Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 37 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để 
 nhận ra lẽ phải? bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, 
 không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời 
 đe dọa chúng.
 - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng 
 nào? chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng 
 lối.
 - HS đọc đoạn 4, trao đổi, thảo luận, - HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu 
 chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. thích hợp cho Dế Mèn.
 Kết luận: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, 
 bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 trong bài. 
 - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc 
 phù hợp với diễn biến của câu chyện, với 
 tình cảm thái độ của nhân vật. 
 - GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2, 3 
 - GV đọc mẫu đoạn 2, 3. - Nghe GV đọc.
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
 nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo 
 nhóm đôi.
 - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn - HS đọc, cả lớp theo dõi.
 cảm trước lớp
 - GV nhận xét. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
 c. Củng cố, dặn dò 
 - HS đọc nội dung bài.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và 
 chuẩn bị bài sau: Truyện cổ nước mình.
 
Tiết 2: Âm nhạc
 HỌC HÁT BÀI : EM YÊU HÒA BÌNH
 (NHẠC VÀ LỜI : NGUYỄN ĐỨC TOÀN)
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết gõ đệm theo phách, theo 
 nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ đệm.
 - Băng nghe mẫu.
 - Hát chuẩn xác bài hát.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 2 4. Củng cố : - HS thực hiện
 - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi 
 kết thúc tiết học. - HS chú ý.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
 * Nhận xét tiết học -HS ghi nhớ.
 
 Toán
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
 I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS: 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
 - BT cần làm: BT 1, BT2, BT3, BT 4(a, b)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng các hàng của số có 6 chữ số:
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. KTBC: 
 - GV: Gọi 2HS lên sửa bài tập làm thêm ở - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
 tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS. theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
 - GV: Sửa bài, nhận xét .
 2.Dạy-học bài mới:
 a. Gthiệu bài:
 b. Hướng dẫn: 
 HĐ 1: Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, 
 trăm, nghìn, chục nghìn:
 - Yêu cầu HS qsát hình vẽ SGK/8 và nêu - HS: Qsát hình và trả lời câu hỏi: 1 
 mốiqhệ giữa các hàng liền kề: 1 chục bằng chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 
 bao nhiêu đvị? 1 trăm bằng mấy chục? chục,.
 - Yêu cầu HS: Viết số 1 trăm nghìn. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
 - Số 100 000 có mấy chữ số, là những chữ - Có 6 chữ số, là chữ số 1 và 5 chữ số 
 số nào? 0 đứng bên phải số 1.
 HĐ 2: Gthiệu số có 6 chữ số:
 - GV: Treo bảng các hàng của số có 6 chữ - HS: Qsát bảng số.
 số. 
 a/ Gthiệu số 432 516:
 - GV: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một - HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 
 trăm nghìn: Có mấy trăm nghìn? Có mấy nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị.
 chục nghìn? Có mấy nghìn?  Có mấy 
 đvị?
 - Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục - HS lên viết số theo y/c.
 nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đvị 
 4 -Học sinh lam bài 800000
 - Giáo viên nhận xét b)Viết số bé nhất có 6 chữ số lớn hơn 
 c.Củng cố-dặn dò: 500000
 - GV: Tổng kết giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau
 - Tiết sau: Luyện tập.
 
