số đó bé hơn 1
 b) Phân số đó bằng 1
 c) Phân số đó lớn hơn 1
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung tt.
 Môn: Khoa học Tiết: 45
 Bài: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và được chiếu sáng:
 + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,
 + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,
 - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng 
truyền qua.
 - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
 * Áp dụng PPBTNB
 II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Hình trang 90, 91 – SGK. 
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức Âm thanh trong cuộc sống
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra, 
 nhận xét. ND tiết học
 3. Bài mới
 b. HD tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Các vật tự phát sáng và được Buổi chiều
 Môn: Địa lý Tiết: 23
 Bài: HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: 
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
 + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, 
thực phẩm, dệt may.
- Giải thích vì sao đồng bằng NB là nơi có ngành CN phát triển mạnh nhất đất nước: 
do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. 
 * BVMT: Mối quan hệ giữa việc phát triển SX với việc BVMT. Giảm 3 tỉ lệ 
sinh. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. xử lí chất thải công nghiệp.
 * Lồng ghép địa lí địa phương.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv: Bản đồ CN VN. Tranh ảnh sxcn, chợ nổi trên sông.
 HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam 
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra, Bộ
 nhận xét.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu: - ND tiết học
 b. HD tìm hiểu bài: 
 Hoạt động 3: Vùng công nghiệp phát 
 triển mạnh nhất nước ta: - HS đọc SGK, trả lời:
 + Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có + Nguồn nguyên liệu và nguồn lao động 
 công nghiệp phát triển mạnh nhất nước dồi dào, được đầu tư nhiều nhà máy.
 ta?(HS tiếp thu nhanh)
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện + Vì hằng năm, ở đây tạo ra được hơn 
 ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nửa giá trị sản phẩm công nghiệp của cả 
 nhất nước ta.(HS tiếp thu nhanh) nước.
 + Kể tên các ngành công nghiệp nổi 
 tiếng ở đây. (HS tiếp thu nhanh) + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa 
 chất, phân bón, cao su, chế biến lương 
 Hoạt động 4: Chợ nổi trên sông: thực thực phẩm, dệt may.
 + Người dân đến chợ bằng phương tiện 
 gì? (HS tiếp thu chậm) + Tàu thuyền.
 + Hàng hóa bán ở đây chủ yếu là + Rau, quả, thịt, trứng, quần áo,
 gì?(HS tiếp thu chậm)
 + Loại hàng nào có nhiều hơn? + Rau, quả. viết hoa, tư thế ngồi viết, VD: ôm ấp, nhà gianh, viền trắng, cỏ 
 - GV hướng dẫn phân tích 1 số từ ngữ. biếc, lon xon, lặng lẽ, lom khom, giọt 
 sữa,
 - HS đọc thầm viết ra nháp những chữ 
 dễ viết sai.
 - GV cho HS viết vào vở. - HS gấp SGK, viết bài vào vở.
 - GV cho HS soát lại bài. - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề.
 - GV thu 7 - 10 nx. - HS trao đổi vở soát lỗi cho bạn.
 - GV trả bài, nhận xét chung.
 c. HD làm bài tập chính tả:
 Bài tâp 3: nhóm đôi
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài, HD.
 - Gọi HS đọc bài viết (HS tiếp thu - HS thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT.
 nhanh), nhận xét. Giải: họa sĩ => nước Đức => sung 
 sướng => không hiểu sao => bức tranh 
 4. Củng cố => bức tranh.
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện viết lại những chữ viết sai.
 - Chuẩn bị: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
 Luyện từ và câu Tiết: 45
 Bài: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1); viết được đoạn 
văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích 
(BT2).
* HSNK viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng y/c của BT2 (mục III) 
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : NDBT viết sẵn bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra, MRVT: Cái đẹp.
 nhận xét.
 3. Bài mới
 a/ Giới thiệu: ND tiết học.
 b/ HD Nhận xét: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 - Làm đúng bài tập: 2 (cuối T. 123); 3 (T. 124); 2c, d (T. 125) - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : NDBT viết sẵn bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức HS so sánh hai phân số sau: 3/7 và 6/5; 5/3 và 
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra, 3/9.
 nhận xét.
