Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017

doc 23 Trang Bình Hà 84
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập đọc. Tiết: 35
 Bài: ÔN TẬP – TIẾT 1
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu 
biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn 
thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các 
nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng 
sáo diều.
 * HSNK đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 80 
/ phút.
II. Đồ dùng dạy – học
- Gv : Bảng phụ kẻ sẵn NDBT2
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Giới thiệu bài
 3. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Ôn luyện và HTL các bài thuộc hai - HS ôn lại trong SGK.
 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo 
 diều.
 - Gọi HS bốc thăm chọn bài. - HS lên bốc thăm, về chỗ ôn bài 1, 2 
 phút.
 - Gọi HS đọc bài theo chỉ định ở thăm. - HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
 Thực hành: Gọi HS đọc yêu cầu bài. + 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
 - Gọi HS lên bảng điền vào ô tương + HS thảo luận cặp, làm vào VBT, 
 ứng. trình bày:
 - GV cùng HS nhận xét.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông Trạng Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nguyễn Hiền
thả diều
Vua tàu thủy Từ điển nhân Bạch Thái Bưởi nhờ có chí mà lập nên Bạch Thái 
Bạch Thái vật lịch sử nghiệp lớn. Bưởi
Bưởi Việt Nam
Vẽ trứng Xuân Yến Nhờ kiên trì khổ luyện, Lê-ô-nác-đô- Lê-ô-nác-đô-
 đa đã trở thành họa sĩ nổi tiếng. đa Vin-xi b. HD phát hiện dấu hiệu: 72 : 9 = ? 182 : 9 = ?
 - GV nêu VD, gọi HS tính. Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có: 1 + 8 + 2 = 11 
 9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 dư 2
 657 : 9 = ? 451 : 9 = ? 
 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có: 4 + 5 + 1 = 10
 18 : 9 = 2 10 : 9 = 1 dư 1
 NX: Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì 
 - Hãy tính tổng các chữ số ở số bị chia, chia hết cho 9 (ngược lại).
rồi lấy tổng đó chia cho 9. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 
 + Vậy khi nào 1 số chia hết cho 9? 9 thì chia hết cho 9.
- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
c. Luyện tập: - HS thảo luận cặp.
Bài 1: Làm việc nhóm đôi. Các số chia hết cho 9 là: 99 ; 108 ; 5643 
 - Gọi HS đọc yêu cầu, HD. ; 29385.
 - Gọi HS lên chữa bài. ( HS chậm)
 - GV cùng HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm, trình bày:
Bài 2: Làm bài theo nhóm đôi. Các số không chia hết cho 9 là:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài, HD. 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097.
 - Gọi HS lên bảng viết số.( HS nhanh) 
 - GV cùng HS nhận xét. 
4. Củng cố
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - 2 HS nêu.
5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 3.
 Môn: Khoa học.Tiết: 35
 Bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu
 - Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô-xi để duy trì sự cháy được lâu 
hơn.
 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi 
bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,
* Kỹ năng sống
 - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
 - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
 - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm
* Áp dụng PPBTNB
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : - 2 lọ thủy tinh (không bằng nhau), 2 cây nến bằng nhau.
 - 1 lọ thủy tinh không có đáy, nến, đế kê. Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 (Đề do trường ra).
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
 Môn: Chính tả. Tiết: 18
 Bài: ÔN TẬP – TIẾT 2
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu vè kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu 
biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học, phù hợp với tình huống cho trước (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : ND viết bảng phụ.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Giới thiệu bài
 3. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Ôn luyện và HTL các bài thuộc hai - HS ôn lại trong SGK.
 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo 
 diều.
 - Gọi HS bốc thăm chọn bài. - HS lên bốc thăm, về chỗ ôn bài 1, 2 
 phút.
 - Gọi HS đọc bài theo chỉ định ở thăm. - HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
 Thực hành: 
 Bài tập 2: Cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
 - Gọi HS lên bảng đặt câu với những từ + HS thảo luận cặp, làm vào VBT, 
 ngữ thích hợp. trình bày ( HS chậm)
 - GV cùng HS nhận xét.
 - GV cùng HS nhận xét.
 Bài tập 3: làm việc nhóm 4.
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. - HS lần lượt lên bảng đặt câu:( HS 
 nhanh)
 + Nguyễn Hiền rất có chí.
 - Gọi HS trình bày. + Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi kiên nhẫn 
 luyện vẽ mới thành công.
 + Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi.
 - GV nhận xét. + Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ viết.
 - HS thảo luận nhóm, trình bày:
 a. Có chí thì nên.
 Có công mài sắt có ngày nên kim. Thực hành: 
 Bài tập 2: Cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.( HS chậm) + 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ hai cách mở bài. + HS thảo luận cặp, làm vào VBT, 
 trình bày
 - Gọi HS đọc ghi nhớ hai cách kết bài. - HS lần lượt nêu ghi hhớ.
 Mở bài: 
 - GV nêu thời gian viết bài. - Trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở 
 - Gọi HS đọc bài viết.( HS nhanh) đầu câu chuyện.
 - GV cùng HS nhận xét. - Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn 
 vào câu chuyện định kể.
 Kết bài:
 • Kết bài mở rộng.
 • Kết bài không mở rộng.
 VD:
 Mở bài: Nước ta có nhiều thần đồng 
 bộc lộ tài năng từ nhỏ, đó là trường 
 hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn 
 Hiền nhà nghèo phải bỏ học nhưng vì 
 có ý chí đã tự học và đỗ Trạng nguyên 
 khi mới 13 tuổi. câu chuyện xảy ra vào 
 đời vua Trần Nhân Tông.
 Kết bài: Câu chuyện về trạng nguyên 
 trẻ nhất nước Nam làm em cảm động, 
 thấm thía những lời khuyên của người 
 4. Củng cố xưa: có chí thì nên.
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 -GV hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiết 4.
 Môn: Toán. Tiết: 87
 Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn 
giản.
 - Làm đúng các bài tập: Bài 1; 2 – trang 97 - SGK. 
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : NDBT viết sẵn.
 - HS: Vở, SGK I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 
5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
* HSNK: viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ viết trên 80 chữ/ 
15phút) ; hiểu nd bài.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Gv : Bài viết chính tả.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức
 2. Giới thiệu bài
 3. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Ôn luyện và HTL các bài thuộc hai - HS ôn lại trong SGK.
 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo 
 diều.
 - Gọi HS bốc thăm chọn bài. - HS lên bốc thăm, về chỗ ôn bài 1, 2 
 phút.
 - Gọi HS đọc bài theo chỉ định ở thăm. - HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
 Thực hành: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD nghe – viết:
 - GV gọi HS đọc bài viết. - 1 HS đọc bài. 
 - Cho HS đọc lại thầm bài viết, tìm và - Cả lớp đọc thầm - SGK.
 viết các tiếng hay viết sai ra nháp.
 - GV hướng dẫn phân tích 1 số từ ngữ. - HS chú ý các tiếng trong SGK.
 VD: giản dị, dỏ dai, hoài, sợi len, dẻo 
 dần, ngượng, que.
 - GV đọc bài viết. - HS theo dõi SGK.
 - GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa 
 dòng, cách trình bày bài, chữ đầu đoạn - HS viết tên bài, gạch khung lỗi.
 văn viết hoa, tư thế ngồi viết,
 - GV đọc cho HS viết vào vở. - HS gấp SGK, viết bài vào vở.
 - GV đọc lại toàn bài. - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề.
 - GV thu 7 - 10 nx đánh giá. - HS trao đổi vở soát lỗi cho bạn.
 - GV trả bài, nhận xét chung.
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
 củng cố. 
 - GV hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học. - GV nêu thời gian.
 - HS thảo luận, làm vào vở.
 - Gọi HS lên trình bày( HS nhanh) - HS thảo luận, trình bày:
 a. Số 13 465 không chia hết cho 3 – 
 - GV cùng HS nhận xét. Đúng.
 b. Số 70 009 chia hết cho 9 – Sai.
 c. Số 78 435 không chia hết cho 9 – 
 Sai. 
 d. Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa 
 4. Củng cố chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 – 
 - Nêu các dấu hiệu chia hết đã học . Đúng.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 Môn: Kể chuyện. Tiết: 36
 Bài: ÔN TẬP – TIẾT 5
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác 
định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : Viết sẵn đoạn văn.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Giới thiệu bài
 3. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Ôn luyện và HTL các bài thuộc hai - HS ôn lại trong SGK.
 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo 
 diều.
 - Gọi HS bốc thăm chọn bài. - HS lên bốc thăm, về chỗ ôn bài 1, 2 
 - Gọi HS đọc bài theo chỉ định ở thăm. phút.
