Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

doc 27 Trang Bình Hà 73
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
 Mơn: Tập đọc. Tiết: 43
 Bài: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về 
dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi - SGK).
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : Tranh SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại 
 2. Kiểm tra bài cũ Nghĩa.
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét.
 3. Bài mới: ND tiết học
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD luyện đọc 
 - Gọi 3 HS nối tiếp đọc.( HS đọc chậm) - 3 HS nối tiếp nhau đọc.
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khĩ. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. ( HS đọc nhanh) - 1 HS đọc tồn bài.
 - GV đọc diễn cảm bài.
 c. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm SGK.
 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + Là đặc sản của vùng Nam Bộ.
 + Hãy miêu tả những nét đặc sắc của * Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát,
 hoa, quả, dáng cây sầu riêng.( HS đọc * Quả: lủng lẳng dưới cành như những 
 nhanh) tổ kiến,
 * Dáng cây: Thân khẳng khiu, cao vút, 
 cành ngay thẳng đuột,
 + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm + Sầu riêng là loại trái quý của miền 
 của tác giả đối với cây sầu riêng.( HS Nam/ Hương vị quyến rũ đến kì lạ/ 
 đọc nhanh) đam mê.
 + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 d. HD đọc diễn cảm bài:
 - Gọi HS đọc lại tồn bài.( HS đọc - 3 HS nối tiếp đọc.
 nhanh) - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm.
 - GV chọn: “đoạn 1”, cho HS luyện 
 đọc. - 4, 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.
 - Cho HS thi đọc.
 4. Củng cố 
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 5. Dặn dị
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài.
 - Chuẩn bị: Chợ tết. - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : So sánh..
 Mơn: Khoa học. Tiết: 43
 Bài: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( T1)
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao 
tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống 
trường)
 - GDKNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp 
chống ơ nhiễm tiếng ồn.
 - Phương pháp / kĩ thuật: thảo luận theo nhĩm nhỏ.
 - BVMT: Mối q/h giữa con người với MT.Ơ nhiễm khơng khí.
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Hình trang 86, 87 – SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. Sự lan truyền âm thanh
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD tìm hiểu bài: (GDKNS ) ND tiết học
 HĐ 1: Vai trị của âm thanh trong cuộc 
 sống:
 - Cho HS quan sát hình SGK. - HS quan sát, nêu:
 - Ghi lại vai trị của âm thanh. H1: âm thanh trong hoạt động lễ hội.
 H2: âm thanh trong hoạt động vui 
 chơi.
 H3: âm thanh trong hoạt động học tập.
 H4: âm thanh trong hoạt động tựu 
 trường.
 + Hãy kể ra những âm thanh bạn thích + HS tự nêu.
 hoặc khơng thích.( HS chậm)
 HĐ 2: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh:
 ( HS nhanh) + HS nêu.
 + Em thích nghe bài hát nào?Do ai trình 
 bày? + Âm thanh đĩ được ghi lại qua băng 
 + Âm thanh đĩ cĩ phải em được nghe đĩa.
 trực tiếp do nhân vật đĩ hát hay khơng? + Ghi lại lời nĩi để làm bằng chứng, 
 + Ngồi ra, việc ghi lại âm thanh cĩ tác làm kỉ niệm,
 dụng gì?
 HĐ3: Trị chơi làm nhạc cụ: - HS thực hành.
 - Cho HS gõ vào các vật và nhận xét, so 
 sánh âm thanh.( HS nhanh) - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở. + Nhờ đâu ở đây đánh bắt được nhiều - HS nghe.
 thủy sản? + Biển nhiều cá, tơm, mạng lưới sơng 
 + Kể tên 1 số thủy sản nuơi ở đây.( HS ngịi chằng chịt.
 nhanh) + Tơm, cá ba sa, cá tra,
 + Các loại thủy sản đĩ được tiêu thụ ở + Tiêu thụ trong và ngồi nước.
 đâu?( HS nhanh)
 - GV tĩm tắt nội dung bài.
 - Gọi HS đọc bài học.( HS đọc chậm) - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở.