 3. Bài mới - ND tiết học.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD thực hành:
 Bài 2(T. 123): Làm theo nhóm. - HS đọc bài toán
 - GV yêu cầu c lớp làm vào vở. - 2 HS làm bảng phụ c lớp làm vào vở.
 - Gọi HS dán bài lên bảng. Giải: Số học sinh cả lớp là:
 14 + 17 = 31 (học sinh)
 a. Phân số chỉ số học trai của lớp là: 14 
 - GV cùng HS nhận xét.
 31
 b. Phân số chỉ số học gái của lớp là: 17 
 31
 Bài 3 (T. 124): Cá nhân - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở:
 - GV gọi HS lên bảng rút gọn các phân 20 20 : 4 5 ; 15 15 : 3 5
 số và tìm p/s =5/9 36 36 : 4 9 18 18 : 3 6 
 (HS tiếp thu nhanh) 45 45 : 5 9 ; 35 35 : 7 5
 - GV cùng HS nhận xét. 25 25 : 5 5 63 63 : 7 9 
 Vậy các phân số bằng ps 5/9 là: 20/36 và 35/63.
 Bài 2c, d (T. 125): Cá nhân. - 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 - Cho HS tự làm bài, chữa bài. c. 864 752 – 91 846 = 772 906 ; 18490 : 215 = 86.
 - GV nêu yêu cầu. 864 752 18490 215
 - Gọi nhận xét. - 91 846 1290 86 
 772 906 000
 4. Củng cố
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 - Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài.
 - Y/c HS nêu lại một số các quy tắc.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Phép cộng phân số.
Buổi chiều 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 3 tiết a. Giới thiệu: ND tiết học.
 b. HD luyện tập:
 Bài tập 1: Làm theo nhóm - 2 HS đọc, cả lớp đọc SGK.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận trình bày,c lớp nx.
 + Nêu nhận xét về cách miêu tả của tác * Tả hoa sầu đâu: tả cả chùnm hoa, 
 giả. (HS tiếp thu nhanh) không tả từng bông. Tả mùi thơm đặc 
 - GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm biệt của hoa bằng cách so sánh: Mùi 
 tắt những điểm đáng chú ý trong cách thơm đó hòa với các hương vị đồng quê 
 miêu tả ở mỗi đoạn . (mùi đất ruộng). Thể hiện tình cảm của 
 - Gọi HS đọc lại. ( HS chậm) tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ 
 đó là bấy nhiêu thương yêu, khiến  
 men gì.
 * Tả quả cà chua: tả cây cà chua khi hoa 
 rụng đến khi kết quả, từ khi còn xanh đến 
 khi chín. Quả xum xuê, chi chít với 
 Bài tập 2: Làm cá nhân. (HS tiếp thu những hình ảnh so sánh và nhân hóa.
 nhanh) 
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV nêu tiêu chuẩn: - HS chọn tả một loài hoa hoặc một thứ 
 + Ghi chép phải thực tế. quả yêu thích.
 + Trình tự quan sát phải hợp lí. - 1 vài HS phát biểu.
 + Dùng các giác quan để quan sát. - HS quan sát thực tế và viết nhanh vào 
 + Chú ý các đặc điểm từng bộ phận. nháp.
 - GV nhận xét, bổ sung. - HS trình bày trước lớp.
 4. Củng cố - HS bình chọn.
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. - HS viết vào vở.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về hoàn chỉnh bài bài tập 2.
 - Đọc 2 bài văn tham khảo SGK.
 - Chuẩn bị: Đoạn văn trong bài văn 
 miêu tả cây cối.
 Môn: Toán Tiết: 113
 Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
 - Làm đúng bài tập: 1; 3 trang 126 - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Kẻ sẵn băng giấy.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học Môn: Kể chuyện Tiết: 23
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý (SGK), chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã 
đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện 
và cái ác.
 - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Bảng viết ND phần gợi ý.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra, Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí.
 nhận xét.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD kể chuyện: 
 * HD thực hành:
 + Gọi HS đọc đề bài. (HS chậm) + 1 HS đọc đề bài:
 + GV gạch dưới những từ ngữ quan Kể một câu chuyện em đã được nghe, 
 trọng được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh 
 cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, 
 cái thiện với cái ác.
 - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện - HS giới thiệu.
 mình chọn.
 - GV ghi tên HS tham gia và tên câu 
 chuyện.
 Lưu ý: Nên chọn câu chuyện ngoài 
 SGK.
 * HD kể và nêu ý nghĩa câu chuyện:
 - GV nêu yêu cầu, thời gian
 - Cho HS kể theo nhóm. - HS kể theo nhóm 4.
 - Gọi HS kể trước lớp. (HS tiếp thu - HS thi kể trước lớp.
 nhanh)
 - Cho HS đặt câu hỏi cho bạn: câu - HS đặt câu hỏi cho bạn.
 chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
 4. Củng cố
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 - Y/c HS nêu lại một số các quy tắc. chậm)
 + Tìm hình ảnh nói lên tình yêu thương + Tình yêu của mẹ đối với con: lưng đưa 
 và niềm hi vọng của người mẹ đối với nôi, tim hát thành lời, mai sau con lớn 
 con( HS nhanh) vung chày lún sân.
 + Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài + Là tình yêu của mẹ đối với con, đối 
 thơ là gì? (HS tiếp thu nhanh) với cách mạng.
 + Nêu ND bài: mục I ,GV nx. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 d. HD đọc diễn cảm bài:
 - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 2 HS nối tiếp đọc2 khổ thơ.
 - GV chọn: “Em cu Tai lún sân.”, hd - HS luyện đọc ,thi đọc ,cả lớp nx bình 
 cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. chọn.
 - Hd học thuộc lòng. - HS luyện HTL . 4, 5 HS thi đọc, cả lớp 
 4. Củng cố (GDGDKNS) bình chọn.
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài, HTL một khổ thơ.
 - Chuẩn bị: Vẽ về cuộc sống an toàn.
 Môn: Toán Tiết: 114
 Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu
 - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
 - Làm đúng bài tập: 1a, b, c ; 2a, b trang 127 - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv: NDBT viết sẵn.
 HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm HS cộng hai phân số sau: 4/7 và 2/7; 5/9 và 4/9.
 tra, nhận xét.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD cộng hai phân số khác mẫu số: - ND tiết học.
 GV: Có 1 băng giấy màu, Hà lấy 1/2 - HS quan sát, nhận xét:
 băng giấy, bạn An lấy 1/3 băng giấy. 
 Hỏi cả hai bạn lấy mấy phần băng 
 giấy?
 + Muốn biết số phần băng giấy hai + Hà lấy: 1/2 băng giấy.
 bạn đã lấy ta làm ntn? (HS tiếp thu An lấy: 1/3 băng giấy.
 nhanh) + Ta lấy: 1 1 ? 3. Bài mới
a/ Giới thiệu: ND tiết học.
b/ HD luyện tập:
Bài 1: làm theo nhóm. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu, HD: Phẩm Hình 
 + Đánh dấu vào cột chỉ nghĩa thích chất quý thức 
hợp với từng câu tục ngữ.(HS tiếp thu Nghĩa/Tục ngữ hơn vẻ thường 
nhanh) đẹp bên đi đôi 
 ngoài với nd.
 Tốt gỗ hơn tốt nước x
 sơn.
 - GV mở bảng phụ gọi HS chữa bài, Người thanh..cũng 
nhận xét. thanh x
 - Y/c Hs nhẩm thuộc các câu tục Chuông kêu ...cũng 
ngữ,thi kêu.
 Cái nết đánh . cái x
 đẹp.
 Trông mặt  hình 
 dong x
 Con lợn . mới 
 ngon.
