Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017
Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2017 Môn: Tập đọc Tiết: 41 Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi - SGK). - GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học Gv: Tranh minh họa SGK. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn. tra. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: ND tiết học b. HD luyện đọc - Gọi 4 HS nối tiếp đọc.(HS đọc chậm) - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK. - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. (HS đọc nhanh) - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài. c. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm SGK. + Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước + Nêu tiểu sử của ông – SGK. khi theo Bác về nước. + Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng + Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì? dựng, bảo vệ đất nước. + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có cống + Ông cùng anh em nghiên cứu ra vũ khí hiến trong kháng chiến? có sức công phá lớn + Ông đóng góp gì cho sự nghiệp xây + Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi, dựng Tổ quốc? + Nhà nước đánh giá cao những cống + Năm 1948, ông được phong Thiếu hiến của ông ntn? tướng, + Nhờ đâu ông có được những cống + Nhờ có lòng yêu nước, ham nghiên cứu hiến như vậy?(HS tiếp thu nhanh) và học hỏi. + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở. d. HD đọc diễn cảm bài: - 3 HS nối tiếp đọc. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm. - GV nêu yêu cầu, thời gian. Sau khi rút gọn, ta được các phân số sau: - Gọi HS lên bảng rút gọn các phân số. 4/6 = 2/3 ; 12/8 = 3/2 ; - GV cùng HS nhận xét. 15/25 = 3/5 ; 11/22 = ½ Bài 2a: Làm theo nhóm 4. 36/10 = 18/5; 75/36 = 25/12. - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS trình bày. (HS tiếp thu HS thảo luận, trả lời: nhanh) Các phân số tối giản là: 1/3 ; 4/7 ; 72/73. vì các phân số này không - GV cùng HS nhận xét. thể rút gọn được nữa. 4. Củng cố - Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài : Luyện tập. - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học. Môn: Khoa học Tiết: 41 Bài: ÂM THANH I. Mục tiêu Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. * Áp dụng PPBTNB II. Đồ dùng dạy – học Gv: - Ống bơ, thước, vài hòn sỏi, kéo, lược, giấy vụn. - Hình 82, 83 – SGK. HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS 2 lên kiểm - Nêu cách bảo vệ bầu không khí trong tra, nx. sạch. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: ND tiết học b. HD tìm hiểu bài: HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh: - HS quan sát hình, nêu: + Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ + Xe máy nổ, trống, bước đi, chim hót, đâu?(HS tiếp thu chậm) + Những âm thanhh nào do người gây + HS tự nêu. ra?(HS tiếp thu nhanh) + Những âm thanh nào thường nghe + HS tự nêu. được vào sáng sớm, trưa, tối?(HS tiếp thu nhanh) + Trang phục phổ biến của người dân ở Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. * HS năng khiếu: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. * Lồng ghép địa lí địa phương. II. Đồ dùng dạy – học Gv: Tranh SGK. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm Đồng bằng Nam Bộ tra. 3. Bài mới a. Giới thiệu: - ND tiết học b. HD tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Nhà ở của người dân:( - HS đọc SGK, trả lời: Lồng ghép ĐLĐP) + Người dân ở đây thuộc những dân tộc + Kinh, Khơmer, Chăm, Hoa. nào? (HS chậm) + Phương tiện phổ biến của họ là + Thuyền, xe. gì?(HS chậm) + Nhà của họ thường làm ở đâu, vì + Thường làm ở dọc bở sông, kênh rạch sao?(HS tiếp thu nhanh) nhằm thuận tiện cho việc đi lại... + Nhà của họ thường làm bằng gì?