 4. Củng cố (BVMT)
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. + Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu 
 + Nhờ đâu nơi đây trở thành vựa lúa, thuận lợi, người dân cần cù lao động 
 vựa trái cây lớn nhất cả nước? và cĩ kinh nghiệm trong sản xuất,
 5. Dặn dị
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài: HĐSX của người dân 
 ở đồng bằng Nam Bộ tt.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
 Mơn: Chính tả (nghe - viết). Tiết: 22
 Bài: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập 3 – SGK (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc 
BT2 a/b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : NDBT viết bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. Viết lại các tiếng cĩ vần uốt, uốc (BT 
 3. Bài mới 2).
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD nghe – viết: ND tiết học
 - GV gọi HS đọc bài viết.( HS đọc 
 nhanh)
 - Cho HS đọc lại thầm bài viết, tìm và - 3 HS đọc bài. 
 viết các tiếng hay viết sai ra nháp. - Cả lớp đọc thầm - SGK.
 - GV hướng dẫn phân tích 1 số từ ngữ. - HS chú ý các tiếng trong SGK.
 VD: trổ, cuối năm, tỏa khắp, lác đác, 
 - GV đọc bài viết. - HS theo dõi SGK.
 - GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa 
 dịng, cách trình bày bài, chữ đầu dịng - HS viết tên bài, gạch khung lỗi.
 viết hoa, tư thế ngồi viết, - HS phát biểu:
 + Biết sự vật sẽ thơng báo về đặc 
 điểm, tính chất ở VN.
 Bài tập 3: GV nêu y/c,gợi ý HS:.( HS 
 đọc nhanh)
 + CN ở các câu trên cho biết điều gì? Câu 1: Hà Nội (DT riêng) – 1 từ tạo 
 thành.
 + CN nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ? Cịn lại là 1 ngữ do cụm danh từ tạo 
 thành.
 - GVNX chốt lại
 * Ghi nhớ: gọi HS nêu - HS nêu lại ghi nhớ bài.
 c/ Luyện tập:
 Bài tập 1: Làm việc nhĩm.
 - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
 - Cho HS thảo luận, tìm các câu kể Ai - Làm VBT , phát biểu.
 thế nào trong đoạn văn, xác định CN. 3. Màu vàng trên lưng chú / lấp lánh.
 - Dán 5 câu văn lên bảng. y/c HS xác 4. Bốn cái cánh / mỏng như giấy bĩng.
 định CN , GV dùng phấn màu gạch dưới 5.Cái đầu / trịn và 2 con mắt long 
 bộ phận CN. tinh.
 - NX chốt lại. 6. Thân chú / nhỏ và thon vàngthu.
 7. Bốn cánh / khẽ rung rung 
 Bài tập 2: Làm cá nhân. nhưvân.
 - GV nêu yêu cầu, thời gian.
 - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - HS làm VBT:
 - Gọi HS đọc, nhận xét.( HS đọc Trong các loại quả, em thích nhất 
 nhanh) quả xồi. Quả xồi chín thật hấp dẫn. 
 hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngồi 
 vàng ươm, hương thơm nức.
 - 1 HS đọc lại ND.
 4. Củng cố 
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 - Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài.
 5. Dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: MRVT: Cái đẹp
 Mơn: Tốn. Tiết: 107
 Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu
 - Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số.
 - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 - Làm đúng bài tập: 1; 2a,b (3 ý đầu) – trang 119 - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : NDBT viết bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học - Luyện đọc hiểu và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bài văn Cột mốc đỏ 
trên biên giới ( STH TV-T tập 2- trang 24 - 25)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Phần giới thiệu 
 2. Luyện đọc ( 2 tiết )
 - GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn. - HS đọc nối tiếp đọc lần 1.
 - GV ghi từ khĩ. Kết hợp sửa lỗi phát âm 
 hướng dẫn HS cách đọc bài. - HS đọc từ khĩ.
 - HS đọc nối tiếp lần 2.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - GV đọc diễn cảm tồn bài. - 1 HS đọc tồn bài
 3. Luyện viết( 1 tiết)
 - HD làm BT - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, 
 Bài 2: lớp nhận xét. ( 5 HS )
 Thứ tự : a) ý c b) ý b ; c) ý c
 d) ý a ; e) ý c.
 Bài 3: - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, 
 4. Củng cố lớp nhận xét. 
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dị
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2017
 Mơn: Tập làm văn. Tiết: 43
 Bài: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu
 - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; 
bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một 
cái cây BT1.
 - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định BT2.
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : ND viết sẵn.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức ND tiết học.
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét sự chuẩn 
 bị bài.
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu: 
 b. HD luyện tập:
 Bài tập 1: Làm theo nhĩm đơi. Gv : NDBT viết sẵn.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. HS so sánh hai phân số: 3/7 và 6/7; 2/9 và 4/9.