Bài tập 2: Làm việc cá nhân. - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét:
 + Cho HS nêu 1 trường hợp có sử - HS đọc y/c
dụng câu tục ngữ trên. Yc HS làm VD: Bà dẫn em đi mua cặp. Em chọn cặp 
tiếp phát biểu. C lop GV NX chốt lại. nhiều màu sắc, bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt 
(HS tiếp thu nhanh) nước sơn” cháu ạ.
Bài tập 3: Làm việc theo nhóm.
 - Cho HS tìm các từ ngữ chỉ mức độ - HS làm theo nhóm trên giấy khổ to.
cao của cái đẹp.(HS tiếp thu nhanh) + tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, 
 - Yc HS dán bài lên bảng, Đd nhóm mê li, không tưởng tượng được, như tiên, vô 
đọc kết quả. C lớp GVNX chốt lại. cùng,
Bài 4: Tiến hành tương tự.(HS tiếp VD:
thu chậm) Ai cũng khen chị Ba em đẹp như tiên.
 Bạn Nam lớp em viết chữ đẹp tuyệt vời.
 - GV cùng HS nhận xét.
4. Củng cố
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Câu kể Ai là gì?. nội dung, tác giả, công trình Tác giả Công Nội dung
 khoa học thời Hậu Lê: trình khoa 
 - GV cung cấp cho HS phần học
 nd Ngô Sĩ Đại Việt Lịch sử nước ta từ 
 - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Liên sử kí toàn thời Hùng Vương 
 Hậu lê, ai là nhà văn, nhà khoa thư. đến đầu thời Hậu 
 học tiêu biểu nhất? Qua thảo Lê.
 luận HS đi đến kết luận Nguyễn Lam Sơn Lịch sử cuộc khởi 
 - GV tóm tắt nội dung bài. Trãi thực lục. nghĩa Lam Sơn.
 Dư Địa Xác định lãnh thổ, 
 chí. giới thiệu tài 
 nguyên, phong tục 
 Lương tập quán của nước 
 Thế ta.
 Vinh Đại thành Kiến thức toán 
 - Gọi HS đọc bài học.( HS toán pháp. học.
 chậm) - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở.
 4. Củng cố
 - Đặt câu hỏi về ND bài để 
 củng cố.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài.
 - Chuẩn bị: Ôn tập.
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Đọc bài văn tìm đoạn văn ứng với mỗi ý cho trước
- Viết đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây mà em biết.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Câu 1: ( trang 32) - Học sinh đọc bài văn " Cây cửa sổ"
 Câu 2: ( trang 33) - HS làm bài cá nhân, sau đó nêu miệng kết 
 quả. GV nhân xét.
 Câu 3: ( trang 33) - HS làm vào vở, vài HS đọc bài viết. GV 
 và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển 
 3. Dặn dò nhận xét.
 - GV nhận xét chung tiết học. - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 - Y/c HS nêu lại ND bài học.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về hoàn chỉnh bài bài tập 2.
 - Chuẩn bị: LT xây dựng đoạn văn miêu 
 tả cây cối.
 Môn: Khoa học Tiết: 46
 Bài: BÓNG TỐI
I. Mục tiêu
 - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv: Hình trang 92, 93 – SGK. 
 HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm Ánh sáng
 tra, nhận xét.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD tìm hiểu bài:
 Khởi động: Theo em, Mặt trời chiếu - HS quan sát, nêu:
 sáng từ phía nào trong hình 1? + Từ phía Nam.
 HĐ 1: Tìm hiểu về bóng tối: - HS thảo luận nhóm 4, trình bày:
 - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK. Dự đoán ban đầu Kết quả
 - Cho HS kẻ bảng dự đoán và ghi kết Bóng tối xuất hiện sau quyển Đúng.
 quả. sách.
 Hình dạng lớn hơn vật cản Đúng.
 sáng khi đèn chiếu gần.,
 + Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? + Bóng xuất hiện phía sau vật cản sáng khi 
 ( HS chậm) được chiếu sáng.
 + Làm thế nào bóng của vật to hơn? + Dịch chuyển đèn sát vật.
