Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

doc 39 Trang Bình Hà 14
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2019.
 Tập đọc
Tiết 45: HOA HỌC TRÒ
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ 
 niệm và niềm vui của tuổi học trò.(trả lời được các câu hỏi SGK). 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ:
 - Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ Chợ - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời 
 tết và trả lời về nội dung bài. câu hỏi.
 - Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Luyện đọc:
 - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc
 - Yêu cầu HS chia đoạn. - Ba đoạn:
 + Đ1: Phượng khôngđậu khít nhau.
 + Đ2: Nhưng hoa càng...bất ngờ vậy?
 + Đ3: Bình minh... câu đối đỏ.
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt), kết - Từng tốp 3 HS luyện đọc.
 hợp hướng dẫn HS:
 + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: đóa, cành, 
 mỗi hoa, tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, ngạc 
 nhiên, nỗi niềm, bỗng, ...
 + Hiểu nghĩa các từ mới: Phượng, phần tử, vô - HS luyện đọc từ theo HD của GV.
 tâm, tin thắm, 
 + Luyện đọc đúng toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
 HĐ 2: Tìm hiểu bài
 + Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở + Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả một góc trời 
 rất nhiều. đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến 
 - Giảng: Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và hàng, đến những tán lớn xòe ra như 
 sáng. muôn ngàn con bướm thắm đậu khít 
 + Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa nhau.
 phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn 
 con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa 
 phượng nở nhiều, đẹp.
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa + Vì phượng là loài cây rất gần gũi 
 2 - Làm đươc các bài tập: BT1 (ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, 
c (ở cuối, trang 123).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 -Bảng con, bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ: - 3 HS thực hiện yêu cầu. 
 8 64 7 49
 - So sánh các phân số sau: a) ; 
 7 56 8 56
 64 49 8 7
 Vậy 
 56 56 7 8
 9 5
 b) 1; 1
 5 8
 9 5 9 5
 .Vì 1 và 1 nên: 
 - GV nhận xét. 5 8 5 8
 2 .Bài mới
 a. GT bài: /
 b. Hướng dẫn:
 Bài 1:
 Bài 1: ( Đầu trang 123) 9 11 4 4 14
   1
 HS tự làm bài và chữa bài. 14 14 25 23 15
 - GV hỏi HS ôn lại cách so sánh 2 phân số 
 cùng mẫu số,cùng tử số, so sánh phân số với 8 24 20 20 15
 =  1
 1. 9 27 19 27 14
 Bài 2: ( Đầu trang 123) Bài 2:
 - HS tự làm bài và chữa bài. 1 HS làm trên bảng,còn lại làm vào 
 vở.
 - GV nhận xét.
 a/ 3 b/ 5
 5 3
 Bài 1: a, c (cuối trang 123). Bài 1:
 Khi chữa bài GV hỏi lại dấu hiệu chia hết 1 HS làm trên bảng,còn lại làm vào 
 cho 2,3,5,9. vở.
 - GV nhận xét. a. 75 chia hết cho 2 nhưng không 
 chia hết cho 5.
 b. 75 chia hết cho 9. 
 Số vừa điền là số 6 số vừa tìm được 
 chia hết cho 2 và 3
 * Học sinh trên chuẩn: *Không quy đồng MS, hãy so sánh 
 - Nêu yêu cầu các phân số sau:
 - Hướng dẫn học sinh làm bài a) 5 và 7 ; b) 17 và 45
 - Học sinh làm bài 7 6 13 52
 - Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố -dặn dò:
 - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 4 *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 
(Bài tập 1- SGK/35)
MT: HS hiểu những việc nên hay 
không nên làm để bảo vệ các công trình 
nơi công cộng.
CTH: - GV giao cho HS thảo luận bài 
tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), 
tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? 
Vì sao? - HS đọc, thảo luận.
BĐVN- Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di - HS trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh 
sản văn hóa phi vật thể và vật thể của luận.
biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam -HS thảo luận theo từng nội dung thống 
là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi 
trường biển đảo. nhất
- Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản Tranh 1: Sai 
văn hóa phi vật thể và vật thể của biển Tranh 2: Đúng 
đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi. Tranh3: Sai 
*Hoạt động3: Xử lí tình huống (Bài tập Tranh 4: Đúng 
2- SGK/36) -HS lắng nghe.