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD HS thực hành: - ND tiết học.
 Bài 1: Làm theo nhĩm 4. - 4 HS lên bảng so sánh:
 - GV nêu yêu cầu. 3 > 1 ; 9 22
 - Gọi HS lên bảng so sánh các 5 5 10 10 17 17 19 19 .
 phân số..( HS chậm)
 - GV cùng HS nhận xét.
 Bài 2: Nhĩm đơi
 - Cho HS nêu cách so sánh phân - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
 số với 1. 
 - GV nêu yêu cầu, thời gian. 9 > 1 ; 7 > 1 ; 14 1.
 - Gọi HS lên bảng so sánh các 5 3 15. 16 11
 phân số với 1..( HS nhanh) 
 - GV cùng HS nhận xét.
 Bài 3a, c: Cá nhân.
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD: - 2 HS lên bảng sắp xếp thứ tự các phân số:
 + Cho HS so sánh các phân số. a. 4 > 3 > 1 => 4 ; 3 ; 1
 + Sắp xếp các phân số theo thứ tự. 5 5 5 5 5 5.
 - GV nêu thời gian, gọi HS lên 
 bảng làm bài..( HS nhanh) c. 8 > 7 > 5 => 8 ; 7 ; 5
 - GV cùng HS nhận xét. 9 9 9 9 9 9
 4. Củng cố 
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng 
 cố.
 5. Dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : So sánh hai phân 
 số khác mẫu số.
 Mơn: Kể chuyện. Tiết: 22
 Bài: CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự trnh minh họa cho trước (SGK); 
bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, khơng 
lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. đọc .
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2017
 Mơn: Tập đọc.Tiết: 44
 Bài: CHỢ TẾT
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du cĩ nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả 
cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi - SGK) ;thuộc một 
vài câu thơ .
 * BVMT: GD cho HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : Tranh minh họa SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. Đọc bài: Sầu riêng.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD luyện đọc ND tiết học
 - Gọi 4 HS nối tiếp đọc..( HS đọc - 4 HS nối tiếp nhau đọc.
 chậm)
 - Cho HS đọc lần 2, GV giảng từ khĩ. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài..( HS đọc nhanh) - 1 HS đọc tồn bài.
 - GV đọc diễn cảm bài.
 c Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm SGK.
 + Người các ấp đi chợ tết trong khung + Mặt trời lên làm đỏ dần những dải 
 cảnh đẹp như thế nào?.( HS nhanh) mây trắng và làn sương sớm. Núi uốn 
 mình trong chiếc áo the xanh, đồi 
 thoa son (làm duyên), nắng nghịch 
 ngợm nháy hồi
 + Mỗi người đến chợ tết với những dáng + Những thằng cu mặc áo đỏ, cụ già 
 vẻ ra sao?.( HS chậm) chống gậy, cơ yếm thắm,
 + Mọi người đi chợ tết cĩ điểm gì + Mọi người vui vẻ, tưng bừng ra chợ 
 chung?.( HS nhanh) tết.
 + Tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh + Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, 
 giàu màu sắc..( HS nhanh) thắm, vàng, tía, son.
 + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 d. HD đọc diễn cảm bài:
 - Gọi HS đọc lại tồn bài..( HS đọc - 3 HS nối tiếp đọc.
 nhanh) - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm.
 - GV chọn: “từ câu 5 đến câu 12”, cho 
 HS luyện đọc. - 4, 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn. Bài tập 3: Làm việc cá nhân. VD: Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD..( HS đọc Mùa xuân xinh đẹp đã về.
 chậm)
 - Cho HS đặt câu..( HS nhanh)
 - GV cùng HS nhận xét. Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào 
 Bài tập 4: Làm cá nhân. mọi người.
 - GV nêu yêu cầu, thời gian. Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp 
 - Cho HS làm vào vở. nết.
 - Gọi HS đọc, nhận xét. Ai viết chữ cẩu thả chắc chắn chữ 
 như gà bới.
 4. Củng cố(BVMT)
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 5. Dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Dấu gạch ngang.
 Mơn: Tốn. Tiết: 109
 Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu
 - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Làm đúng bài tập: 1; 2a – trang 122 - SGK.
II. Đồ dùng dạy – học 
 Gv : NDBT viết sẵn.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. HS quy đồng mẫu số hai phân số sau: 3/7 và 
3. Bài mới 6/5; 2/3 và 4/9.
a. Giới thiệu bài: 
b. HD so sánh hai phân số 2/3 và 3/4: - ND tiết học.