 Thứ ba, ngày 05 tháng 9 năm 2017.
 Luyện tử và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông 
dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT 1); nắm được cách dùng một 
số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (B2, 3).
 Giảm tải: Không làm BT 4
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c, d ở BT1, viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ 
cần thiết vào từng cột.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV cho HS viết những tiếng chỉ người trong gia - 2 HS lên viết trên bảng lớp.
 đình mà phần vần: - Cả lớp viết vào vở BT.
 + Có một âm (bà, mẹ, cô, chú)
 + Có hai âm (bác, thím, cháu, con)
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới:
 a. GT bài:
 Các em vừa học một số bài thuộc chủ điểm Thương người như thể thương 
 thân.Trong tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống lại được những từ ngữ đã học ở chủ 
 điểm đó.Sau đó, chúng ta sẽ mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu, đoàn kết và 
 luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu.
 b. Hướng dẫn:
 Bài tập 1: Tìm các từ ngữ
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
 - GV giao việc: Các em phải tìm các từ ngữ thể hiện - HS có thể làm bài theo 
 lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại,trong nhóm.
 3 bài TĐ các em đã học là: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS có thể làm bài theo cá 
 (2 bài) và Lòng thương người của Hồ Chủ tịch. nhân.
 - Cho HS trình bày. - HS trình bày trên bảng phụ 
 - GV chốt lại lời giải đúng. GV đã chuẩn bị sẵn.
 6 - BT cần làm: BT 1- BT2- BT3 (a, b, c), BT 4 (a, b).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. KTBC: 
 - GV: chấm VBT- nhận xét
 2. Dạy-học bài mới:
 a.Gthiệu: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 Bài 1:
 - GV: cho HS quan sát bảng BT và y/c - HS đọc: Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai 
 1HS lên làm bài, cả lớp làm SGK. trăm sáu mươi bảy..
 - GV: Kết hợp hỏi miệng HS, y/c đọc 
 và phân tích số.
 Bài 2: Phần a) Bài 2: 
 - GV: Yêu cầu 2HS cạnh nhau lần lượt - HS: Thực hiện đọc các số: 2 453, 65 243, 
 đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau 462 543, 53 620.
 đó gọi 4 HS đọc trước lớp.
 - HS làm tiếp phần b). - 4HS lần lượt trả lời một giá trị của chữ số 5 
 - GV: Hỏi thêm về các chữ số ở các trong các số.
 hàng khác. Vd: Chữ số hàng đơn vị của 
 số 65 243 là chữ số nào?... Bài 3(a,b,c)
 Bài 3(a,b,c) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, sau 
 - GV: Yêu cầu HS tự viết số vào VBT. đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
 - GV: Sửa bài, nhận xét. a/ 4300
 b/24316
 c/24301
 Bài 4: (a,b)
Bài 4: (a,b) - HS làm bài và nhận xét (Vd: a/ Dãy các số 
 - GV: Yêu cầu HS tự điền số vào các tròn trăm nghìn. 
 dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số a/ 300000; 400000; 500000; 600000;
 trước lớp. 700 000; 800000
 - GV: Cho HS nhận xét về các đặc b/ 350000; 360000; 370000; 380000;
 điểm của các dãy số 390000; 400000
 *Bài tập trên chuẩn: Bài 5: 
 - Nêu yêu cầu bài a)Viết số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau.
 -Hướng dân học sinh lam bài b)Viết số bé nhất có 6 chữ số khác nhau.
 -Học sinh làm bài
 - Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố-dặn dò:
 - Gọi HS đọc lại số đọc sai.
 - Nhận xét tiết học.
 8 từng câu thơ.
 - GV gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 trước - 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận 
 lớp, bằng lời của mình. xét.
 - Kể chuyện theo nhóm
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo 
 mỗi nhóm 4 em, mỗi em kể theo từng dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể xong cùng 
 khổ thơ. Sau đó một em kể lại toàn bài trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 thơ.
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Cho HS thi kể từng khổ thơ - 3 nhóm thi kể.
 - Cho HS thi kể toàn bộ bài thơ. - 2 HS thi kể.
 - Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong, - HS kể chuyện xong, nói ý nghĩa của câu 
 phải nói ý nghĩa của câu chuyện. chuyện.
 - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét.
 nhất.
 c. Củng cố, dặn dò:
 GD: Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải yêu thương nhau. Ai sống nhân 
 hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Ốc; kể lại câu chuyện cho 
 người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 3.
 
 Lịch sử
Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối 
tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ,
 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên 
bản đồ; dựa vào màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng 
biển.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KTBC:
 - Nêu một số yếu tố của bản đồ.
 2. Bài mới:
 a. GT bài.
 b. Hướng dẫn:
 3. Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
 - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài 
trước, trả lời các câu hỏi sau:
 10 - Về nhà học bài.
- Xem trước bài tiếp theo.
 