MT: HS có ý thức bảo vệ nơi công 
cộng ở địa phương.
CTH :Thảo luận cá nhân 
 -GV yêu cầu HS thảo luận, xử lí tình 
huống: -Hs trình bày. 
Kết luận từng tình huống -HS nhận xét,bổ sung.
a) Cần báo cho người lớn hoặc những Cả lớp trao đổi, tranh luận, thống nhất.
người có trách nhiệm về việc này (công b) Cần phân tích lợi ích của biển báo 
an, nhân viên đường sắt ) giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác 
 hại của hành động ném đất đá vào biển 
4.Hoạt động nối tiếp. báo giao thông và khuyên ngăn họ )
- HS điều tra về các công trình công 
cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- -Cả lớp thực hiện.
SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi 
ích của công trình công cộng.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
 6 HĐ 2: Phần ghi nhớ: văn.
 - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - 3-4 HS đọc -cả lớp theo dõi SGK.
 SGK.
 HĐ 3: Phần luyện tập
 Bài 1: Bài 1:
 - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp theo dõi SGK.
 - GV giao việc. - Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng 
 - HS trình bày. cha. 
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải - HS phát biểu- lớp nhận xét.
 đúng. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng
 Pa-xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần chú thích 
 một viên chức tài chính trong câu
 – vẫn cặm cụi trước bàn 
 làm việc. 
 Những dãy tính cộng Đánh dấu phần chú thích 
 hàng ngàn con số, một trong câu (đây là ý nghĩ 
 công việc buồn tẻ làm của Pa-xcan.)
 sao! – Pa-xcan nghĩ 
 thầm. 
 - Con hy vọng món quà Dấu gạch ngang thứ nhất: 
 nhỏ này có thể làm bố đánh dấu chỗ bắt đầu câu 
 bớt nhức đầu vì những nói của Pa-xcan.
 con tính – Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ hai: 
 dánh dấu phần chú thích 
 (đây là lời Pa-xcan nói 
 với bố )
 Bài 2: Bài 2:
 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
 - GV phát bút dạ cho một số HS. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp
 - HS trình bày - Cả lớp nhận xét.
 - GV kiểm tra - nhận xét bài làm tốt 
 c. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài 
 học.
 - Tiết sau: MRVT: Cái đẹp.
 Toán
Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - HS: Ôn lại các quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu,khác mẫu.
 - GV: Lời giải các bài toán trong tiết LTC.
 8 *ĐĐBH: Kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với 
thiếu nhi.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Một số truyện thuộc đề tài KC.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa câu chuyện
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 HĐ 1: HS hiểu yêu cầu của BT 
 - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ - 1 HS đọc 
 cần chú ý trong đề bài).
 - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 2,3. - Cả lớp theo dõi trong SGK
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa 
 các truyện: Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, 
 Cây trăm đốt trong SGK.
 - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của - HS giới thiệu
 mình, nhân vật trong truyện.
 HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý 
 nghĩa câu chuyện.
 - GV nhắc HS KC phải có đầu có cuối để các 
 bạn hiểu.
 - HS kể theo cặp. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao 
 - GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể chuyện trước lớp. - HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân 
 - HS thi kể. (khuyến khích những HS xung phong 
 kể trước).
 - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể 
 hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn 
 * Học sinh trên chuẩn đọc nêu được ý nhất.
 nghĩa câu chuyện
 c. Củng cố, dặn dò: *ĐĐBH
 - Một, hai HS nói tên câu chuyện em thích 
 nhất.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu 
 chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. Tiết sau: 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 - Nhận xét tiết học.
 Khoa học
Tiết: 45 ÁNH SÁNG
 I.MỤC TIÊU:
 + HS phân biệt được các vật tự phát ra sáng và các vật được chiếu sáng.
 10 chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. - Vì sao khi có ánh sáng, ta có thể
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nhìn thấy mọi vật?
nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. - Ánh sáng có giúp cây cối phát 
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt triển không?
các câu hỏi chính: -Chẳng hạn: HS đề xuất các 
- Ánh sáng được truyền đi ntn? phương án
- Ánh sáng có thể truyền được qua những vật + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực 
nào và không truyền được qua những vật nào? tế.