 - GV nhận xét. - HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
 Thực hành: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD làm bài tập: - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm - 
 - GV gọi HS đề bài. SGK.
 - Cho HS nêu lại khái niệm danh từ, - 3 HS nêu. ( HS chậm)
 động từ, tính từ. b. HD làm bài tập: - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm - 
 - GV gọi HS đề bài. SGK.
 - Cho HS quan sát 1 đồ dùng rồi - HS quan sát, viết dàn ý vào vở.
 chuyển thành dàn ý.
 + Đề thuộc thể loại văn gì? + Văn miêu tả đồ vật
 + Tả đồ vật gì? Của ai? + Đồ dùng học tập của em.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ bài.( HS chậm) - 1 HS đọc ghi nhớ viết dàn ý:
 - GV nêu yêu cầu, thời gian. VD: Dàn ý bài văn miêu tả cấi bút.
 Mở bài: Giới thiệu cây bút.
 Thân bài: Tả bao quát
 - Hình dáng thon, mảnh, vát lên như 
 - GV cùng HS nhận xét. đuôi máy bay.
 - chất liệu gỗ, mùi, chắc,
 - Màu khác với bút của bạn.
 - Nắp bằng gỗ, nắp rất kín. 
 - Hoa văn trang trí là hình những chiếc 
 lá tre.
 - Cái cài bằng nắp trắng.
 Tả bên trong:
 - Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
 - Nét bút thanh, đậm,
 Kết bài: Em giữ gìn bút cẩn thận.
 * Mở bài: +Sách, vở, bút mực,.. là 
 - Cho HS viết mở bài và kết bài những người bạn giúp ta trong học tập. 
 - GV quan sát nhắc nhở. trong những người bạn ấy, tôi kể về 
 - Gọi HS đọc( HS nhanh), nhận xét. cây bút gắn bó suốt mấy năm nay với 
 tôi chưa bao giờ rời xa.
 * Kết bài: Cái bút này gắn bó với kỉ 
 niệm về những ngày tôi ngồi trên ghế 
 nhà trường Tiểu học. Có lẽ cây bút sẽ 
 4. Củng cố hỏng, nhưng tôi sẽ cất trong hộp giữ 
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để mãi giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ.
 củng cố. 
 -GV hệ thống lại bài học
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết 6.
 Môn: ToánTiết: 89
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu d. 35 chia hết cho 2 và cho 3.
 4. Củng cố
 - Nêu các dấu hiệu chia hết đã học .
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Kiểm tra định kì cuối HKI.
 Môn: Luyện từ và câu. Tiết: 35
 Bài: TIẾT 7 (KIỂM TRA)
 Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề Kiểm tra môn Tiếng 
Việt lớp 4, HKI (Đề của trường ra).
Buổi chiều
 Môn : Lịch sử. Tiết 18
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ
 (Đề do trường ra)
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập làm văn. Tiết: 36
 Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 ( Đề do trường ra)
 Môn: Khoa học. Tiết: 36
 Bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
 Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới 
sống được.
* GD BVMT
 - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, 
thức ăn, nước uống từ môi trường.
* Áp dụng PPBTNB
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : - Hình 72, 73 – SGK.
 - Liên hệ người bệnh thở bằng Ô-xi.
 - HS: Vở, SGK Môn: Toán- Tiết: 90
 Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 ( Đề do trường ra)
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết 18
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 18, 
nắm được phương hướng tuần 19.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. CTHĐTQ báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý 
 cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên 
 KN. nhận xét chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực. - Ý kiến phát biểu của HS
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng 
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
 đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát;  - Ý kiến phát biểu của HS
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng khắc Trường TH Yên Khánh
 Tiết: 18
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 18 KIỂM TRA TUẦN 
 - Số bài soạn: 
 - ND, PP:..
 - Hình thức:.
 - Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2014
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai
 Môn: Đạo đức. Tiết: 18
 Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CKI
I. Mục tiêu
 - HS củng cố các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học qua các bài đã học. Có KN 
lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp.
II. Đồ dùng dạy – học
- Gv : Tranh ảnh , các phiếu ghi sẵn các tình huống và câu hỏi ôn tập.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức ND tiết học
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới HS lần lượt nêu (ở học KI có 8 bài).
 a.GT:
 b. HD ôn tập:
 - Y/c h/s nêu tên các bài đã học.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2016_2017.doc