 (HS tiếp thu nhanh)
 + Nếu đưa vật dịch gần vật chiếu + Bóng nhỏ lại và nằm phía trên vật cản.
 sáng?(HS tiếp thu nhanh)
 + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Khi vị trí vật chiếu sáng hoặc vật cản 
 HĐ 2: Trò chơi: thay đổi.
 - GV chia nhóm, giao việc: 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài. 
 - Chuẩn bị: Ánh sáng cần cho sự sống.
 Môn: Toán Tiết: 115
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 - Làm đúng bài tập: 1; 2a, b ; 3a, b trang 128 - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv: NDBT viết sẵn.
 HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra, HS cộng hai phân số sau: 4/3 và 2/7; 5/6 và 4/9.
nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: - ND tiết học.
b. HD Thực hành:
Bài 1: làm cá nhân ( HS chậm) - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở:
 - Cho HS chữa bài. 2 5 2 + 5 7 ; 6 9 6 + 9 15
* Lưu ý: nên rút gọn các phân số thành 3 3 3 3 5 5 5 5 
phân số tối giản.
 - Gọi nhận xét. 12 7 8 12 + 7 + 8 27 1
 27 27 27 27 27
Bài 2a, b: Làm theo nhóm
 - Gọi HS đọc đề bài, cho HS nêu quy tắc - 2 HS lên bảng làm bài:
cộng hai phân số khác mẫu số.
 - Gọi 2 HS lên bảng giải(HS tiếp thu 3 2 21 + 8 29 ; 5 3 5 + 6 11
nhanh), nhận xét. 4 7 28 28 16 8 16 16
Bài 3 a, b: Cá nhân
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HD: - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
 + Rút gọn các phân số cho cùng mẫu số. 3 2 3 : 3 2 1 + 2 3
(HS tiếp thu nhanh) 15 5 15 : 3 5 5 5 
 + Cộng hai phân số cùng mẫu số. 
 - GV cùng HS nhận xét. 4 18 4 : 2 18 : 9 2 + 2 4 
 6 27 6 : 2 27 : 9 3 3
4. Củng cố
- Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 - Y/c HS nêu lại ND bài học. Trường TH Yên Khánh
 Tiết 23
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 23, 
nắm được phương hướng tuần 24.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần - Các trưởng ban và CTHĐTQ 
 qua. báo cáo thi đua trong tuần.
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. - Học sinh tham gia góp ý cho 
 bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận xét 
 KN. chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
 năng lực. - Ý kiến phát biểu của HS
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
 phẩm chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt 
 việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng 
 tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
 dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
 vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
 khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
 - Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng 
 khắc phục...
 - Một số việc khác:  *** H STN
 9
Một con ốc sên rơi xuống một hố sâu, ban ngày leo lên được m, ban đêm leo 
 10
 2
lên được m. Hỏi sau một ngày đêm ốc sên leo lên được bao nhiêu mét, bao 
 5
nhiêu xăng-ti-mét. a. Vàng son thì đẹp, mật mỡ thì ngon.
 b. Đẹp như vàng son, ngon như mật mỡ.
 c. Vật đẹp nhờ sơn son thiếp vàng, thức ăn ngon nhờ mật mỡ.
 d. Đẹp một cách lộng lẫy như lầu son gác tía, ngon ngọt như đường mật.
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - Cả lớp, GV nx .
3. Có bốn câu tục ngữ sau:
 Trông mặt mà bắt hình dong; trông mặt đặt tên; trông giỏ bỏ thóc; trông gió bỏ 
buồm.
 Hãy chọn câu tục ngữ thích hợp trên điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
 a) Có cái cọc đó để cho thiên hạ trông vào, rồi lúc bấy giờ hai bác muốn buôn bán 
 lại không có khối người mang tiền đến tận nhà gọi cho vay ấy mà lo. Đấy trò 
 đời nó như thế đấy: mà lại.
 b) – Gớm, anh Vấn có điều gì phấn khởi mà hôm nay trông tươi thế? 