- Mắt có thể nhìn thấy vật khi không có ánh + Hỏi người lớn; Tra cứu trên 
sáng hay không? mạng v.v..
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm 
tòi . 
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm 
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: -Một số HS nêu cách thí nghiệm, 
* Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của nếu chưa khoa học hay không 
ánh sáng. thực hiện được GV có thể điều 
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu chỉnh:
hỏi tìm hiểu: - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS 
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? thống nhất trong nhóm tự rút ra 
GV tiểu kết. kết luận, ghi chép vào phiếu.
 * Với nội dung tìm hiểu Âm thanh có thể - Một HS lên thực hiện lại thí 
truyền qua một số vật. nghiệm- Cả lớp quan sát. 
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu *HS trả lời.
hỏi tìm hiểu. 
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? - HS nêu cách làm thí nghiệm.
GV tiểu kết. - Các nhóm làm thí nghiệm và đưa 
* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi ra kết luận.
nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm - HS trình bày lại thí nghiệm và 
thí nghiệm như thế nào? trả lời câu hỏi.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu - Tương tự.
hỏi tìm hiểu. 
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? - Quan sát và thảo luận thống nhất 
GV tiểu kết. ý kiến.
Bước 5:Kết luận kiến thức: HS đính phiếu – nêu kết quả làm 
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình việc
làm thí nghiệm. HS so sánh kết quả với dự đoán 
GV rút ra tổng kết. ban đầu.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . HS đọc lại kết luận.
H:Ánh sáng truyền được qua những môi HS nêu lại bài học.
trường nào?
 Thứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 2019.
 Tập đọc
Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
 I. MỤC TIÊU
 12 thơ này? KNS với cách mạng.
 GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi 
tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của 
người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng 
chiến chống Mỹ cứu nước 
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và 
HTL bài thơ
 - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV - HS đọc tiếp nối. 
kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm 
thể hiện đúng nội dung bài thơ.
 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
 - HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình - Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
thích.
* Học sinh trên chuẩn đọc diễn cảm 
toàn bài.
c. Củng cố- Dặn dò:
 - Nội dung chính của bài thơ là gì? - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc 
 của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc 
 kháng chiến chống Mỹ cứu nước
 - Dặn HS về nhà HTL bài thơ. Tiết sau: 
Vẽ về cuộc sống an toàn.
 - GV nhận xét tiết học.
 Toaùn
Tiết 113: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ
 I. MỤC TIÊU
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Băng giấy.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 KTBC: 20 20 : 4 5
Bài 3: Rút gọn các phân số rồi so sánh. - Rút gọn 
 36 36 : 4 9
 15 15 : 3 5 45 45 : 5 9
 ; 
 18 18 : 3 6 25 25 : 5 5
 35 35 : 7 5
 - 
 63 63 : 7 9
 5 20 35
- GV nhận xét. * Vaäy phaân soá baèng laø vaø 
2. Bài mới: 9 36 63
a. Giôùi thieäu baøi.
b. Dạy baøi môùi: 
HĐ 1: Thöïc haønh treân baêng giaáy 
- GV cho HS laáy baêng giaáy höôùng daãn gaáp - 3 HS thöïc hieän yeâu caàu. 
3 laàn ñeå baêng giaáy thaønh 8 phaàn baèng nhau - Laáy baêng giaáy, gaáp ñoâi 3 laàn ñeå chia 
 baêng giaáy thaønh 8 phaàn baèng nhau.
 14 - Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố-dặn dò.
 - HS nêu quy tắc.
 - Chuẩn bị: “Phép cộng phân số (tt).
 - Nhận xét tiết học.
 Tâp làm văn
Tiết 45 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận 
của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
 - Viết được đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
 - Giáo dục HS yêu thích viết văn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
 - HS: SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi. 
 - Thế nào là văn miêu tả?
