Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 27 Trang Bình Hà 22
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2018.
 Tập đọc
 Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng 
 /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. 
 Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài ; nhận biết được các 
 nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng 
 sáo diều.
 - HS trên chuẩn đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn 
 thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút). 
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lịng theo đúng yêu cầu.
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Ổn định
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn:
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc: - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. 
 - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi.
 - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội 
dung bài đọc.
HĐ 2: Lập bảng tổng kết:
 - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ 
điểm Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong + Bài tập đọc: Ơng trạng thả diều / “Vua 
hai chủ điểm trên? tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi / Vẽ trứng / 
 Người tìm đường lên các vì sao / Văn hay 
 chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn 
 “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng /.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhĩm. GV đi - 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao 
giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. đổi và làm bài.
- Nhĩm xong trước dán phiếu trên bảng, đọc - Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các 
phiếu các nhĩm khác, nhận xét, bổ sung. nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài (nếu sai).
 Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ơng trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo Nguyễn Hiền
 mà hiếu học.
“Vua tàu thuỷ” Bạch Bạch Thái Bưởi từ tay Bạch Thái Bưởi
 2 - GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 9, các - Thảo luận nhĩm đơi và nêu ví 
số khơng chia hết cho 9, viết thành 2 cột dụ.
- Cho HS thảo luận rút ra dấu hiệu chia hết cho 9. - “Các số cĩ tổng các chữ số chia 
 hết cho 9 thì chia hết cho 9”
 - 3 HS đọc.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong bài học. - HS nhẩm tổng các chữ số ở cột 
- GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số khơng chia bên phải và nêu nhận xét “Các 
hết cho 9 cĩ đặc điểm gì? số cĩ tổng các chữ số khơng chia 
 hết cho 9 thì khơng chia hết cho 
 9”
-Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số - Vài HS nêu: Muốn biết một số 
chia hết cho 2, 5, 9. cĩ chia hết cho 2 hoặc 5 hay 
 khơng ta căn cứ vào chữ số tận 
 cùng bên phải. Muốn biết một số 
 cĩ chia hết cho 9 hay khơng ta 
 căn cứ vào tổng các chữ số của 
HĐ 2: Thực hành số đĩ.
Bài 1: Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu cách làm - Hai HS nêu cách làm.
- Cùng HS làm mẫu một số. - Số 99 cĩ tổng các chữ số là: 
- Cho HS làm bài. 9+9=18. Số 18 chia cho 9 được 
- HS trình bày và giải thích kết quả. 2, nên 99 chia hết cho 9
 - HS làm bài vào bảng con.
 - 99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Bài 2
- Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các - HS làm vào vở, 2 HS làm bảng 
chữ số khơng chia hết cho 9) lớp.
- GV cùng HS sửa bài. 96; 7853; 5554; 1097.
- Gv nhận xét tuyên dương. - HS lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét bài làm –sửa sai.
* Học sinh trên chuẩn: * Tính giá trị của biểu thức 
- Nêu yêu cầu bài sau: 
- Giáo viên hướng dẫn a, ( 245 + 306 ) 105 
- Học sinh làm bài
 b, 79 21 + 457 
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-dặn dị
- 2HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Dấu hiệu chia hết cho 3.
 Đạo đức
 Tiết: 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
 I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học.
 - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế.
 4 Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2019.
 Luyện từ và câu
 Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết 
 được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền 
 (BT2).
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng (như tiết 1).
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai 
 cách kết bài trang 122 / SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Ổn định
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn: 
HĐ 1: Kiểm tra đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ 2: Ơn luyện về các kiểu mở bài, kết bài 
trong bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc truyện Ơng trạng thả diều. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc 
 thầm.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ - 2 HS nối tiếp nhau đọc.
trên bảng phụ. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự 
 việc mở đầu câu chuyện.
 + Mở bài gián tiếp: Nĩi chuyện khác 
 để dẫn vào câu chuyện định kể.
 + Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết 
 kết cục của câu chuyện, cĩ lời bình 
 luận thêm về câu chuyện.