 + Mẫu số hai phân số thế nào? + Hai phân số khác mẫu số.
GV: Lấy 2 băng giấy bằng nhau, chia - HS quan sát đoạn thẳng nhận xét: 
băng giấy 1 thành 3 phàn bằng nhau 2/3 //////////// //////////
và chia băng giấy 2 thành 4 phần bằng 
nhau (như hình vẽ). 3/4 //////// ///////// ////////
 + Qua hình vẽ, phần lấy đi ở băng 
giấy nào nhiều hơn? + Băng giấy thứ hai. Tức là: 2/3 < 3/4.
 + HD so sánh hai p/s như SGK.Sau 2 2 x 4 8 ; 3 3 x 3 9
đĩ rút ra quy tắc. 3 3 x 4 12 4 4 x 3 12 
 Vậy: 8/12 < 9/12 hay 2/3 < 3/4.
 + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu + Ta quy đồng mẫu số 2 ps, rồi so sánh các
số ta làm thế nào?
c. HD thực hành:
Bài 1: Làm theo nhĩm. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. chức như thế nào?.( HS nhanh) Thái Học Viện, thu nhận con thường 
 dân học giỏi vào Quốc Tử Giám
 + Trường học thời Hậu Lê dạy những + Học nho giáo, hiểu biết lịch sử các 
 điều gì?.( HS chậm) vương triều phương Bắc.
 + Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế + Cứ ba năm cĩ một kì thi Hương và 
 nào?.( HS nhanh) thi Hội và kiểm tra trình độ văn hĩa 
 của các quan lại do vua trực tiếp khảo 
 sát.
 Hoạt động 2: Việc động viên khuyến 
 khích học tập: - HS đọc thầm lại tồn bài, trả lời:
 + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến + Tổ chức đọc tên người đỗ, làm lễ 
 khích việc học tập?.( HS nhanh) đĩn rước người đỗ về làng, khắc tên 
 vào bia đá và cho đặt ở Văn Miếu.
 - GV giới thiệu các hình SGK. - HS quan sát SGK.
 - GV tĩm tắt nội dung bài.
 - Gọi HS đọc bài học..( HS đọc chậm) - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở.
 4. Củng cố 
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố.
 5. Dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài.
 - Chuẩn bị: Văn học, khoa học thời 
 Hậu Lê.
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
- So sánh cách tả cây gạo trong bài " Cây gạo" của Vũ Tú Nam với cây gao trong 
bài " Cột mốc đỏ trên biên giới"
- Viết đoạn văn tả cây bĩng mát mà em thích.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Câu 1: ( trang 26) - HS làm bài cá nhân, sau đĩ nêu miệng 
 kết quả. GV nhân xét.
 Câu 2: ( trang 26) - HS thực hành nối, 5 hs trình bày. GV 
 và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển 
 nhận xét.
 3. Dặn dị 
 - GV nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2017
 Mơn: Tập làm văn. Tiết: 44
 Bài: LT MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI - Chuẩn bị: LT miêu tả các bộ phận 
 của cây cối.
 Mơn: Khoa học Tiết:44
 Bài: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
 I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về: 
 + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); 
gây mất tập trung trong cơng việc, học tập;.
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn.
 - Thực hiện các quy định khơng gây tiếng ồn nơi cơng cộng.
 - Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá 
to, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.
 * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp 
chống ô nhiễm tiếng ồn.
 - BVMT: Mối q/h giữa con người với MT.Ơ nhiễm khơng khí.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh về các loại tiếng ồnvà việc phịng chống 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Âm thanh trong 
 cuộc sống - HS trả lời
 - Nêu vai trị của âm thanh - HS nhận xét
 - Nêu lợi ích của việc ghi lại âm 
 thanh 
 - GV nhận xét. 
 3. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
 Hoạt động 1: Nhận biết được một số 
 loại tiếng ồn ( GDBVMT)
 - Yêu cầu HS quan sát các hình minh - HS trao đổi, thảo luận và ghi kết qủa 
 họa trong SGK và trao đổi, thảo luận, thảo luận ra giấy.
 trả lời câu hỏi:
 +Tiếng ốn cĩ thể phát ra từ đâu?.( HS + Tiếng ốn cĩ thể phát ra từ : tiếng động 
 nhanh) cơ ơ tơ, xe máy, tivi, loa, đài, chợ, trường 
 học giờ ra chơi, chĩ sủa trong đêm, máy 
 cưa, máy khoan bê tơng.