 - Cái con này chỉ thôi.
 c) Bà ta vốn là một người làm ăn chắc chắn, cẩn thận, 
 hay..
 d) Người .chọn lúc. Nước cờ hoay xoay vạn tinh binh.
 e) Con ạ.., tâm địa người ta thế nào nó bày ra cả ngoài mặt hết.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS khác nối tiếp đọc câu.
 - Cả lớp, GV nx .
 4. Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận của cây trong đó có sử dụng hình 
ảnh so sánh, nhân hóa.
( HD thực hiện tương tự ).
 - Cho 2 HS đọc y/c.
 - HS cả lớp làm vào vở.
 - 1 số HS nối tiếp đọc đoạn văn.
 - Các nhóm khác nx. GV nx chốt lại.
 ============
 Toán
 Số tiết dạy : 1 tiết
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Các hoạt động dạy học
 Các bài tập trong sách Vở thực hành Tiếng Việt và Toán 4 tập 2 trang 35
 Bài 1: Cho HS làm cá nhân. HS trình bày, lớp nhận xét. ( 4 HS ) - Hướng phấn đấu tuần tới.
 - Thông báo, dặn dò một số việc khác (phong trào, 
 ôn thi, ):
 ..
 ..
 KIỂM TRA TUẦN 
 - Số bài soạn: 
 - ND, PP:..
 - Hình thức:.
 - Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2016
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai
Giáo án tăng buổi môn Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 1 tiết Có sử hình ảnh so sánh , nhân hóa. 
( HD thực hiện tương tự ).
 ============
 Toán
 Số tiết dạy : 1 tiết
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Các hoạt động dạy học
 Các bài tập trong sách Vở thực hành Tiếng Việt và Toán 4 tập 2 trang 34
 Bài 1: Cho HS làm cá nhân. HS trình bày, lớp nhận xét. ( 4 HS )
 Bài 2: HS làm cá nhân. GV và HS cùng nhận xét.( 4 HS )
 Bài 3: HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 ===========
 Môn: Đạo đức Tiết: 23
 BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1)
I. Mục tiêu
- Biết vì sao phải biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
GDKNS: Xác định giá trị văn hóa tinh thần những nơi công cộng; thu thập và 
xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
BVMT: Các công trìnhcó liên quan trực tiếp đến MT
ĐCND: Không y/ccó thể kể về những việc làm của mình,bạn,dân địa phương.
II Đồ dung dạy học
- Phiếu BT
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định - Điều tra các công trình công cộng ở 
địa phương em ở theo mẫu BT4.
- Chuẩn bị: Tiết 2 – Thực hành.
 ============
 Môn: Kỹ thuật Tiết: 23
 BÀI: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2)
I. Mục tiêu
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng dạy học
 Hình SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định dạy học
2. Kiểm tra bài cũ Cây con và dụng - Sự chuẩn bị bài của HS.
cụ trồng rau, hoa.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu ND tiết học.
b. HD tìm hiểu bài:
- GV cho quan sát tranh, nêu câu hỏi:
 Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật 
trồng cây con: - HS đọc ND 1 SGK.
+ Khi gieo hạt, ta phải thực hiện qua + Gieo hạt => phủ đất => tưới nước.
những bước nào?
+ Các công việc chuẩn bị gieo hạt + Gieo hạt gồm: chọn hạt giống, làm 
với chuẩn bị trồng cây con có gì đất, lên luống.
khác? Trồng cây con: chọn cây đem trồng, 
 làm đất, làm sạch cỏ.
 + Cây khỏe, không cong queo, đứt 
+ Khi trồng, chọn cây con thế nào? rễ, gãy ngọn,
 + Gieo hạt: đất khô, đã làm nhỏ,
+ Cần chuẩn bị đất thế nào khi gieo Trồng cây con: đất bỏ trong bầu, 
hạt và trồng cây con? (HS tiếp thu sạch cỏ, lên luống để cây dễ phát 
nhanh) triển và tiện chăm sóc.
- GV nhận xét, nhắc nhở thêm + Để cây không bị đổ và héo.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2016_2017.doc