 +Kết bài khơng mở rộng: Chỉ cho biết 
 kết cục của câu chuyện, khơng bình 
 luận gì thêm.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết 
 bài mở rộng cho câu chuyện về ơng 
 Nguyễn Hiền.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn - 3 đến 5 HS trình bày.
đạt viết tốt. Ví dụ:
 a) Mở bài gián tiếp:
 Ơng cha ta thường nĩi Cĩ chí thì 
 nên, câu nĩi đĩ thật đúng với Nguyễn 
 Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất 
 6 cho 3 , các số khơng chia hết cho 3,viết thành 2 333: 3=111 347: 3=11dư 2
cột . 459: 3=153 517: 3=171dư 3
 - Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả 
hết cho 3 lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận 
 “Các số cĩ tổng các chữ số chia hết 
 cho 3 thì chia hết cho 3”
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS đọc.
c. Thực hành
Bài 1 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm - HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã 
mẫu một số . làm mẫu.
VD: Số 231 cĩ tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 - 231; 1872; 92 313
chia cho 3 được 2, ta chọn số 231 - HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng 
 502; 6823; 55553; 641311.
 - Viết ba số cĩ ba chữ số và chia hết 
 cho 3
Bài 2 Bài 2
- Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà - 1HS lên bảng làm.
tổng các chữ số khơng chia hết cho 3) - HS tự tìm số thích hợp để điền vào ơ 
- GV cùng HS sửa bài. trống. 
* Học sinh trên chuẩn: *Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
- Nêu yêu cầu bài
 a, 1677 + 1969 + 1323 + 1031
- Giáo viên hướng dẫn
 = (1677 + 1323) + (1969 + 1031) 
- Học sinh làm bài
 = 3000 + 3000 
- GV nhận xét, chữa bài.
 = 6000 
3. Củng cố-dặn dị.
 - Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Xem trước bài “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết học.
 Kể chuyện
 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
 I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); 
 bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước 
 (BT3).
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở tiết 1).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
 b) Kiểm tra đọc:
 8 - Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành cơng.
- Thua keo này, bày keo khác.
 * Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người 
khác ?
- Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận trịn vành mới thơi !
- Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
- Đứng núi này trơng núi nọ.
 Chú ý: +Nếu cịn thời gian, GV cĩ thể cho 
HS tập nĩi cả câu khuyên bạn trong đĩ cĩ sử 
dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.
+ Nhận xét.
c. Củng cố, dặn dị:
- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được 
và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 Khoa học
 Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
 I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh:
 + Càng cĩ nhiều khơng khí càng cĩ nhiều ơ-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn.
 + Muốn sự cháy diễn ra liện tục, khơng khí phải được lưu thơng.
 - Biết được vai trị của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí.
 - Biết được những ứng dụng thực tế cĩ liên quan đến vai trịn của khơng khí đối 
 với sự cháy.
 KNS - Kĩ năng bình luận về cách làm và kết quả quan sát.
 - Kĩ năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu.
 * PHƯƠNG PHÁP: BTNB ở hoạt động 1
 B. Đồ dùng dạy-học:
 - Chuẩn bị theo nhĩm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ, 2 cây nến bằng 
 nhau, một lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy, nến, đế kê. 
 C. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Khơng khí gồm những thành phần chính 2 HS trả lời
 nào?
 - Nhận xét, đánh giá chung.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 - Khơng khí cĩ vai trị rất quan trọng đối với 
 đời sống của mọi sinh vật trên trái đất. Vai trị 
 của khơng khí đối với sự cháy như thế nào? 
 10 phải làm như vậy? cấp khơng khí. Vì trong khơng khí cĩ 
 - Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục chứa ơ xi. Ơ xi rất cần cho sự cháy
 cung cấp khơng khí. Nĩi cách khác, khơng - Lắng nghe, ghi nhớ.
 khí cần được lưu thơng. 
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 SGK/71. - Quan sát, nhận xét. 
 - Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? -Đang dùng ống thổi k/khí vào trong bếp
 - Bạn làm như vậy để làm gì? - Để khơng khí trong bếp được cung cấp 
 liên tục, để bếp khơng bị tắt khi khí ơ xi 
 - Bạn nhỏ làm như vậy để khơng khí trong bị mất đi. 
 bếp luơn được lưu thơng, luơn được cung cấp - Lắng nghe, ghi nhớ. 
 liên tục và sự cháy được duy trì.