2. Bài mới: - HS lắng nghe.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Bài 1:
- HS đọc đề bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu - quả + Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
cà chua " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. +2 HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho 
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ, trao nhau 
đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả - Tiếp nối nhau phát biểu.
trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý. a. Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ 
+ HS phát biểu ý kiến. Bằng:
- Lớp nhận xét, sửa lỗi. b. Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngô 
 Văn Phú:
Bài 2: Bài 2
- HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài.
 - HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả + Phát biểu theo ý tự chọn :
của một loài cây. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa 
 + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn cho nhau 
quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, 
cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
 - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu 
 + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. vào vở hoặc vào giấy nháp.
 + HS nhận xét và bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ 
 16 nước ta.
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào - Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và 
SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi: thảo luận theo câu hỏi của giáo 
 viên.
 - Đại diện cac nhóm trình bày
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam + Nhiều nguyên liệu và lao động, 
Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? nhiều nhà máy.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam + Hằng năm tạo ra hơn một nửa giá 
Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất tri sản xuất công nghiệp của cả 
nước ta? nước.
 + Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, 
của đồng bằng Nam Bộ? cơ khí điện tử, hóa chất, phân bón, 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết chế biến lương thực thực phẩm, dệt, 
quả thảo luận may mặc.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, - Học sinh trao đổi kết quả trước 
chốt lại lớp.
 Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất 
công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do 
đó cần xử lí chất thải công nghiệp một cách 
an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ 
sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng.
4. Chợ nổi trên sông.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm: BVMT 
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào - Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn 
tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hiểu biết của bản thân để trả lời.
hỏi:
+ Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở + Chợ họp trên sông, người dân đến 
đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện chợ bằng xuồng ghe.
gì? 
+ Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng + Hàng hóa rất phong phú, giống 
nào có nhiều hơn?) như chợ trên mặt đất, nhiều nhất là 
 trái cây, chợ rất đông vui.
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng + Chợ Cái Răng, Phong Điền, 
Nam Bộ. Phụng Hiệp.
- Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết 
quả thảo luận
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, - Đại diện cac nhóm trình bày
góp ý, chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò: - Học sinh trao đổi kết quả trước 
- GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô lớp.
tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
- Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh - Cả lớp chú ý theo dõi.
- Nhận xét tiết học.
 18 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
 - Hướng dẫn HS mẫu, cần tìm những từ + Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có 
 ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ". thể đi kèm với từ "đẹp".
 + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm.
 tìm được. - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái 
 + Nhận xét nhanh các câu của HS. đẹp: 
 Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê 
 hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả 
 xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, 
 như tiên. 
 + Nhận xét từ của bạn vừa tìm. 
 Bài 4: Bài 4:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - GV hướng dẫn HS đặt câu với những - HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu 
 từ vừa tìm được ở BT3. có chứa từ tìm được ở BT3.
 - Gọi HS tiếp nối phát biểu. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc 
 - HS phát biểu GV chốt lại. vở 
 + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm 
 được 
 + Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần.
 + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp 
 tuyệt vời .
 + Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai 
 * Học sinh trên chuẩn tìm thêm vài Cập hấp dẫn vô cùng . 
 câu tục ngữ nói về cái đẹp - HS cả lớp .
 c. Củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục 
 ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ 
 điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau: Câu 
 kể Ai là gì?
 Toán
Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) 
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV : 3 băng giấy màu 12 cm 4 cm, bút màu, kéo.
 - HS: 3 băng giấy màu 30 cm 10 cm, kéo.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
 20 b. 19
 25
 1 2 8
* Học sinh trên chuẩn: + =
- Nêu yêu cầu 3 5 15
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
c. Củng cố– Dặn dò:
 - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm 
ntn?
 - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết học.
 Chính tả (Nhớ- viết)
Tiết 23: CHỢ TẾT
 I. MỤC TIÊU
 - Nhớ và viết đúngbài chính tả;trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn(BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng 
 vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc con.
 có vần uc/ưt) đã được luyện viết ở bài tâp 3, + trúc – bút – bút 
 tiết CT trước. + nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh 
 - GV nhận xét. + nên – vút – náo nức
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
 HĐ 1: Hướng dẫn chính tả.
 - Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
 - Cho HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả. -1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ 
 - GV nói về nội dung đoạn chính tả. đầu của bài Chợ tết.
 - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: - HS luyện viết
 ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm 
 thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.
 HĐ 2: Cho HS nhớ – viết. - HS gấp SGK, viết chính tả 11 dòng 
 - GV cho HS soát lỗi. đầu bài thơ Chợ tết. 
 HĐ 3: Chấm, chữa bài. - HS đổi vở cho nhau, chữa lỗi
 - GV chấm 5 - 7 bài.
 - GV nhận xét.
 * Học sinh trên chuẩn viết sai không quá 2 lỗi
 HĐ 4: Bài tập.
 Bài 2: Bài 2:
 22 Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS theo dõi .
HS: HS ghi chép hiểu biết ban đầu 
GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy của mình vào vở ghi chép :
nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa Chẳng hạn:- Bóng của người sẽ 
học . Sau đó thảo luận nhóm. xuất hiện khi có ánh nắng, 
GV cho HS đính phiếu lên bảng không có nắng sẽ không có bóng 
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. xuất hiện.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những - Nếu người lớn thì bóng của nó 
điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm lớn, nếu người nhỏ thì bóng của 
1. nó nhỏ.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm - Bóng tối của người sẽ ở phía 
tòi: sau lưng người.
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có - Người có hình dáng nào thì 
thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì bóng có hình đó.
chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. - Vào lúc 12h trưa, bóng người 
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nằm ở dưới chân....
nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. HS thảo luận nhóm thống nhất ý 
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt kiến ghi chép vào phiếu.
các câu hỏi chính: - HS so sánh sự khác nhau của 
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? các ý kiến ban đầu
- Bóng của một vật có hình dạng như thế nào? HS nêu câu hỏi:
- Hình dạng, kích thước của vật có thay đổi Chẳng hạn- Có phải bóng tối chỉ 
không? xuất hiện khi có ánh sáng?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm - Có phải bóng tối thay đổi kích 
tòi thước vào các khoảng thời gian 
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm khác nhau?
 - Bóng tối xuất hiện ở đâu?
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: - Vì sao bóng người thường nằm 
* Tìm hiểu về bóng tối. dưới chân người?
- GV đưa ra thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng - Vì sao cái bóng thường di 
đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ chuyển theo bước chân của ta?
quyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, -Chẳng hạn: HS đề xuất các 
để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát vị trí và phương án
hình dạng bóng của vật. + Làm thí nghiệm ; Quan sát 
- GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ thực tế.
SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của bóng + Hỏi người lớn; Tra cứu trên 
người khi được chiếu sáng từ bên phải. mạng v.v..
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? -Một số HS nêu cách thí nghiệm, 
+ Khi một vật cản sáng được chiếu sáng, sẽ nếu chưa khoa học hay không 
có bóng tối xuất hiện phía sau nó. thực hiện được GV có thể điều 
+ Bóng tối của vật có hình dạng của vật đó. chỉnh:
GV tiểu kết. - HS tiến hành làm thí nhiệm, 
 * Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của HS thống nhất trong nhóm tự rút 
bóng tối. ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu - Một HS lên thực hiện lại thí 
 24 - HS đọc lại bài " Cây gạo" + Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
 - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau. 
 + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Tiếp nối nhau phát biểu.
 + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ a. Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
sung. b. Đoạn 2: - Tả cây gạo hết mùa hoa 
 c. Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
HĐ 2: Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - Gọi HS đọc lại. 
HĐ 3: Phần luyện tập:
Bài 1: Bài 1:
 - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.
 - HS đọc bài "Cây trám đen" - Lớp thực hiện theo yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu.
 + HS phát biểu ý kiến. + Nội dung mỗi đoạn:
 a. Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, 
 lá cây trám đen.
 b. Đoạn 2: Nói về hai loại trám đen: trám 
 đen tẻ và trám đen nếp. 
 c. Đoạn 3: Nói về ích lợi của trám đen.
 - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. d. Đoạn 4: T cảm của người tả đối với cây 
 trám đen.
 Bài 2: Bài 2:
 - HS đọc đề bài: - 1 HS đọc.
 - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
 - GV gợi ý cho HS: - Tiếp nối nhau phát biểu 
 - Phải xác định sẽ viết về cây gì? - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà nếu có.
cây đó mang đến cho người trồng.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
* Học sinh trên chuẩn viết đoạn văn 
miêu tả có sử dụng biện pháp tu từ
 c. Củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại bài. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo 
 - Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về viên. 
 1 loại cây cho hoàn chỉnh. 
 - Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu 
tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu.
 Toán
Tiết 115: LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU
 - Rút gọn phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - HS: Ôn lại các quy tắc cộng hai phân số.
 26 - Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam 
Sơn thực lực.(học sinh trên chuẩn)
+ GDHS: Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.
* HSTC: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa 
chí, Lam Sơn thục lục.
 II. ĐỒ DNG DẠY HỌC
 Tranh ¶nh SGK.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
 Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích -Tổ chức lễ xướng danh
 việc học tập? -Tổ chức lễ vinh quy
 -Khắc tên tuổi của người đỗ cao vào bia 
 đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người 
 có tài.
 - Giáo viên nhận xét. - HS lắng nghe.
 2. Bài mới
 Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê 
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - Làm việc theo nhóm.
 + Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận + Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.
 nhóm để hoàn thành phiếu. - Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, 
 - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 biểu ý kiến.
 - GV nhận xét kết quả làm việc của các 
 nhóm, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu 
 hỏi: - Các tác phẩm văn học thời kì này được 
 +Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
 viết bằng gì? - HS lắng nghe.
 +GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. - Nối tiếp nhau kể trước lớp.
 + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn 
 học lớn thời kì này? - Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý 
 + Nội dung của các tác phẩm thời kì này kiến trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
 nói lên điều gì?
 * Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học 
 thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của 
 xã hội thời Hậu Lê. - HS nghe và một số em trình bày hiểu 
 - GV đọc cho HS nghe một số đọan thơ, biết về các tác giả, tác phẩm văn học 
 đoạn văn của các nhà thơ thời kì này. thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.
 * Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê. 
 - Yêu cầu HS đọc SGK (Tiếp theo) - HS đọc, lớp đọc thầm.
 + Em hãy kể tên các tác gia, tác phẩm - HS kể
 khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê?
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 Tác giả C. trình KH Nội dung
 28 - Việc chuẩn bị bài ở nhà. trong học tập.
 - Tinh thần tham gia giúp đỡ bạn - Nhắc nhở, động viên những HS còn 
 - Tinh thần hợp tác trong lao động. chậm tiến bộ trong học tập.
 - Ý thức chấp hành luật giao thông.
 - Việc thực hiện nội quy học sinh.
3. Phương hướng và biện pháp thực hiện 
tuần 24:
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt.
hiện. - Vệ sinh trường, lớp.
 - Chăm sóc cây.
- Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Tham gia các phong trào thi đua.
quả. - Thực hiện dúng ATGT. 
 KÝ DUYỆT TỔ
 .....
 .........................................................................................................................
 Minh Diệu, ngày 21 tháng 02 năm 2019.
 Tổ trưởng
 Trần Đắc Linh
 30 68
 + = 68 .
Bài 2: 71 63
 21
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. + < 1.
 -Thống nhất kết quả 22
 Bài 6 ( Trang 29):
 a.Phân số bằng 16 là: 32
 17 34
Bài 3: 
 b.Phân số lớn hơn 1 là: 2018
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 2017
-Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2(Trang 27):
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. Học sinh trả lời câu hỏi và tự tìm.
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiếng Việt
 Tiết 45: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc và hiểu bài Nàng tiên cá; biết trình bày suy nghĩ về những công trình 
 nổi tiếng trên thế giới.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh họa bài tập đọc trang 17 SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động :
 -Cùng nhận xét về các công trình nổi 
 tiếng thế giới qua tranh ảnh .
 2. Ôn luyện: 
 a) Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 HĐ 1: Luyện đọc: 
 - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 sau đó 
 gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp 
 ( 3 lượt ).
 - Giáo viên phát hiện và hướng dẫn - Cho HS luyện đọc theo cặp
 luyện đọc từ khó. - 1 HS khác đọc lại toàn bài.