 Thứ tư, ngày 06 tháng 9 năm 2017.
 Tập đọc
Tiết 2: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
 I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cãm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa 
đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng 
thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 - Sưu tầm các tranh minh họa về các truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây 
 Khế.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bàicũ:
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần tiếp theo) 
 và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK.
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 a. Giới thiệu bài 
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài thơ, giới thiệu: Với bài thơ Truyện cổ 
 nước mình, các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền từ 
 bao đời nay của đất nước ta, của cha ông.
 - Nghe GV giới thiệu bài.
 b, Hướng dẫn:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 - Đọc từng khổ thơ
 + Yêu cầu HS đọc từng khổ trong bài. + HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ; đọc 2-3 
 lượt.
 + Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi + Sửa lỗi phát âm, cách đọc theo hướng dẫn 
 phát âm, cách đọc cho các em. của GV.
 + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ 
 ngữ mới và khó trong bài. mới và khó trong bài.
 - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể - Theo dõi GV đọc mẫu.
 hiện giọng đọc như đã xác định ở Mục 
 tiêu. 
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 12 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột). 
 - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số như phần bài học SGK:
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo 
trước, đồng thời ktra VBT của HS. dõi, nxét bài làm của bạn.
- GV: Sửa bài, nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ - HS: Nhắc lại đề bài.
được làm quen với các hàng và lớp của các 
số có 6 chữ số.
b. Hướng dẫn:
HĐ 1: G thiệu lớp đvị, lớp nghìn:
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự nhỏ- - HS nêu: Hàng đvị, hàng chục, hàng 
> lớn trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng 
- Giới thiệu: Các hàng này được xếp vào trăm nghìn.
các lớp. Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng 
đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn 
gồm 3 hàng là hàng nghìn, hàng chục - Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, 
nghìn, hàng trăm nghìn (kết hợp chỉ bảng hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 
đã chuẩn bị). hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng 
- Hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những trăm nghìn
hàng nào? Lớp nghìn gồm mấy hàng, là - HS: 1 ở hàng đơn vị, 2 ở hàng chục, 3 ở 
những hàng nào? hàng trăm
- Viết số 321 vào cột và yêu HS đọc.
- Gọi 1HS lên bảng và yêu viết các chữ số 
của số 321 vào các cột ghi hàng.
- Làm tg tự với các số: 654 000, 654 321.
- Hỏi: + Nêu các chữ số ở các hàng của số 
321.
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 
000.
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 
321.
HĐ 2: Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Bài 1
- Y/c HS nêu nội dung của các cột trong - HS: trả lời câu hỏi.
bảng số. - Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- Y/c: + Đọc số ở dòng thứ nhất. - 54 312.
 14 c. Củng cố-dặn dò:
 - Nêu cách đọc số.
 - Nhận xét giờ học, 
 - Tiết sau: So sánh các số có nhiều chữ số
 
 Tập làm văn
Tiết 3 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT 
 I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu: Hành động của nhận vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể 
hành động của nhân vật (ND Ghi nhớ)
 - Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, chim 
Chích), bước đầu biết sắp xếp hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn 9 câu văn ở phần Luyện tập.
 - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn các câu hỏi của phần Nhận xét.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS1 lên bảng TLCH: Thế nào là kể chuyện? ; HS2 nói về Nhân vật trong 
 truyện.
 - GV nhận xét, chữa bài
 3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 a. Giới thiệu bài 
 - Các em được học 2 bài dạy TLV Kể chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong 
 truyện. Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ học bài Kể lại hành động của nhân vật để 
 hiểu: Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì?
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm 
 a) Phần Nhận xét
 - Gọi HS đọc truyện Bài văn bị điểm - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài.
 kém.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 + Gọi HS lên bảng thực hiện thử một ý +1 HS lên bảng làm.
 của BT2.
 + GV nhận xét bài làm của HS. - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài làm 
 - Yêu cầu các nhóm dán bài của mình của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung nếu 
 lên bảng. có ý kiến khác.
 - Kết luận nhóm thắng cuộc
 - GV: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe - Thứ tự kể các hành động: a-b-c
 bạn hỏi sao không tả ba của người 
 khác được thêm vào cuối truyện gây 
 xúc động trong lòng người đọc bởi 
 16 trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức hiện quá trình trao đổi chất. 
 năng gì? H3 Vẽ cơ quan tuần hoàn.
 H4 Vẽ cơ quan bài tiết 
 - Kết luận trong quá trình trao đổi chất 
 mỗi cơ quan đều có một chức năng riêng.
 Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của 
 học sinh
 Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và 
 thiết kế phương án thực nghiệm
 HĐ 2 Sơ đồ quá trình trao đổi chất:
 - Nêu yêu cầu thảo luận. - Thảo luận nhóm đai diện nhóm trình 
 - Giao phiếu bài tập. bày 
 Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - 
 nghiên cứu
 HĐ 3: Sự phối hợp HĐ giữa các cơ quan 
 tiêu hoá tuần hoàn hô hấp bài tiết trong - Đọc phần thực hành. 
 việc thực hiện quá trình trao đổi chất. - HS lên bảng gắn các tấm thẻ. 
 - Đính sơ sồ trang 9 - HS đọc. 
 Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến 
 thức:
 Kết luận: Nhờ có cơ quan tuần hòan mà 
 quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong 
 cơ thể được thực hiện.
 - Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài - Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì 
 tiết tuần hòan, tiêu hóa ngừng hoạt động, quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra 
 sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. và con người sẽ không lấy được thức ăn, 
 - Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ nước uống, không khí.
 quan tham gia quá trình trao đổi chất 
 ngừng hoạ t động. 
 c. Củng cố - Dặn dò:
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Các chất dinh dưỡng có trong 
 thức ăn.
 
 Thứ năm, ngày 07 tháng 9 năm 2017.
 Luyện từ và câu
Tiết 4 DẤU HAI CHẤM 
 I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm 
 khi viết văn (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 18 - Gv nhắc HS nội dung cần ghi nhớ: - HS cảlớp thực hành viết đoạn văn vào vở
 + Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có - Mốt số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích 
 thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường 
 ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng hợp
 (nếu la lời đối thoại)
 + Trường hợp cần giải thích thì chỉ 
 dung dấu hai chấm.
 - Gv nhận xét. - Cả lớp nhận xét.
 c. Củng cố, dặn dò
 - Dấu 2 chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
 - Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau: "Từ đơn và từ phức". 
 
 Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU:
 - So sánh được các số có nhiều chữ số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - BT cần làm: BT 1- BT 2- BT 3.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.KTBC: 
 - GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo 
 tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS. dõi, nhận xét bài làm của bạn.
 - GV: Sửa bài, nhận xét.
 2. Dạy bài mới:
 a.Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em biết - HS: Nhắc lại đề bài.
 cách so sánh các số có nhiều chữ số với 
 nhau.
 b. Hdẫn so sánh các số có nhiều chữ số:
a. So sánh các số có số chữ số khác nhau:
- GV: Viết các số 99 578 & 100 000. Y/c HS - HS: 99 578 < 100 000
so sánh
- Vì sao? - 99 578 có 5 chữ số, 100 000 có 6 chữ số.
- Vậy, khi so sánh các số có nhiều chữ số với - HS: Nhắc lại k/luận.
nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì 
> và ngược lại
b. So sánh các số có số chữ số bằng nhau: - HS: Đọc 2 số & nêu kquả sosánh.
- GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc 
&so sánh
 20 - Giáo viên nhận xét
3.Củng cố-dặn do:
 - Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé 
đến lớn ta phải làm gì?
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Triệu và lớp triệu.
 