 - Trong lớp mình, bạn nào cịn cĩ kinh - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi 
 nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp khơng bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp 
 than khơng bị tắt? ra để khơng khí được lưu thơng. 
 - Muốn cho ngọn lửa bếp than khơng bị 
 tắt, em để bếp than ra đầu hướng giĩ
 - Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi - Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp 
 thì làm thế nào? để phủ kín lên ngọn lửa.
 - Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để 
 III. Củng cố, dặn dị: KNS vào trong nồi đất và đậy lại. 
 - Khí ơ xi cĩ vai trị gì đối với sự cháy? - Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK/71. 
 - Nhận xét tiết học.
 - Ứng dụng những hiểu biết của mình vào 
 trong cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2019.
 Tập đọc
 Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
 I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút, khơng 
 mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan)
 - HS trên chuẩn viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 
 80 chữ / 15 phút); hiểu nội dung bài. 
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng (như tiết 1).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Ổn định. - HS hát
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
 b) Hướng dẫn:
HĐ 1: Kiểm tra đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1. - HS thực hiện.
 12 4563; 2229; 3576
Bài 2 Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. a/945 chia hết cho 9
- Cho 3 HS lên làm, HS khác làm vở. b/225 chia hết cho 3
a) 94 5 chia hết cho 9;
 c/762 chia hết cho 3 và chia hết 
b) 28 5 chia hết cho 3;
 cho 5 
c) 762 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
 Bài: 3
Bài 3.
- GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo a/ Số 13465 Khơng chia hết cho 3 
lẫn nhau. (Đúng)
 b/Số 70009 chia hết cho 9(Sai)
 c/Số 78435 khơng chia hết cho 9
 (Sai)
 d/Số cĩ chữ số tận cùng là 0 thì vùa 
 chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
 (Đúng)
 - HS thực hiện yêu cầu.
 * Học sinh trên chuẩn: *Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
- Nêu yêu cầu bài 56 4 +56 3+56 2+56 = 56 ( 4 + 
- Giáo viên hướng dẫn 3 + 2 ) 
- Học sinh làm bài = 56 9 
- GV nhận xét, chữa bài. = 494 
c. Củng cố –dặn dị
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Dặn HS về nhà xem trước bài “Luyện tập 
chung”.
- Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn 
 Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
 I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi 
 xác định bộ phận đã học: Làm gì? Thế nào?Ai? (BT2).
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng (như ở tiết 1).
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
 1.Bài mới: - HS hát
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn:
 HĐ 1: Kiểm tra đọc:
 -Tiến hành như tiết 1.
 14 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết 
 được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2)
 II. CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng (như tiết 1).
 - Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn:
HĐ 1:Kiểm tra đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1. - HS thực hiện.
HĐ 2: Ơn luyện về văn miêu tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ. trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS. - 1 HS đọc thành tiếng.
 + Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
 + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc - Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết 
điểm riêng mà khơng thể lẫn với bút của bạn khác. thúc.
 + Khơng nên tả quá chi tiết, rờm rà.
- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính của dàn - 3 HS trình bày.
ý lên bảng.
 1.Mở bài: Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp 
năm học mới, (do ơng tặng nhân dịp sinh nhật, )
 2.Thân bài: 
- Tả bao quát bên ngồi.
 +Hình dạng thon, mảnh, trịn như cái đũa, vát ở 
trên, 
 +Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ) rất vừa tay.
 +Màu nâu đen (xanh, đỏ, ) khơng lẫn với bút 
của ai.
 +Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ), đậy rất kín.
 +Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre (siêu nhân, 
em bé, con gấu, )
 +Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ)
- Tả bên trong:
 +Ngịi bút rất thanh, sáng lống.
 +Nét trơn đều, (thanh đậm).
 3. Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút.
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi - 3 HS trình bày.
dùng từ, diễn đạt cho từng HS. Ví dụ:
 1. Mở bài gián tiếp:
  Cĩ một người bạn luơn bên em 
 mỗi ngày, luơn chứng kiến những 
 16 b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 
 35766.
 c) Các số chia hết cho 5 là:7435; 
 2050.
 d) Các số chia hết cho 9 là: 35766.
Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm. a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 
 - Cho 3 HS lên làm, HS khác làm vở. 5270.
 - GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng: b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 
 64620.
 c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 
 64620.
Bài 3 Bài 3:
- GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra -Kết quả là:
chéo lẫn nhau. a. 528 ; 558 ; 588.
 b. 603 ; 693. 
 c. 240. 
 d. 354.
 - HS đọc.
 - HS nêu các dấu hiệu.
 - Thực hiện yêu cầu.
* Học sinh trên chuẩn: *Tìm x:
- Nêu yêu cầu bài x 30 = 2340 ( 350 – 250 )
- Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
c.Củng cố –dặn dị
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Dặn HS về nhà ơn bài chuẩn bị kiểm tra cuối 
học kì I.
- Nhận xét tiết học.
 Chính tả
 Tiết 18: KIỂM TRA ( Đọc)
 (Kiểm tra theo đề của trường)
 Khoa học
 Tiết 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
 I. MỤC TIÊU
 Ở tiết học này, HS: 
 Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống 
 được.
 * GDMT: Cần bảo vệ khơng khí trong lành bằng nhiều biện pháp.
 18 - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK/72 - Là do ko cĩ khơng khí để thở. Khi nắp 
- Vì sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b lọ bị đĩng kín, lượng ơ xi trong 
bị chết? - Lắng nghe.
- GV kể: Từ thời xa xưa, các nhà bác học đã 
làm thí nghiệm để phát hiện vai trị của 
khơng khí đối với đời sống động vật bằng 
cách nhốt một con chuộc bạch vào trong - Khơng khí rất cần cho hoạt động sống 
một chiếc bình... của động vật, thực vật. Thiếu ơ xi trong 
- Qua câu chuyện thầy kể, các em cho biết khơng khí, động vật, thực vật sẽ chết. 
khơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với - Lắng nghe, ghi nhớ. 
thực vật, động vật? 
- Kết luận: Khơng khí rất cần cho hoạt động 
sống của các sinh vật. Sinh vật phải cĩ 
HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải - Nhĩm cặp thực hiện theo yêu cầu.
dùng bình ơ xi
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình 
5,6 trang 73 chỉ và nĩi dụng cụ giúp người 
thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp + Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu 
cho nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí dưới nước là bình ơ xi người thợ lặn
hịa tan. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá cĩ 
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát. nhiều khơng khí hịa tan 
- Kết luận: Khơng khí cĩ thể hịa tan trong - Lắng nghe, ghi nhớ.
nước. Một số động vật và thực vật cĩ khả 
năng lấy ơ xi hịa tan trong nước để thở. 
- Các em hãy thảo luận nhĩm 4 để trả lời - Thảo luận nhĩm 4, sau đĩ trình bày 
các câu hỏi sau: (mỗi nhĩm 1 câu)
1. Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự 1. Khơng cĩ khơng khí con người, động 
sống của người, động vật và thực vật. vật, thực vật sẽ chết, con người khơng 
 thể nhịn thở quá 3-4 phút. 
2. Thành phần nào trong khơng khí quan 2. Ơ xi là thành phần quan trọng nhất đối 
trọng nhất đối với sự thở? với sự thở.
3. Trong trường hợp nào người ta phải thở 3. Những người thợ lặn, thợ làm việc 
bằng bình ơ xi? trong các hầm lị, người bị bệnh nặng 
- Gọi đại diện nhĩm trình bày cần cấp cứu,...
- Cùng HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét.
*Bước 5: kết luận và hợp lí hĩa kiến - Lắng nghe, ghi nhớ.
thức:
 -Khơng khí cần cho sự sống
 -Người, động vật, thực vật muốn sống được - HS trả lời
cần cĩ ơ xi để thở. - Vài HS đọc to trước lớp.
3. Củng cố, dặn dị: GDMT - Nhận xét tiết học.
 - - Để cho k/khí khơng bị ơ nhiễm ta cần 
làm gì?
 20 b. Học tập
 - Thực hiện chương trình HKII.
 - Tiếp tục học tập tích cực, hồn thành 
 tốt các bài học trên lớp.