(HS + Bằng lá dừa nước, xây gạch,.. chậm) Hoạt động 2: Trang phục, lê hội: - HS quan sát hình SGK. + Trang phục thường họ trước đây có gì + Quần đen, áo bà ba, quấn khăn rằn. đặc biệt? (HS chậm) + Lễ hội của người dân nhằm mục đích + Cầu được mùa, may mắn trong cuộc gì? (HS tiếp thu nhanh) sống. + Trong lễ hội thường có những hoạt + Cúng viếng, giải trí,.. động nào? (HS tiếp thu nhanh) + Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng + Lễ hội Bà Chúa Xứ (An Giang); Núi Bà bằng Nam Bộ. (HS tiếp thu nhanh) (Tây Ninh); Cúng Trăng (Khơmer), - GV tóm tắt nội dung bài. - Gọi HS đọc bài học. - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở. 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. 5. Dặn dò - Gọi HS đọc yêu cầu bài, HD. - Gọi HS đọc bài viết, nhận xét. (HS - HS thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT. tiếp thu nhanh) Giải: dáng thanh => thu dần => một điểm => rắn chắc => vàng thẫm => rực rỡ => cần mẫn. 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. 5. Dặn dò - Về luyện viết lại những chữ viết sai. - Chuẩn bị: Sầu riêng. - GV nhận xét tiết học. Môn: Luyện từ và câu Tiết: 41 Bài: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu - Nắm được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). - Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). * HS năng khiếu: viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II. Đồ dùng dạy – học - Gv: ND ghi bảng phụ. - HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra - Làm lại BT2 & 3 tiết trước. 3. Bài mới a/ Giới thiệu: ND tiết học. b/ HD tìm hiểu bài: Nhận xét: Bài 1 & 2: làm cá nhân.(HS chậm) - Gọi HS đọc yêu cầu. GV cùng HS - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT. phân tích, gạch dưới những từ chỉ đặc 1/ Bên đường, cây cối xanh um. điểm, tính chất hoặc trạng thái. 2/ Nhà cửa thưa thớt dần. * Lưu ý: Các câu 3, 5, 7 – VN có các 4/ Chúng thật hiền lành. tính từ chỉ miêu tả cho các hoạt động 6/ Anh trẻ và thật khỏe mạnh. bước đi và ngồi (là câu kể Ai làm gì?). Bài tập 3: Làm việc cá nhân.(HS tiếp - 1 HS nêu yêu cầu, đặt câu. thu nhanh) - GV cho HS đặt câu hỏi theo mẫu. 1/ Bên đường, cây cối thế nào? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD thực hành: - ND tiết học. Bài 1: Cá nhân.(HS chậm) - GV nêu yêu cầu. - HS lên bảng trình bày: - Gọi HS lên bảng rút gọn các phân số. 14 = 14 : 2 = 7 = 7 : 7 = 1 - GV cùng HS nhận xét. Khi chữa bài 28 28 : 2 14 14 : 7 2 cho HS trao đổi để tìm cách rút gọn Các phân số còn lại làm tương tự. nhanh nhất. Bài 2: Làm theo nhóm 4. - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS trình bày. (HS tiếp thu - Dựa vào tính chất cơ bản của p/số, nhận nhanh) xét. - GV cùng HS nhận xét. NX: Phân số bằng phân số 2/3 là: 20/30 ; 8/32. Bài 4 a,b: Nhóm đôi. HS thảo luận, chữa bài: - GV nêu yêu cầu, HD (mẫu). a/ 2 x 3 x 5 2 x 3 x 5 2 - GV nêu thời gian, gọi HS lên bảng 3 x 5 x 7 3 x 5 x 7 7 làm bài. - GV cùng HS nhận xét. b/ 8 x 7 x 5 8 x 7 x 5 5 11 x 8 x 7 11 x 8 x 7 11 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. - Gọi HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Luyện tập Tiếng Việt Số tiết dạy: 3 tiết I. Mục tiêu - Luyện đọc hiểu và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bài thơ Bà cụ bán hàng nước chè ( STH TV-T tập 2- trang 17 - 19) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần giới thiệu 2. Luyện đọc ( 2 tiết ) đề bài, kiểu bài, bố cục , ý diễn đạt. (Có nháp. thể nêu vài bài và tên HS). + Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài - HS nhận bài viết. VD, không nêu tên HS. - GV thông báo kết quả cụ thể. - HS đọc nhận xét, đọc lại bài làm. b. HD chữa bài: - GV trả từng bài cho HS. * HD từng HS sửa lỗi: - Đọc nhận xét của GV. - HS quan sát các lỗi. - Viết các lỗi vào nháp: chính tả, từ, - HS lên bảng chữa lỗi, HS nào mắc lỗi câu, diễn đạt, ý. chép vào vở. * HD chữa lỗi chung: - GV viết các lỗi định chữa lên bảng. - HS nghe, trao đổi tìm ra cái hay. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài. - HS nêu cái hay mà bản thân đã học tập (HS tiếp thu nhanh) được. * HD học tập đoạn văn hay, bài viết hay: - GV nêu tên những bạn có bài viết hay. - GV đọc những đoạn văn, bài viết hay. Lỗi bố cục/ Lỗi về ý/ Lỗi về cách Lỗi đặt câu/ Lỗi chính tả/ Sửa lỗi sửa lỗi dùng từ/ sửa lỗi sửa lỗi sửa lỗi 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối. - Nhận xét tiết học. Môn: Toán Tiết: 103 Bài: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Bước đầu biết được quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Làm đúng bài tập: 1 – trang 115 - SGK. 8 8 x 8 64 4. Củng cố 9 9 x 8 72 - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Môn: Kể chuyện Tiết: 21 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GDKNS: Giao tiếp; thể hiện sự tự tin; ra quyết định; tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học Gv: ND viết sẵn. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kiểm tra. Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung GV nhận xét. thần. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD kể chuyện: - HD tìm hiểu yêu cầu đề bài. Đề bài: - GV gạch dưới từ ngữ quan trọng. Kể lại câu chuyện nói về một người có khả * Gợi ý: năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết. + Người ấy là ai? Ở đâu? Có tài gì? - HS nghe, đọc đề và gợi ý. + Mở đầu câu chuyện là em/tôi. - HS xác định câu chuyện định kể. + Câu chuyện trực tiếp tham gia mình là nhân vật trong truyện. - 2 HS giới thiệu tên câu chuyện. + Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện VD: Tôi muốn kể câu chuyện về một người mình chọn.(HS tiếp thu chậm) bị tật mà chơi đàn rất giỏi. - Cho HS lập dàn ý. (HS tiếp thu - HS lập dàn ý cho bài kể vào vở. nhanh) c. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm SGK. + Sông La đẹp như thế nào? ( HS + Nước trong veo, hai bên bờ hàng tre chậm) xanh,. + Chiếc bè gỗ được ví như cái gì? Cách + Ví như đàn trâu đằm mình trôi theo dòng nói ấy có gì hay? (HS tiếp thu nhanh) sông. Từ đó làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể. + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến + Vì tác giả luôn mơ tưởng đến ngày mai, mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái những bè gỗ góp phần xây dựng quê ngói hồng? (HS tiếp thu nhanh) hương đang bị chiến tranh tàn phá. + Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, + Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? trong công cuộc xây dựng đất nước, bất (HS tiếp thu nhanh) chấp bom đạn của kẻ thù. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở. + Nêu ND bài: mục I. d. HD đọc diễn cảm bài: - 3 HS nối tiếp đọc. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm. - GV chọn: “khổ thơ 2.”, cho HS luyện đọc. - 4, 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn. - Cho HS thi đọc. (HS tiếp thu nhanh) 4. Củng cố (BVMT) - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. 5. Dặn dò - Về luyện HTL bài. - Chuẩn bị: Sầu riêng. - GV nhận xét tiết học. Môn: Toán Tiết: 104 Bài: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu - Biết được quy đồng mẫu số hai phân số. - Làm đúng bài tập: 1 ýa,b; BT 2 ý a, b, – trang 116 - SGK. ĐCND: Không làm ý c bài tập 1; ý c,d e,g bài tập 2; bài tập 3. II. Đồ dùng dạy – học Gv: NDBT viết sẵn. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kiểm tra. Nêu các tính chất của phân số: GV nhận xét. HS quy đồng mẫu số hai phân số sau: 8/9 ; 3. Bài mới 6/8. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra. - Làm lại BT2 phần III. GV nhận xét. 3. Bài mới a/ Giới thiệu: ND tiết học. b/ HD tìm hiểu bài: Nhận xét: Bài 1&2: làm cá nhân. ( HS chậm) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT. - Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn Câu kể Ai thế nào? là: 1, 2, 4, 6, 7. văn. Bài tập 3: Làm việc cá nhân. (HS 1/ Về đêm, cảnh vật / thật im lìm. nhanh) 2/ Sông / thôi vỗ sóng như hồi chiều. - GV cho HS xác định CN, VN. 4/ Ông Ba / trầm ngâm. - GV cùng HS nhận xét. 6/ Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi. 7/ Ông / hệt như thần vùng này. Bài 4: VN ở các câu trên biểu thị ND gì? Câu 1&2: trạng thái của sự vật – cụm tt, đt. Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? Câu 4&6: trạng thái của người – đt, cụm tt. (HS nhanh) Câu 7: đặc điểm của người – cụm tt. * Ghi nhớ: gọi HS nêu - HS nêu lại ghi nhớ bài. c/ Luyện tập: Bài tập 1: Làm việc nhóm. - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - Cho HS thảo luận, tìm các câu kể Ai Các Vị ngữ Từ ngữ tạo thành thế nào trong đoạn văn, xác định VN. câu - GV cùng HS nhận xét. 1 rất khỏe. Cụm tt 2 dài và cứng. 2 tt (dài, cứng) 3 giống như Cụm tt 4 ..cẩu. Cụm tt. Bài tập 2: Làm cá nhân.(HS nhanh) 5 rất ít bay. 2 cụm tt (giống, - GV nêu yêu cầu, thời gian. giống như nhanh nhẹn). - Gọi HS lên đặt câu, nhận xét. nhiều. 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. 1. Cây hoa hồng nhà em rất nhiều gai. - Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài. 2. Bông to và đỏ như son. 5. Dặn dò 3. Lá chìa ra có nhiều răng cưa. - Chuẩn bị: CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận xét tiết học. Tông đã làm gì? (HS tiếp thu nhanh) Hồng Đức. - GV nhận xét chung. - Gọi HS đọc bài học. - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở. 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. 5. Dặn dò - Về học bài. - Chuẩn bị: Trường học thời Hậu Lê. - Nhận xét tiết học. Luyện tập Tiếng Việt Số tiết dạy: 2 tiết I. Mục tiêu - Ghép từ chỉ bộ phận của cây cối với tên loài cây thích hợp; với câu đố thích hợp. - Rèn cho HS tìm hiểu tốt câu kể, đặt tốt mẫu câu Ai thế nào?. Viết được đoạn văn có dùng câu Ai thế nào?. - Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của đoạn văn II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Câu 1: ( trang 19) - HS làm bài cá nhân, sau đó nêu miệng kết quả. GV nhân xét. Câu 2: ( trang 20) - HS thực hành nối, 5 hs trình bày. GV và Hs cùng nhận xét. GV thu vài quyển nhận xét. Câu 3: ( trang 21) - HS làm bài cá nhân, GV thu vài quyển nhận xét. 3. Dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017 Môn: Tập làm văn Tiết: 42 Bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. 5. Dặn dò - Về hoàn chỉnh bài bài tập 2. - Chuẩn bị coi trước bài. - Nhận xét tiết học. Môn: Khoa học Tiết: 42 Bài: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. Mục tiêu Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. * Áp dụng PPBTNB * BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đồ dùng dạy – học Gv: - Ống bơ, túi ni lông, dây chun, giấy vụn. - Hình trang 84, 85 – SGK. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra. - Âm thanh GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: ND tiết học b. HD tìm hiểu bài: HĐ 1: Sự lan truyền âm thanh: - GV gõ thước xuống bàn, làm thí nghiệm hỏi: - HS quan sát, nêu: + Vì sao tai ta nghe được tiếng gõ?(HS + Vì thước tác động vào bàn, làm mặt bàn tiếp thu chậm) rung lên và phát ra am thanh. + Điều gì xảy ra khi gõ trống? (HS tiếp + Mặt bàn rung lên làm những mảnh giấy thu chậm) vụn nẩy lên, tấm ni lông rung. + Nhờ đâu mà tấm ni lông rung + Nhờ âm thanh do không khí truyền từ lên?(HS tiếp thu nhanh) mặt bàn. - GV tóm tắt nội dung. HĐ 2: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn: - 4 nhóm quan sát hình và thực hành. - GV cho HS làm thí nghiệm, nhận xét. NX: Âm thanh có thể truyền qua nước, thành chậu (chất lỏng và chất rắn). VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp - Làm đúng bài tập: 1a; 2a; 4 – trang 117 - SGK. II. Đồ dùng dạy – học Gv : NDBT viết sẵn. HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kiểm tra. HS quy đồng mẫu số hai phân số sau: 8/25 ; GV nhận xét. 6/5. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD thực hành: - ND tiết học. Bài 1a: Cá nhân.(HS tiếp thu chậm) - GV nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài: - Gọi HS lên bảng quy đồng các phân 1 1 x 5 5 ; 4 4 x 6 24 số. 6 6 x 5 30 5 5 x 6 30 - GV cùng HS nhận xét. 8 8 x 7 56 7 7 x 7 49 ; Giữ nguyên phân số 11/49 12 12 x 9 108 ; 5 5 x 5 25 Bài 2 a: Cá nhân 5 5 x 9 45 9 9 x 5 45 - GV nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng quy đồng các phân 2 2 2 x 5 10 ; giữ nguyên ps 3/5. số. (HS tiếp thu nhanh) 1 1 x 5 5 - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: Cá nhân(HS tiếp thu nhanh) HD: + Tìm thương của 60 với 12 và 30. - 1 HS lên bảng làm bài. + Lấy thương nhân với từng mẫu số. 7 7 x 5 35 - Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số hai 12 12 x 5 60 phân số. 23 23 x 2 46 30 30 x 2 60 - Gv cùng HS nhận xét. 4. Củng cố - Đặt câu hỏi về ND bài để củng cố. - 1 HS nêu. - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát. 2. Các hoạt động a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và CTHĐTQ b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. báo cáo thi đua trong tuần. - Học sinh tham gia góp ý cho bạn. c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận xét KN. chung. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực. - Ý kiến phát biểu của HS - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất. - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; - Nề nếp: Xếp hàng; hát; - Ý kiến phát biểu của HS - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Tuyên dương; nhắc nhở: + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều thành tích. + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng khắc phục... - Một số việc khác: 3. Công việc tuần tới a) Nề nếp - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên. - Thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. b) Học tập - Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các bài Môn: Kỹ thuật Tiết: 21 BÀI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.Mục tiêu - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng dối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II.Đồ dùng dạy học - Hình SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Vật liệu và dụng cụ - ND bài học. trồng rau, hoa. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu ND tiết học. b. HD tìm hiểu bài: - GV cho quan sát tranh, nêu câu hỏi: Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh: + Để sinh trưởng và phát triển, cây rau, - HS đọc ND 1 SGK. hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? + Nhiệt độ, đất, không khí, ánh sáng, - GV nhận xét. nước, chất dinh dưỡng. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh: 1. Nhiệt độ. + Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ - Từ mặt trời, nhiệt độ các mùa không + Để biết ơn người lao động, ta phải làm gì? 3. Bài mới a. Giới thiệu: ND tiết học b. HD tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm theo nhóm. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Truyện: Chuyện ở tiệm may - HS thảo luận, trình bày: + Em có nhận xét gì về cách cư xử + Trang lịch sự, còn Hà chưa lịch sự. của từng bạn trong câu chuyện? + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ + Khuyên bạn không nên cư xử như khuyên bạn điều gì? Vì sao? vậy, nên nói khéo léoVì người - GV cùng HS nhận xét. thựo may lớn tuổi hơn mình và công việc của họ rất bề bộn. Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Làm theo nhóm. - HS nêu. - Gọi HS nêu yêu cầu. + Hành vi, việc làm đúng: b, d. + Những hành vi, việc làm nào là + Hành vi, việc làm chưa đúng: a, c, đúng? Vì sao? (HS tiếp thu nhanh) đ. Hoạt động 3: nhóm đôi - GV nêu yêu cầu, thời gian. HS thảo luận, trình bày. - Gọi HS trình bày, nhận xét. - Gọi HS đọc ghi nhớ bài. 4. Củng cố - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - GDKNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng với người khác; ứng xử lịch sự; quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp 1 số tình huống; kiẻm soát cảm xúc khi cần thiết. 5. Dặn dò - Về học ghi nhớ bài. - Sưu tầm các bài ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cách cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. ============
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2016_2017.doc