 + Nơi em ở cịn cĩ những loại tiếng + Những loại tiếng ồn: tiếng loa phĩng 
 ồn nào?.( HS chậm) thanh cơng cộng, ti vi, đài mở qúa to, 
 tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng 
 - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhĩm máy trộn bê tơng, tiếng ồn từ chợ, tiếng 
 HS. cơng trường xây dựng,
 + Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là - Hầu hết các loại tiếng ồn là do con III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 2 HS kiểm tra, nhận xét. HS so sánh hai phân số sau: 3/7 và 6/5; 2/3 và 
 3. Bài mới 4/9.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD thực hành: - ND tiết học.
 Bài 1a, b: Làm theo nhĩm.
 - GV nêu yêu cầu. - 2 HS đại diện nhĩm lên trình bày:
 - Gọi HS lên bảng quy đồng các a. 5/8 < 7/8
 phân số..( HS chậm) b. 4 4 x 5 20 ; Giữ nguyên phân số 15 
 - GV cùng HS nhận xét. 5 5 x 5 25 25
 Vậy: 20/25 > 15/25 hay 4/5 < 15/25.
 Bài 2a, b: Cá nhân
 - GV gọi HS lên bảng so sánh hai - 2 HS lên bảng so sánh.
 phân số..( HS nhanh) a. 8/7 > 7/8 (so sánh hai phân số với 1).
 - GV cùng HS nhận xét. b. 9/5 > 5/8 (so sánh hai phân số với 1).
 Bài 3: Làm theo nhĩm đơi.
 a/ GV nêu ví dụ, HD ( như SGK). - HS quan sát, nhận xét ví dụ.
 - Gọi HS đọc nhận xét SGK..( HS - HS đọc nhận xét (SGK).
 chậm) - HS thảo luận theo nhĩm, trình bày:
 b/ GV Nêu yêu cầu, thời gian. 9/11 > 9/14 và 8/9 > 8/11.
 - Gọi HS trình bày, nhận xét.
 4. Củng cố 
 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng 
 cố.
 5. Dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập 
 chung.
 Buổi chiều
 Luyện tập Tốn
 Số tiết dạy: 2 tiết
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
 - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Làm các BT tiết 1&2 (STH TV& T lớp 4 T2 – Trang 22 - 23).
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định - Hát ngắn
 2. Luyện tập
 Tiết 1 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số 
phẩm chất.
- Đánh giá một số cơng việc: gương người tốt 
việc tốt, nĩi lời hay làm việc tốt, đơi bạn cùng 
tiến, 
- Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây 
dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ 
vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời - Ý kiến phát biểu của HS
khố biểu; 
- Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
- Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ cĩ nhiều 
thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh cịn hạn chế và hướng 
khắc phục...
- Một số việc khác: 
3. Cơng việc tuần tới
a) Nề nếp
- Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng 
quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin 
phép.
b) Học tập
- Tiếp tục học tập tích cực, hồn thành tốt các 
bài học trên lớp.
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát 
biểu
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của 
lớp.
c) Vệ sinh
- Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
d) Hoạt động khác
- Hát đầu giờ, cuối giờ. 
- HS ơn luyện kiến thức. -------------------------------
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết: 22
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 22
I. Mục tiêu
 - HS tự nhận xét các hoạt động trong tuần 
 - Rèn kĩ năng tự quản. 
 - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 - Rút kinh nghiệm và chuẩn bị một số việc tuần sau.
II. Các hoạt động chủ yếu
 HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
 1. Ổn định - Một số hoạt động văn 
 nghệ.
 2. Các hoạt động
 a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp 
 b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 c)GV hướng dẫn HS gĩp ý và nhận xét: - Học sinh tham gia gĩp ý 
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- cho bạn.
 KN.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số cơng việc: gương người tốt việc 
 tốt, những lời hay làm việc tốt, đơi bạn cùng 
 tiến, - Lắng nghe GV nhận xét 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng chung.
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem - Ý kiến phát biểu của HS.
 đầy đủ vở học trong ngày theo thời khĩa biểu;..
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát, 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
 - Tuyên dương; nhắc nhở;
 - Một số việc khác:...
 ..
 ..
 3. Cơng việc tuần tới - Ý kiến phát biểu của HS.
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
 - Hướng phấn đấu tuần tới.
 - Thơng báo, dặn dị một số việc khác (phong trào, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2016_2017.doc