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng 
 say phát biểu.
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh 
 hoạt của lớp.
 c. Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d. Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 - HS ơn luyện các bài hát.
 - Nhắc nhở HS thực hiện phong trào 
 chăm sĩc cây xanh đã trồng
 GDĐĐ BÁC HỒ
Bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ 
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh
- Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống
- Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống
II.CHUẨN BỊ:
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. KT bài cũ: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cơ giáo? 2 HS trả lời
2. Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về - HS lắng nghe
đạo đức, lối sống/ trang 21) - HS trả lời cá nhân
- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở -Ai biết làm thì nhắc nhở 
điều gì? cho người mới đến
- Khi cĩ khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn - Ngon mắt và tiện lấy
như thế nào?
- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì? -Đừng nĩi lớn tiếng trong 
- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì? bữa ăn
- Bác trả lời như thế nào? - Sao Bác nĩi xin và cảm 
- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều ơn?
gì? - Thì chú ấy giúp Bác thì 
 22 TUẦN LỄ THỨ 18 TỪ NGÀY 01/01 ĐẾN NGÀY 03/01/2019.
 Lồng ghép và các 
 Tiết bài cần làm(Chuẩn 
Thứ/ngày Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY
 (CT) KT-KN và điều 
 chỉnh ND)
 Khơng bắt buộc HS 
 BA 1 Kỹ thuật 18 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T4)
 01/01 nam thực hành...
 Nghỉ tết 2 Anh văn 31 Theme 3: places and directions
 DL 3 T.V(B.sung) 18 Ơn tập
 1 Mĩ thuật 18 Ngày tết, lễ hội và mùa xuân 
 NĂM 2 T( B.sung) 18 Ơn tập
 04/01
 3 Anh văn 31 Theme 3: places and directions
 Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2019.
 Kĩ thuật
 Tiết: 18 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(TIẾT 4)
 I. MỤC TIÊU 
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản 
 phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - HS trên chuẩn: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu , thêu để làm được 
 đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh. 
 II. CHUẨN BỊ 
 - Bộ đồ dùng kĩ thuật.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - 2 - 3 học sinh nêu.
 - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét. 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn.
 Hoạt động 1: 
 - Tổ chức ơn tập các bài đã học trong - HS nhắc lại các mũi thêu đã học. 
 chương trình. 
 - GV nhận xét. 
 Hoạt động 2: 
 - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm 
 .sản phẩm tự chọn.
 - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng 
 24 nghe, chia sẻ mọi ước mơ của tơi. 
 - Ơng bà rất yêu thương con, cháu.
 d. từ câu chuyện và những trải nghiệm d. Vì gặp được người bạn tốt và đạt được 
 của mình, hãy nêu suy nghĩ của em về ước mơ của mình.
 sự quan tâm của ơng, bà đối với con 
 cháu.? e. HS viết và nêu.
 - GV cho HS đọc bài.
 3. Củng cố, dặn dị: - HS lần lược đọc lại câu chuện.
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2019.
 Tốn
 Tiết: 18 ƠN TẬP 
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3.
 - Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3, chia hết cho 2, chia 
 hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Khởi động:
- Cho HS chơi trị chơi: Em tìm cùng Tí 
và Tơm SGK-Trang 93)
2. Ơn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. 
Bài 1: Bài 1(trang 89): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, - Các số chia hết cho 9: 18; 9999. 
sau đĩ yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Các số khơng chia hết cho 9: 299; 7399; 
- Thống nhất kết quả. 34 172. 
Bài 2: Bài 4 (trang 89):
- GV yêu cầu HS là bài cá nhân. Trong các số 27; 40; 126; 2012; 4365; 52180
- Thống nhất kết quả. - Các số chia hết cho 2: 40; 126; 2012; 
 52180.
 - Các số mỗi số khơng chia hết cho 5: 40; 
 4365; 52180.
Bài 3: Bài 7(trang 95):
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. a. 32 815 + 9568 : 46 = 921 ( dư....)
- Chữa bài, nhận xét. b. B. 408 x 37 – 7238 = 7858
Bài 4: Bài 8: (trang 95):
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét. Bài giải
 26

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_g.doc