 Chính tả
Tiết 2 : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC 
 I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng và trình bài bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
 - Làm đúng bài tập 2 và BT (3) a/ b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớp.
 - 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: ngan, dàn hàng ngang, 
 cái la bàn, hoa ban,
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 a. Giới thiệu bài 
 - Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng chính tả một đoạn 
 của bài Mười năm cõng bạn đi học. Sau đó sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng 
 có amm đầu (s/x) hoặc vần (ăn/ăng) các em dễ đọc sai, viết sai.
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết
 - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn 
 trong SGK 1 lượt. cần viết 1 lượt.
 - Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn - 1 HS trả lời
 văn viết như thế nào ? 
 - Trong đoạn văn có những chữ nào - 1 HS trả lời
 phải viết hoa? Vì sao?
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: 
 khi viết chính tả. khúc khủy, gập ghềnh, liệt, 4 ki-lô-mét,
 - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào 
 tìm được. bảng con.
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở
 - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi 
 theo lời đọc của GV.
 - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
 bài về mặt nội dung, chữ viết, cách 
 22 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét)
 - Một số tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân 
 vật
 - Gọi 1 HS trả lời cu hỏi: Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật 
 thường biểu hiện qua những phương diện nào?
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu bài 
Ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong. 
Vì vậy, trong bài văn kể chuyện, viêc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vật có tác 
dụng góp phần bộc lộ tính cách. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu việc tả ngoại 
hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm 
a) Phần Nhận xét
- Gọi HS đọc các BT 1, 2, 3. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT 1, 2, 3.
- Yêu cầu HS tự làm. - 4 HS lên bảng làm trên phiếu riêng do GV 
 phát, HS dưới lớp làm vào vở.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình 
 Ý 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm theo lời giải đúng.
ngoại hình như sau:
- Sức vóc Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
- Cánh Mỏng như con bướm non ; ngắn chùn chùn ; rất yếu, chưa quem mở
-Trang Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
phục
 Ý2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiếp, đáng 
thương, dễ bị bắt nạt ăn hiếp.
b) Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV nêu ví dụ để HS hiểu rõ hơn nội 
dung phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm 
 bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình 
 24 triệu, lớp triệu:
- Hỏi: Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ - Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, 
nhỏ đến lớn. trăm nghìn.
- Hãy kể tên các lớp đã học. - Lớp đvị, lớp nghìn.
- Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn. 10 trăm 100, 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000
nghìn.
- Gthiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 
triệu. - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
- Hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - Có 7 chữ số: 1 chữ số 1 & 6 chữ số 0 
 đứng bên phải số 1. – 1HS lên viết.
 - Có 8 chữ số: 1 chữ số 1 & 7 chữ số 0 
- Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số đứng bên phải số 1
nào? - 1 HS lên viết: 100 000 000.
- Ai có thể viết được số 10 triệu? - Lớp đọc số một trăm triệu.
- Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số - Có 9 chữ số: 1 chữ số 1 & 8 chữ số 0 
nào? đứng bên phải số 1
 - Gthiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục 
triệu.
- Ai có thể viết được số 10 chục triệu?
- Gthiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 
triệu. - Gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, 
- 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số hàng trăm triệu.
nào?
- Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm 
triệu tạo thành lớp triệu. - Là 2 triệu.
- Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là ~ hàng nào? - Là 3 triệu.
- Kể tên các hàng, lớp đã học? - HS: Đếm theo y/c.
 HĐ 2: Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
 000 000 (BT1): - Đọc theo y/c của GV.
 - Hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
 - 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
 - Y/c HS: Đếm thêm 1 triệu từ 1triệu đến 10 
 triệu.
 - Ai có thể viết các số trên? - Là 2 chục triệu.
 - GV: Chỉ các số trên khg theo thứ tự cho 
 HS đọc. - HS: đếm theo y/c.
 HĐ 3: Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 
 đến 100 000 000 (BT2): - Là 10 triệu.
- 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bao nhiêu - Là 10 triệu.
chục triệu?
- Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu 
đến 10 chục triệu.
- 1 chục triệu còn gọi là gì?
 26 - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến thức ăn, nước 
uống từ môi trường.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Hình trang 10, 11 SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
 - Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá - HS trả lời.
 trình trao đổi chất ? - HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể 
 người với môi trường.
 -Nhận xét .
 2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 - GV: Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, - HS lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ 
 vào bữa sáng, trưa, tối các em đã ăn, uống uống hằng ngày. Ví dụ: sữa, bánh mì, 
 những gì ? phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, 
 - GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, sắn, cua, 
 tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, hến, 
 - Trong các loại thức ăn và đồ uống các em - HS lắng nghe.
 vừa kể có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. 
 Người ta có rất nhiều cách phân loại thức ăn, 
 đồ uống. Bài học hôm nay chúng ta cũng tìm 
 hiểu về điều này.
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Phân loại thức ăn, đồ uống.
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang - HS quan sát.
 10 / SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn, đồ uống 
 nào có nguồn gốc động vật và thực vật ?
 - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Nguồn 
 gốc động vật và thực vật.
 - Cho HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ vào - HS lên bảng xếp.
 cột đúng tên thức ăn và đồ uống. Nguồn gốc
 - Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có 
 nguồn gốc động vật và thực vật. Thực vật Động vật
 - Nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều 
 loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc. Đậu cô ve, nước cam Trứng, tôm
 Sữa đậu nành Gà
 Tỏi tây, rau cải Cá
 Chuối, táo Thịt lợn, thịt bò
 Bánh mì, bún Cua, tôm
 Bánh phở, cơm Trai, ốc
 Khoai tây, cà rốt Ếch
 Sắn, khoai lang Sữa bò tươi
 28 các ý kiến sau và yêu cầu HS nhận xét ý kiến 
 nào đúng, ý kiến nào sai, vì sao ?
 
 Địa lí
 Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN 
 I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên 
Sơn:
 +Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, 
thung lũng thường hẹp và sâu.
 +Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dự vào bảng 
số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
 HS trên chuẩn:
 + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, 
Đông Triều.
 +Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía 
Bắc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 1. Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tốt môn Địa Lí
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẩn:
1. Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt 
Nam
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc từng cặp - Vài HS chỉ trên lược đồ
 - GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản 
đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào - Làm việc theo cặp
ký hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở H1 – - Vài HS chỉ trên bản đồ
SGK 
 - HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các - Thảo luận nhóm 6 
câu hỏi :
 +Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc nước ta (Bắc 
bộ), trong đó dãy núi nào dài nhất?
 +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông 
Hồng và sông Đà?
 30 HS nhớ lại và trả lời:
 + Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ 
trên trên đường?
 + Em nào có thể mô tả các loại vạch 
kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, 
màu sắc, hình dạng)
 + Em nào biết, người ta kẻ những 
vạch trên đường để làm gì?
 GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý - HS theo dõi 
nghĩa của một số vạch kẻ đường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và 
rào chắn.
 * Cọc tiêu:
 GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên 
đường. Giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu 
là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy 
hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an 
toàn của đường.
 GV giới thiệu các dạng cọc tiêu 
hiện đang có trên đường (GV dùng 
tranh trong SGK)
 Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao - Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy 
thông? hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của 
 đường, hướng đi của đường.
 * Rào chắn
 GV: Rào chắn là để ngăn cho người 
và xe qua lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS - HS theo dõi
biết có hai loại rào chắn:
 + Rào chắn cố định ( ở những nơi 
đường thắt hẹp, đường cấm , đường 
cụt)
 + Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ 
xuống, đẩy ra, đẩy vào)
c. Củng cố, dặn dò. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét 
- Tiết sau: An toàn khi đi xe đạp
 Sinh hoạt lớp
 Tiết : 2 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
 KẾ HOẠCH TUẦN 3
 I. MỤC TIÊU 
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 2.
 32 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức
Tiết 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người 
yêu mến.
 - Hiểu được trung thức trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 GIẢM TẢI: 
 - Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ 
thái độ của mình mà chỉ có hai phương án: tán thành và phân vân.
 KĨ NĂNG:
 - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
 - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1-tiết 2).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 Tiết 2 
HĐ1: Kể tên những việc làm đúng – sai
 - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm 
Y/c các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành ghi lại các hành động.
động trung thực, 3 hành động không trung thực 
& liệt kê:
 Trung thực Không trung thực
 (Kể tên các hành động không trung thực) (Kể tên các hành động không trung thực)
 GV: Y/c các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng - Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung.
& y/c đại diện các nhóm trình bày. - HS: Nhắc lại.
- GV kluận: Trong học tập, cta cần phải trung 
thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu 
quý.
HĐ 2: Xử lí tình huống
 34 - HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ
- Nêu các loại chỉ thường dùng may, 
khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HOẠT ĐỘNG 1: 
1)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm - HS quan sát nêu nhận xét:
và cách sử dụng kim:
GV cho HS quan sát H4 và kim khâu.
- Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của HS nêu.
kim khâu và cách sử dụng?
- GV nghe và chốt ý: Kim thêu được làm HS chú ý lắng nghe, theo dõi
bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ 
khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân 
khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi 
kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu 
chỉ.
- Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ 
kim ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình 
tự :
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm - 
60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.
+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim 
quay lên trên, ngang với tầm mắt và 
hướng về phía ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ 
kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt 
nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim.
+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và 
 1
kéo một đoạn bằng chiều dài sợi chỉ 
 3
nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu 
chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi.
+ Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sợi chỉ, 
cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. 
Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và 
cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, 
dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào 
vòng chỉ và kếo xuống sẽ tạo thành nút 
chỉ.
-> Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ 
thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột.
 36

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_gi.doc