Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Thứ hai, ngày 11 tháng 02 năm 2019. Tập đọc Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. GDQPAN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. lời câu hỏi nội dung bài. - Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế - Trống đồng Đông Sơn đa dạng không nào? chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí - Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự - Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý hào chính đáng của người Việt Nam ta? giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. - Nhận xét từng HS. + Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của - 1 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS luyện đọc theo đoạn. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS đọc toàn bài. - HS thực hiện đọc. - GV đọc diễn cảm HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại + Trần đại Nghĩa tên thật là Phạm Nghĩa trước khi theo Bác hồ về nước? Quang Lễ; quê ở Vĩnh long; học trung 2 - GD học sinh. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Tiết sau: Bè xuôi sông La. Toán Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - BT: Bài 1 (a); Bài 2 (a) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bộ đồ dùng học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới em nêu kết luận về tính chất cơ bản lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. của phân số. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hường dẫn: HĐ 1: Thế nào là rút gọn phân số? - GV nêu vấn đề: Cho phân số 10 . - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần 15 đề. 10 Hãy tìm phân số bằng phân số - Ta có 10 = 2 . 15 15 3 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng 10 vừa tìm được. 15 * Hãy so sánh tử số và mẫu số của - Tử số và mẫu số cùa phân số 2 nhỏ hơn hai phân số trên với nhau. 3 tử số và mẫu số của phân số 10 . 15 - GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của - HS nghe giảng và nêu: 10 2 phân số 2 đều nhỏ hơn tử số và mẫu +Phân số được rút gọn thành phân số . 3 15 3 2 số của phân số 10 , phân số 2 lại bằng +Phân số là phân số rút gọn của phân số 15 3 3 10 phân số 10 . Khi đó ta nói phân số 10 15 15 15 đã được rút gọn bằng phân số 2 , hay 3 4 18 = 18 :18 = 1 54 54 :18 3 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, + Những HS rút gọn được phân số 9 và nếu là phân số tối giản thì dừng lại, 27 nếu chưa là phân số tối giản thì rút phân số 2 thì rút gọn tiếp. Những HS đã gọn tiếp. 6 rút gọn được đến phân số 1 thì dừng lại. 3 18 * Khi rút gọn phân số ta được 1 54 - Ta được phân số 3 phân số nào? 1 * Phân số đã là phân số tối giản 1 3 - Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 3 chưa? Vì sao? không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. * Kết luận: - HS nêu trước lớp. - Dựa vào cách rút gọn phân số 6 và 8 + Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều phân số 18 em hãy nêu các bước thực 54 chia hết cho số đó. hiện rút gọn phân số. + Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết số cho số đó. luận của phần bài học. HĐ 3: Luyện tập – Thực hành: Bài 1 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài em rút gọn đến khi được phân số tối vào vở. giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có a. = ; = ; = ; = ; thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. - = ; = Bài 2 Bài 2 a). Phân số 1 là phân số tối giản vì 1 và 3 - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số 3 trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. HS trả lời tương tự với phân số 4 , 72 . 7 73 4 * Phân số bằng phân số : *Học sinh trên chuẩn 5 - Giáo viên nêu yêu cầu A. 20 B. 16 C. 16 - Hướng dẫn học sinh làm bài 16 20 15 - Học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét c. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét tiết học - Tiết sau: Luyện tập 6 CTH: -GV nêu - HS thảo luận. Những hành vi, việc làm nào sau là - HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ đúng/ sai? Vì sao? sung. Kết luận: Các hành vi b, d là đúng Các hành vi a,c,đ là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (Bài tập 3 - SGK/33) MT: HS biết cần thể hiện lịch sự khi nói năng: Nhẹ nhàng, không nói tục,... CTH - GV giao nhiệm vụ HS thảo luận để - HS thảo luận. nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự -HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ khi ăn uống, nói năng, chào hỏi sung. Kết luận Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: *Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không -HS lắng nghe. nói tục, chửi bậy *Biết lắng nghe khi người khác đang nói. *Chào hỏi khi gặp gỡ. *Cảm ơn khi được giúp đỡ. *Xin lỗi khi làm phiền người khác. *Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. 4. Hoạt động nối tiếp. -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. Thực hnh nĩi lịch sự... -HS cả lớp thực hiện. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba, ngày 12 tháng 02 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). - Học sinh trên chuẩn: Viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 8 - Gọi nhóm xong trước đọc kết 1. Bên đường cây cối Bên đường cái gì quả, các nhóm khác nhận xét, bổ xanh um. xanh um? sung. 2.Nhà cửa thưa thớt Cái gì thưa thớt dần dần? 4. Chúng thật hiền Những con gì thật lành hiền lành? 6. Anh trẻ và thật Ai trẻ và thật khoẻ khoẻ mạnh. mạnh? - GV: Tất cả các câu trên thuộc + HS lắng nghe. kiểu câu kể Ai thế nào? Thường có hai bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (như thế nào?). Được gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai thế nào? thường có - Trả lời theo suy nghĩ. những bộ phận nào? a. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế - Tự do đặt câu. nào? b. Luyện tập: Bài 1: Bài 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung, tự - 1 HS đọc thành tiếng. làm bài + 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới + Gọi HS chữa bài. những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp gạch - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn bằng bút chì vào sách giáo khoa. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Căn nhà trồng vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng (nếu sai) Bài 2: Bài 2 - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + 1 HS đọc. + Nhắc HS câu Ai thế nào? Trong + HS tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để bài kể để nói đúng tính nết, đặc chữa bài. điểm của mỗi ban trong tổ. VD: Tổ em có 7 bạn, Tổ trưởng là bạn Diễm. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi Diễm thông minh và học giỏi. Bạn Tố dịu dàng, dùng từ, đặt câu. xinh xắn. Bạn Huy nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Nghĩa thì lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày. * Học sinh trên chuẩn đặt câu kể - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. Ai thế nào? c. Củng cố – dặn dò: 10 I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. GDKNS: - Giao tiếp (biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện và kể lại cho cả lớp nghe). - Thể hiện sự tự tin (thể hiện sự tự tin khi kể lại câu chuyện trước các bạn) - Ra quyết định (Tự tìm và kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng đăc biệt) - Tư duy sáng tạo (kể lại câu chuyện có minh họa sáng tạo). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - 2 HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc về - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. một người có tài. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; HĐ 1: Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - HS lắng nghe. gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý + Tiếp nối nhau đọc. trong SGK. + HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể: kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? +Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau? - Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. + 1 HS đọc. HĐ 2: Kể trong nhóm: KNS - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi - HS thực hành kể trong nhóm đôi. về ý nghĩa truyện. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. 12 của mình vào vở ghi chép khoa học . - Âm thanh do các vật có tiếng động phát ra. HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. - HS so sánh sự khác nhau của các GV cho HS đính phiếu lên bảng ý kiến ban đầu GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. HS nêu câu hỏi: Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: Chẳng hạn: - Không khí có tạo Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có nên âm thanh không? thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng - Có phải âm thanh do các vật ta cùng nêu câu hỏi nào. chạm vào nhau tạo ra không? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến - Bạn có chắc âm thanh do các vật nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. phát ra không? GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các - Vì sao các bạn cho rằng âm câu hỏi chính: thanh do các vật phát ra tiếng - Âm thanh được tạo thành như thế nào? động? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi -Chẳng hạn: HS đề xuất các . phương án GV chốt phương án : Làm thí nghiệm + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v.. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: -Một số HS nêu cách thí nghiệm, Để trả lời câu hỏi: * Âm thanh được tạo thành nếu chưa khoa học hay không như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến thực hiện được GV có thể điều hành làm thí nghiệm như thế nào? chỉnh: - GV cho HS làm thí nghiệm thứ nhất: Rắc một - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát thống nhất trong nhóm tự rút ra xem hiện tượng gì xảy ra. kết luận, ghi chép vào phiếu. - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi - Một HS lên thực hiện lại thí tìm hiểu: nghiệm- Cả lớp quan sát. + Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra?Nếu gõ *HS trả lời. mạnh hơn thì các vụn giấy ntn? + Các mẩu giấy vụn rung động. Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống + Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì âm thanh rung mạnh hơn nên âm thanh to ntn? hơn. + Từ thí nghiệm này, em rút ra kết luận gì? + Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì mặt trống ít rung nên kêu nhỏ. * GV đưa ra thí nghiệm khác: Hãy đặt tay lên + Âm thanh do các vật rung động cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì? phát ra. - Gọi 1 HS trả lời. - HS thực hành theo nhóm và rút - GV giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi ra kết luận. đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các + Khi nói tay em thấy rung. dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm - Nghe. 14 - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ, GV kết - HS đọc nối tiếp 3 lượt. hợp sửa sai cho HS và h/d HS giải nghĩa 1 số từ ngữ ở mục chú giải. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ lên - Cho HS quan sát tranh và nghe GV hướng bảng lớp, vừa chỉ tranh vừa giới thiệu dẫn. về tranh. - HS luyện đọc theo cặp. - Từng cặp HS luyện đọc. - 2 HS đọc lại bài - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. mến. - Nhấn giọng ở những từ ngữ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi HĐ 2: Tìm hiểu bài: Khổ 1 + 2: HS đọc. - Sông La đẹp như thế nào? - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai GDBVMT bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiều chiếu xuống long lanh như vẩy cá. Tiếng chim hót trên bờ đê. - Chiếc bè gỗ được ví với đàn trau đằm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè đi - Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? êm ả. Cách nói ấy có gì hay? - Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. Khổ: Cho HS đọc. - 1 HS đọc khổ 3. - Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những mùi vôi xây, mùi lán: chiếc bè gỗ được chở về xuôi góp phần vào - Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát công cuộc xây dựng quê hương. Bừng lên nụ ngói hồng” - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta Nói lên điều gì? trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Bài thơ có ý nghĩa gì? - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam HĐ 2: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Cho HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc - Cả lớp luyện đọc khổ thơ 2. khổ 2. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp nhẩm HTL. - GV nhận xét và khen thưởng những - 3 HS lên thi đọc học thuộc lòng. HS đọc hay, đọc thuộc. - Lớp nhận xét. *Học sinh trên chuẩn đọc thuộc 16 1 1 - Qui đồng : và phân số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của 4 8 phân số 3 phần 4. 1 1 x 2 2 1 và 4 4 x 2 8 8 - Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số để qui đồng mẫu số. số như đã hướng dẫn. - Đưa ra một số phân số khác yêu cầu qui - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu đồng số các phân số khác - Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. - Nêu lên cách qui đồng hai phân số - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c. Luyện tập: Bài 1 Bài 1 + Gọi 1 em nêu đề bài. HS làm vào vở. - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Hai học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. a/ = = b/ = = c/ = = - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học *Ph©n sè nµo sau ®©y ph©n sè nµo lín h¬n 1? *Học sinh trên chuẩn 6 2 1 A. B. C. - Giáo viên nêu yêu cầu 5 6 15 - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét d. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách qui đồng mẫu số phân số. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. Tiết sau: Quy đồng MS các phân số (tt). Tập làm văn Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ýcần chữa chung trước lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18 - Những em viết bài chưa đạt yêu cầu thì viết lại để đạt tốt hơn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cấu tạo của bài văn - Về nhà thực hiện theo lời dặn miêu tả cây cối. của giáo viên Địa lí Tiết 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB. + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kinh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần ao bà ba và chiếc khăn rằn. GDBVMT -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách. * HSTC: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông ; xuồng ghe và phương tiện phổ biến. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - BĐ phân bố dân cư VN. - Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2. KTBC : - ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp - HS trả lời câu hỏi. nên? - HS khác nhận xét, bổ sung. - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: HĐ 1: Nhà cửa của người dân: - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc + Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì + Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch. sao? Tiện việc đi lại. + Phương tiện đi lại phổ biến của người + Xuồng, ghe. 20 - Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng) - Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào? Ở bài 1 (mỗi câu 1 dòng). III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về các - HS lần lượt đọc. bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Nhận xét Bài 1: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận. - Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp. + Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể + GV nhận xét. Ai thế nào? Bài 2: Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. + Một HS đọc, lớp đọc thầm. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. + Thực hiện làm vào vở. + 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN + 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn gạch bằng chì vào SGK. màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng). - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trênbảng. Bài 3: Bài 3: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi. vào SGK. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng ngữ. + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của + Nhận xét, chữa bài cho bạn người, của vật trong câu. Bài 4: Bài 4: - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các gì? từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu - HS lắng nghe. lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá). c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? (Học sinh trên chuẩn ) - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 22 - Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số 7 6 bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12. + HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. + 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm 7 7 2 14 vào nháp. 6 6 2 12 - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà + Khi quy đồng mẫu số hai phân trong đó có mẫu số của một trong hai phân số số ta làm như sau: là mẫu số chung ta làm như thế nào? + Xác định mẫu số chung + Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. c. Luyện tập: Bài 1: Bài 1: - HS lên bảng sửa bài. - Giải bảng con, sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn. -1 hS lên bảng giải 7 6 và 9 9 Bài 2: Bài 2: + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - 2hs lên bảng giải, sửa bài 48 35 - HS lên bảng làm bài. a/ và - HS khác nhận xét bài bạn. 84 84 9 19 b/ và 24 24 *Học sinh trên chuẩn *Rút gọn phân số 201201 đưa về - Giáo viên nêu yêu cầu 203203 - Hướng dẫn học sinh làm bài phân số tối giản. - Học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét - 2HS nhắc lại. c. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. Tiết sau: Luyện tập. Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 21 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) 24 - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. GDBVMT: HS biết cũng có những âm thanh có tác động không tốt đến những người xung quanh. Vậy chúng ta nên hạn chế sử dụng những âm thanh có thể ảnh hưởng đến những người xung quanh? II.PHƯƠNG PHÁP TÌM TÒI: Phương pháp thí nghiệm. III. ĐỒ DÙNG: - Trống, ống bơ, điện thoại, thước... IV.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Âm thanh được tạo thành như thế nào? - Gọi 1 HS lên thực hiện 1 VD để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra. B. Bài mới: 1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận HĐ1:Giới thiệu bài xét Tai ta nghe được âm thanh là do âm thanh truyền qua nhiều môi trường và truyền đến tai ta. Vậy các em có muốn biết âm thanh truyền qua những môi trường nào không? Bài học hôm HS theo dõi . nay cô và các em sẽ cùng tìm tòi, khám phá. HĐ2:Tiến trình đề xuất: - Các nhóm thực hiện. Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Âm thanh có ở xung quanh các con. HS ghi chép hiểu biết ban đầu của H:Theo các em, âm thanh lan truyền được qua mình vào vở ghi chép : những môi trường nào? Chẳng hạn:- Âm thanh truyền được Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của qua cửa sổ. HS: - Âm thanh truyền được qua không GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu khí. của mình vào vở ghi chép khoa học . - Âm thanh không truyền được qua nước. - Âm thanh truyền được qua bàn ghế, cửa, nền nhà.... - Ở gần nghe âm thanh to... HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. - HS so sánh sự khác nhau của các GV cho HS đính phiếu lên bảng ý kiến ban đầu GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. HS nêu câu hỏi: GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm Chẳng hạn: - Âm thanh truyền khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. được qua không khí không? - Liệu âm thanh có truyền được qua 26 em hãy quan sát tiếng chuông điện thoại khi cô ban đầu. đứng ở đây và khi cô đứng ở ngoài cửa lớp. HS đọc lại kết luận. Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình HS nêu :- Đi nhẹ nói khẽ ở bệnh làm thí nghiệm. viện. - Không bẫm chuông, còi inh ỏi dọc đường. - Khi mở nhạc hay ti vi nên mở âm thanh vừa phải. HS nêu lại bài học. GV rút ra tổng kết.GDBVMT GV: Có những âm thanh rất tốt cho cuộc sống của con người như: tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi, vào học; tiếng đồng hồ báo thức giúp em thức dậy đúng giờ...Bên cạnh đó cũng có những âm thanh có tác động không tốt đến những người xung quanh. Vậy chúng ta nên hạn chế những âm thanh ntn để không ảnh hưởng đến những người xung quanh? C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . H:Âm thanh truyền được qua những môi trường nào? Thứ sáu, ngày 15 tháng 02 năm 2019. Tập làm văn Tiết 42: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CẬY CỐI I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). GDBVMT - Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 (phần nhận xét). III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" - Bài văn có 3 đoạn. 28 xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK. c. Phần ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập: Bài 1: Bài 1: - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. đọc " Cây gạo " + Bài này văn này miêu tả cây gạo + Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đo miêu tả đó? mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. Bài 2: Bài 2: - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng + Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen loại cây mình thích và lập dàn ý thuộc để tả. miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học. + Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu + Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng tả. nghe nhận xét và bổ sung nếu có. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. + GV nhận xét. *Học sinh trên chuẩn hoàn chỉnh dàn ý c. Củng cố – dặn dò: - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: LT quan sát cây cối. Toán Tiết 105: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. - Bài 1 (a); Bài 2 (a); Bài 4. - GD HS tính tự giác trong học tập. 30 - Biết nhà Hậu Lê đó tổ chức quản lớ đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. *GT: Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS nêu ý nghĩa của trận Chi HS trả lời: - Trận Chi Lăng chiến thắng Lăng? vẻ vang. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế mở - Nhận xét. đầu thời Hậu Lê. 2.Bài mới: - Lớp nhận xét, bổ sung. * Họat động 1: Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê. - Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? - Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428, Lê - Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước Lợi lên ngôi vua lập ra nhà Hậu Lê là gì và đóng đô ở đâu? - Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước - Vì sao gọi là thời thời Hậu Lê Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. - Hãy kể tên các ông vua thời Hậu Lê - Phân biệt với thời Tiền Lê ( Lê Hoàn ) - Các ông vua thời Hậu Lê: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh - Đất nước ta phát triển và đạt tới Tông đỉnh cao vào đời ông vua nào ? - Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) * Hoạt động2 : Hoạt động của bộ - HS lắng nghe nắm được vài nét khái máy thời Hậu Lê. quát về nhà Hậu Lê. - Yc Hs quan sát tranh và cho biết - Cảnh triều đình nhà Lê tranh vẽ gì ? + Tìm những sự việc thể hiện Vua là + Mọi quyền hành đều tập trung vào người có quyền uy tối cao. tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp. - GV vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy hành - Cả lớp lắng nghe và quan sát sơ đồ. 32 - Nhận thấy được tấm lòng biết ơn, quý trọng của Bác Hồ trước sự quan tâm của mọi người - Trình bày được ý nghĩa của đức tính tốt đẹp, thể hiện trong câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - Thể hiện được đức tính trên bằng hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. KT bài cũ: Kể lại vài sự việc mà Bác Hồ đã làm khi thăm xóm núi? - HS trả lời 2. Bài mới: Sự ra đời của hai bài thơ a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về - Học sinh lắng nghe đạo đức, lối sống/ trang 32) - Bà Hằng Phương đã gửi tặng Bác nmón quà gì? -HS xung phong trả lời - Món quà đó thể hiện tình cảm gì đối với Bác Hồ? -Các bạn khác bổ sung - Bác Hồ đã có thái độ thế nào khi nhận món quà bà Hằng Phương? - Hoạt động nhóm .Hoạt động 2: GV chia lớp làm hai nhóm, HS đọc bài thơ và thảo luận nhóm về ý nghĩa 2 bài thơ: - Các nhóm thảo luận về 2 Bài 1 của bà Hằng Phương: Nhóm 1 bài thơ Cam ngon Thanh Hóa vốn dòng - Đại diện nhóm trả lời Kính dâng Chủ tịch tỏ lòng mến yêu - Các nhóm khác bổ sung Đắng cay Cụ đã nếm nhiều Ngọt bùi trời trả đủ điều từ đây Cùng quốc dân hưởng những ngày Tự do, hạnh phúc ngập đầy trời Nam Anh hùng mở mặt giang san Lưu danh thiên cổ, vẻ vang giống nòi./ Bài 2 của Bác Hồ làm khi nhận quà của bà Hằng Phương: Nhóm 2 Cảm ơn bà biếu gói cam Nhận thì không đặng từ làm sao đây! Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, -HS trả lời theo ý riêng Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai? -Các bạn bổ sung .Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng - HS xung phong kể - Với những ngưởi trong gia đình, em cần biết ơn ai? Vì sao? - HS trả lời - Kể lại 1 câu chuyện mà em biết có ý nghĩa “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải biết ơn mọi người? - Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp 34 KÝ DUYỆT ................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Minh Diệu, ngày.....tháng 02 năm 2019. Tổ trưởng TUẦN 21 36 4 Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà - Nhận xét giờ học Tiếng Việt Tiết: 1 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc hiểu bài Múa rối nước; biết nhận xét về những sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi/ngã - Nói, viết được câu kể Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: - HS hát. 2. Ôn luyện: Bài 3: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 3 (Trang 18) Múa rối nước a. Nghệ thuật múa rối nước có từ khi a. Nghệ thuật múa rối nước có từ thời nào? Lý(1009-1225) - GV chốt ý c. Vì sao nói “Múa rối nước trở thành c. Sân khấu là mặt ao, hồ; ghế ngồi khán một bộ môn nghệ thuật truyền thống, gia là thảm cỏ xung quanh; Mỗi con gối một sáng tạo đặc biệt của người Việt là một ác phẩm điêu khắc dân gian... Nam? d. Viết 3-5 câu nêu cảm nghĩ của em d. Học sinh tự trình bày về nghệ thuật má rối nước. - GV cho HS đọc bài. - HS lần lược đọc lại câu chuện. Bài 4: Điền vào chỗ trống Bài 4b. (Trang 20) - Học sinh nêu yêu cầu Dạy bảo, mưa bão, tập vẽ, dáng vẻ, thư - Học sinh làm bài giãn, đơn giản. - Giáo viên nhận xét Bài 6: Bài 6 Viết tiếp để tạo thanh câu kể Ai thế - Học sinh nêu yêu cầu nào? - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 38 Thứ năm, ngày 14 tháng 02 năm 2019 Kĩ thuật Tiết: 21 YEÂU CAÀU ÑIEÀU KIEÄN NGOAÏI CAÛNH CUÛA CAÂY RAU, HOA I/ MỤC TIÊU: -HS bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây rau, hoa. -Coù yù thöùc chaêm soùc caây rau,hoa ñuùng kyõ thuaät. II/ ÑỒ DÙNG: -Tranh ÑDDH (hoaëc photo hình trong SGK treân khoå giaáy lôùn) ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh: Haùt. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï -Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp. hoïc taäp. 3.Daïy baøi môùi: a)Giôùi thieäu baøi: Yeâu caàu ñieàu kieän ngoaïi caûnh cuûa caây rau, hoa. b)Höôùng daãn caùch laøm: * Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn tìm hieåu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng phaùt trieån -HS quan saùt tranh SGK. cuûa caây rau, hoa. -GV treo tranh höôùng daãn HS quan -Nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh saùt H.2 SGK. Hoûi: döôõng, ñaát, khoâng khí. + Caây rau, hoa caàn nhöõng ñieàu kieän -HS laéng nghe. ngoaïi caûnh naøo ñeå sinh tröôûng vaø phaùt trieån ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän: Caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh caàn thieát cho caây rau, hoa bao goàm nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng, ñaát, khoâng khí. * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa. -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung SGK .Gôïi yù cho HS neâu aûnh höôûng cuûa töøng ñieàu kieän ngoaïi caûnhñoái vôùi -Maët trôøi. 40 +Nguoàn cung caáp caùc chaát dinh thaân, laù, chaäm ra hoa, quaû, naêng suaát döôõng cho caây laø gì ? thaáp. +Reã caây huùt chaát dinh döôõng töø ñaâu? -HS laéng nghe. +Neáu thieáu, hoaëc thöøa chaát dinh döôõng thì caây seõ nhö theá naøo ? -GV toùm taét noäi dung theo SGK vaø lieân heä: Khi troàng rau, hoa phaûi thöôøng xuyeân cung caáp chaát dinh döôõng cho caây baèng caùch boùn phaân. Tuyø loaïi caây -Töø baàu khí quyeån vaø khoâng khí coù maø söû duïng phaân boùn cho phuø hôïp. trong ñaát. * Khoâng khí: -Caây caàn khoâng khí ñeå hoâ haáp, quang -GV yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø hôïp. Thieáu khoâng khí caây hoâ haáp, ñaët caâu hoûi: quang hôïp keùm, daãn ñeán sinh tröôûng + Caây laáy khoâng khí töø ñaâu ? phaùt trieån chaäm, naêng suaát thaáp. Thieáu +Khoâng khí coù taùc duïng gì ñoái vôùi nhieàu caây seõ bò cheát. caây ? -Troàng caây nôi thoaùng, thöôøng xuyeân xôùi cho ñaát tôi xoáp. +Laøm theá naøo ñeå baûo ñaûm coù ñuû khoâng khí cho caây? -Toùm taét: Con ngöôøi söû duïng caùc bieän phaùp kyõ thuaät canh taùc gieo troàng ñuùng -HS ñoïc ghi nhôù SGK. thôøi gian, khoaûng caùch töôùi nöôùc, boùn phaân, laøm ñaátn ñeå baûo ñaûm caùc ngoaïi caûnh phuø hôïp vôùi moãi loaïi caây . -GV cho HS ñoïc ghi nhôù. -HS caû lôùp. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. -Höôùng daãn HS ñoïc baøi môùi. -HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï cho baøi “Laøm ñaát vaø leân luoáng ñeå gieo troàng rau, hoa". Toán Tiết: 2 ÔN TẬP I Yêu cầu : Giúp học sinh 42 44
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_21_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019_v.doc