 -lớp theo dõi bài trong SGK.
 b) Tìm hiểu bài: 
 - Vì sao thủ đô của Đan Mạch được coi - Bởi vì các kiến trúc cổ xưa được giữ 
 là thành phố thú vị nhất Châu Âu. gần như nguyên vẹn....vịnh O-rê-săn.
 32 b.đau tức- cực thân- thức khuya- nhức óc- 
 vứt xuống.
Bài 2: Bài 4( Trang 32,33):
-Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
-Làm bài theo cặp. -Dấu gạch ngang sử dụng trong doạn văn 
 dùng để liệt kê và đánh dấu phần chú 
- GV nhận xét đánh giá thích .
Bài 3: Bài 5 ( Trang 33): 
- Cho HS đọc yêu cầu. Nghĩa Tục ngữ
- Làm bài cá nhân. -Tốt gỗ hơn tốt 
 Phẩm chất quý 
 nước sơn.
 hơn vẽ đẹp bên 
 -Cái nết đánh chết 
 ngoài
 cái đẹp.
 -Những người 
 thanh lịch nói 
 Hình thức thường 
 năng dịu dàng.
 thống nhất với nội 
 -Chim khôn kêu 
 dung
 tiếng rảnh rang
 ....
 Khác nào quạ 
 Hình thức không mượn lông công
 thống nhất với nội ....
 dung -Xấu người đẹp 
c. Củng cố, dặn dò: nết.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2019.
 Kĩ thuật
 Tiết 23 : TRỒNG CÂY RAU, HOA .( tiết 2 )
A .MỤC TIÊU : 
 - Biết cách chọn rau , hoa để trồng .
 - Biết cách trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu .
 - Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu .
 - Ở những nơi có điều kiện về đất , có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để 
 học sinh thực hành trồng cây rau , hoa phù hợp .
 - Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành , không bắt buộc học sinh thực 
 hành trồng cây rau , hoa .
B .CHUẨN BỊ :
 34 + Cây con sau khi trồng đứng thẳng
 + Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của 
 học sinh.
 - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối 
 bài trong SGK.
 IV . CỦNG CỐ –DĂN DÒ
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết 
 quả học tập của HS.
 - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và 
 chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “ Chăm 
 sóc rau hoa ” 
 Toán
 Tiết 46: ÔN TẬP 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được các bài tập có yêu cầu trực tiếp hoặc liên quan đến: rút gọn, 
 quy đồng mẫu số, so sánh các phân số, cộng hai phân số; dấu hiệu chia hết co 
 2,3,5,9.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
-Cho HS chơi trò chơi: Đố vui
2. Ôn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS.
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Bài 3 (Trang 28):
 7
-Học sinh làm bài cá nhân. + 4 + = 11
 9 9 9
 3
 5 + = 8
Bài 2: 7 7 7
 Bài 4 ( Trang 28):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 
 3 1 12 5 17
-Học sinh làm bài cá nhân. + = 
 5 4 20 20 20
 2 3 10 9 19
 + = 
 3 5 15 15 15
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Bài 8 (Trang 19):
-Học sinh làm bài cá nhân. 1 7 9 28 37
 a. + = 
 4 9 36 36 36
 36 GDNGLL
 HOẠT ĐỘNG 3: GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
 I. MỤC TIÊU
 - HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
 - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
 - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức trò chơi.
 II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
 Tổ chức theo quy mô lớp.
 III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Tuyển tập các trò chơi dân gian.
 - Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách, báo hoặc hỏi người lớn
 - Một số tranh ảnh, đĩa hình về cách thức tổ chức các trò chơi dân gian.
 - Một số dụng cụ, phương tiện có liên quan khi tổ chức các trò chơi.
 IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Bước 1: Chuẩn bị
 * Đối với GV:
 - GV cần phổ biến trước cho HS nắm được:
 + Nội dung: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.
 + Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 5 – 7 người, các đội 
 chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai trò là cổ động viên.
 - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: gồm GVCN, lớp trưởng (chi đội trưởng) 
và các tổ trưởng.
 - Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
 - Yêu cầu: Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, không phải chuẩn bị 
nhiều về cơ sở vật chất.
 - Các giải thưởng: giải dành cho tập thể và cá nhân.
 38

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_23_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc