Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

doc 28 Trang Bình Hà 89
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 33
 Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn 
văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng 
yêu. (Trả lời được các câu hỏi - SGK).
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : Tranh SGK.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên Đọc: Trong quán ăn “Ba cá bống”.
kiểm tra.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ND tiết học
b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài:
 - Gọi 3 HS nối tiếp đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc.
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. ( HS nhanh)
 - GV đọc diễn cảm bài.
* GV cho đọc thầm bài, trả lời: - Cả lớp đọc thầm SGK.
 + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng + Có mặt trăng sẽ khỏi bệnh.( HS 
gì? chậm)
 + Trước yêu cầu của công chúa, nhà + Nhà vua cho các vị đại thần, các nhà 
vua đã làm gì? khoa học họp bàn cách lấy mặt trăng..
 ( HS chậm)
 + Các vị đại thần và các nhà khoa + Họ nói: đòi hỏi đó không thực hiện 
học nói với nhà vua như thế nào về đòi được.
hỏi của công chúa?
 + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi + Vì mặt trăng ở rất xa.( HS nhanh)
không thực hiện được?
 + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với + Chú hề nói phải hỏi xem công chúa 
các vị đại thần và các nhà khoa học? nghĩ về mặt trăng ntn đã.( HS nhanh)
 + Tìm những chi tiết cho thấy cách + To hơn móng tay, treo ngang ngọn 
nghĩ của công chúa khác với người cây, được làm bằng vàng.
lớn?
 + Sau khi hiểu ý của công chúa, chú + Chú gặp bác thợ kim hoàn đặt mặt 
hề đã làm gì? trăng bằng vàng.
 + Thái độ của công chúa ntn khi nhận + Thái độ của công chúa vui sướng rời 2422 
 000
 25275 : 108 = 234 86679 : 214 = 405
 25275 108 86679 214
 0367 234 01079 405
 0435 009 
 003
 4. Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
củng cố. 
- GV hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung
 Môn: Khoa học Tiết: 33
 Bài: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 Ôn tập các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối.
 - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi 
giải trí.
 * ĐCND: Không y/c tất cả h/s vẽ cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. 
GV h/d, động viên, khuyến khích những em có khả năng tham gia vẽ tranh, 
triển lãm. 
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : - Cốc, nến bật, nước cho 4 nhóm.
 - Hình trang 66, 67 – SGK.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kiểm - Nêu các tính chất của không khí.
tra.
 GV nhận xét.
3. Bài mới ND tiết học
a. Giới thiệu bài
b. HD tìm hiểu bài - HS thảo luận hoàn thiện tháp dinh 
HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? dưỡng.
 - GV chia nhóm, giao việc: Hoàn 
thành bảng tháp dinh dưỡng.
 - Cho mỗi nhóm cử 1 đại diện làm - 1 nhóm 1 HS chấm chéo, bình chọn: 2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kiểm tra. Thủ đô Hà Nội
3. Bài mới
a. Giới thiệu - ND tiết học
b. HD ôn tập
 - GV treo bản đồ địa lí TN Việt Nam. - HS tìm chỉ vị trí, nêu hình dạng của 
 ĐBBB.
 - Đồng bằng do phù sa sông nào bồi - Sông Hồng, sông Thái Bình.
đắp nên?
 - Vì sao phải đắp đê ven sông? - Vì mùa mưa, nước sông dâng cao, 
 gây lũ
 - Nơi đây đông hay thưa dân? Dân tộc - Đông dân, chủ yếu là người kinh.
nào là chủ yếu?
 - Trang phục truyền thống, lễ hội của Nam: áo dài the, quần trắng, đội khăn 
họ là gì? xếp
 Nữ: váy đen, áo dài tứ thân,
 Lễ hội: tên, thời gian, địa điểm, hoạt 
 động
 - Nhờ đâu ở đây là vựa lúa lớn thứ 2 + Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi 
so với cả nước? dào, người dân có nhiều kinh 
 nghiệm.(HS trả lời nhanh)
 - Vì sao ở đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt? + Vì sẵn nguồn lương thực: lúa, ngô, 
 khoai. (HS trả lời nhanh)
 - Kể tên 1 số loại rau trồng ỏ đây. - Su hào, xà lách, cải củ,
 - Nêu tên các nghề truyền thống ở đây. - Lụa, gốm sứ, chiếu cói, bạc,
 - Hàng hóa bán ở chợ phiên là gì? - Sản phẩm được sản xuất ở địa 
 phương.
Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam. HS quan sát.
 + Em có thể đến HN bằng những + ô tô, tàu hỏa, máy bay.
phương tiện giao thông nào?
 + Hà Nội còn có tên gọi nào khác? + Đại La, Đông Đô, Đông Quan, 
 + Nêu 1 số danh lam thắng cảnh và di + Hồ Tây, Lăng Bác, Đống Đa,
tích lịch sử ở đây.
 + Vì đâu HN là trung tâm chính trị, + Vì đây là nơi làm việc của các cơ 
văn hóa, khoa học,kinh tế lớn cả nước? quan lãnh đạo cao nhất của đất 
 nước,
4. Củng cố
 - GV tóm tắt nội dung bài. - 2 HS đọc.
 - Gọi HS đọc lại nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về học bài.
 - Chuẩn bị bài: KTĐK cuối HKI 4. Củng cố (GD BVMT) nắm tay.
- GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
củng cố. 
- GV hệ thống lại bài học.
5. Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện viết lại những chữ viết sai.
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra.
 Luyện từ và câu Tiết: 33
 BÀI: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn, xác định được chủ ngữ và vị 
ngữ trong mỗi câu (BT1 & 2) ; Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có 
dùng câu kể Ai làm gì? (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học 
- Gv : NDBT viết sẵn bảng.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Làm lại BT2 & 3.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm 
tra: ND tiết học.
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu
b/ HD tìm hiểu bài: Nhận xét: - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT.
Bài 1 & 2: làm cá nhân. Từ ngữ chỉ hoạt Hoạt động của 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. động người hoặc vật.
 - GV cùng HS phân tích câu 2 & 3: Đánh trâu ra cày Người lớn
 + Người lớn đánh trâu ra cày. 
 + Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
 - GV nhận xét.
Bài tập 3: Làm việc cá nhân. - 1 HS nêu yêu cầu, đặt câu.
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. + Người lớn làm gì? Các cụ già làm 
 - GV cho HS đặt câu hỏi theo mẫu. gì?
 - GV cùng HS nhận xét. + Mấy chú bé làm gì? Các bà mẹ làm 
 gì?
* Ghi nhớ: gọi HS nêu - 2, 3 HS nêu ( HS chậm), cả lớp viết 
c/ Luyện tập: vào vở.
Bài tập 1: Làm việc nhóm. - Thảo luận cặp, trình bày:
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. + Cha tôi làm cho tôi chiếc. quét 
 - Cho HS thảo luận, tìm các câu kể Ai sân. Bài 1: Làm việc cá nhân. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu, HD: - HS nhận xét và ghi vào các cột 
 + Nêu tính chất giao hoán của phép (không tính): (HS tính chậm)
nhân. 
 + Nhận xét về các số ở từng cột. Thừa số 27 23 23
 Thừa số 23 27 27
 - Gọi HS lên chữa bài. Tích 621 621 621
 - GV cùng HS nhận xét. 
 Số bị 66178 66178 66178
 chia
 Số chia 203 203 326
 Thương 326 326 203
Bài 4 a, b: Làm theo cặp 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài, HD. - HS thảo luận.
 - Gọi HS lên bảng giải. - HS đọc yêu cầu, quan sát biểu đồ.
a/ Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 bao - 2 HS lên bảng làm bài. (HS tính 
nhiêu quyển sách? nhanh).
b/ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 a. Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là: 
bao nhiêu quyển sách? 5500 – 4500 = 1000 quyển sách.
 - GV cùng HS nhận xét. b.Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là: 
 6250 – 5750 = 500 quyển sách.
4. Củng cố
- GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để 
củng cố. 
- GV hệ thống lại bài học.
5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 2
Buổi chiều 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 3 tiết
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc hiểu và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi ở bài thơ Đánh tam 
cúc ( STH TV-T tập 1- trang 113 - 114)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Phần giới thiệu 
 2. Luyện đọc ( 2 tiết )
 - GV hoặc HS chia theo khổ thơ: 2 khổ - HS đọc nối tiếp đọc lần 1.
 thơ.
 - GV ghi từ khó. Kết hợp sửa lỗi phát âm - HS đọc từ khó.
 hướng dẫn HS cách đọc bài. - HS đọc nối tiếp lần 2. Đoạn 3 - Tả hoạt động của cái 
 cối.
 Kết Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái 
 bài cối.
 * Ghi nhớ: gọi HS đọc. - 2 HS đọc, cả lớp đọc SGK.
 c. Luyện tập: 
 Bài tập 1: Làm theo cặp - HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp:
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD: a. Gồm 4 đoạn.
 a/ Bài văn có mấy đoạn? b. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cái bút.
 b/ Tìm đoạn tả hình dáng bên ngoài 
 của bút máy. c. Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
 c/ Tìm đoạn tả cái ngòi bút. d. Mở đoạn: Mở nắp bút ra không rõ.
 d/ Tìm câu mở đoạn và kết đoạn ở Kết đoạn: Rồi em . cất vào cặp.
 đoạn 3.
 - Gọi HS đọc bài viết, nhận xét.
 Bài tập 2: Cá nhân - 1 HS nêu yêu cầu bài. ( HS chậm)
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. - HS làm VBT, đọc bài viết.(HS trả lời 
 - Cho HS tự làm vào VBT. nhanh)
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
 4. Củng cố
 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài. - 1 HS nêu.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về hoàn chỉnh bài bài tập 2.
 - Chuẩn bị: LT xây dựng đoạn văn 
 trong bài văn miêu tả đồ vật.
 Môn: Toán Tiết: 83
 Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 - Biết số chẵn, số lẻ.
 - Làm đúng các bài tập: Bài 1; 2 – trang 94 - SGK. 
II. Đồ dùng dạy – học 
- Gv : NDBT viết bảng phụ.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
 - Gọi 2 HS kiểm tra. nháp:
 - GV nhận xét. a/ 62321 : 307 = 203 III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên kiểm - Kể lại câu chuyện được chứng kiến 
tra. hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện: Một phát minh nho 
nhỏ.
 - GV kể lần 1, sau đó chỉ tranh giới - HS nghe, quan sát tranh.
thiệu: - HS nghe, quan sát tranh.
 - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào 
từng tranh.
c. HD thực hiện các yêu cầu:
 - Gọi HS tìm lời thuyết minh cho mỗi - HS quan sát tranh, tìm lời thuyết.(HS 
tranh. trả lời nhanh)
 Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia 
 - GV nhận xét, bổ sung. nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt 
 đầu rất dễ trượt trong đĩa.
 Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi 
 phòng khách để làm thí nghiệm.
 Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với 
 đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của 
 Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
 Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận 
 về điều cô bé phát hiện ra.
 Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích 
 cho 2 con.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 & 2. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - Cho HS kể theo nhóm. - HS kể theo nhóm 4.
 - Gọi HS kể trước lớp. - 2, 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
 - Cho HS đặt câu hỏi cho bạn. - HS đặt (HS trả lời nhanh)
4. Củng cố
 + Câu chuyện muốn nói với em điều - HS nêu.
gì?
5. Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi 
những bạn KC hay, đặt câu hỏi hay, 
nhận xét lời kể chính xác.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người 
thân nghe. 
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - Gọi HS đọc lại toàn bài.
 - GV chọn đoạn: “Làm sao.. đã ngủ”, 
cho HS luyện đọc. - 3 HS nối tiếp đọc.
 - Cho HS thi đọc. - HS luyện đọc theo cặp – diễn cảm.
4. Củng cố
 - Câu chuyện giúp em hiểu điếu gì ? - 4, 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn - 
5. Dặn dò Phân vai.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài.
 - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối 
HKI.
 Môn: Toán Tiết: 84
 Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Làm đúng các bài tập: Bài 1; 4 – trang 95 - SGK. 
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : BT viết sẵn.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS nêu thế nào là số chẵn, số - 2 HS nêu và cho VD.
lẻ. Cho VD.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: ND tiết học
b. HD tìm hiểu bài:
* Dấu hiệu chia hết cho 5: - HS tính và nhận xét từng cặp phép 
 - GV nêu VD, gọi HS tính. tính:
 20 : 5 = 4 ; 41 : 5 = 8 dư 1
 75 : 5 = 15 ; 32 : 5 = 6 dư 2
 40 : 5 = 8 ; 53 : 5 = 10 dư 3
 15 : 5 = 3 ; 44 : 5 = 8 dư 4
 .
 - Hãy nhận xét các chữ số cuối của số NX: Phép chia hết: các chữ số tận 
bị chia trường hợp chia có dư. cùng là: 0, 5.
 Phép chia có dư: các chữ số tận cùng a/ Giới thiệu ND tiết học.
b/ HD Nhận xét
Bài 1: làm theo cặp.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT. ( HS 
 - GV cho HS tìm câu kể Ai làm nhanh)
gì trong đoạn văn. 1. Hàng trăm con voi về bãi.
GV: câu 4, 5, 6 – câu kể Ai thế 2. người các buôn. Nườm nượp.
nào? 3. Mấy anh thanh niên rộn ràng.
Bài tập 2, 3: Làm việc cá nhân. - HS làm vào VBT:(HS trả lời nhanh)
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. Câu VN của câu Ý nghĩa
 - GV cho HS xác định VN và 1 đang tiến về bãi Nêu hoạt động 
nêu ý nghĩa ở các câu trên. 2 kéo về nườm nượp của người, vật 
 3 khua chiêng rộn trong câu.
 ràng
Bài tập 4: Cá nhân
 + VN trong các câu trên do từ - Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm 
ngữ nào tạo thành? đông từ) tạo thành. (HS trả lời nhanh)
 - GV cùng HS nhận xét.
* Ghi nhớ: gọi HS nêu - 2, 3 HS nêu( HS chậm), cả lớp viết vào vở.
c/ Luyện tập:
Bài tập 1: Làm việc nhóm. - Thảo luận nhóm 4, trình bày:(HS trả lời 
 - Gọi HS nêu yêu cầu, HD. nhanh)
 - Cho HS thảo luận, tìm các câu + Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
kể Ai làm gì trong đoạn văn. + Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước 
 - GV cùng HS nhận xét. mới đào.
 + Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.
 + Các cụ già / chụm đầu bên những ché rượu 
 cần.
 + Các bà, càc chị / sửa soạn khung cửi.
Bài tập 2: Làm cá nhân. - HS lên bảng ghép từ:( HS chậm)
 - GV nêu yêu cầu. + Đàn cò bay lượn trên những cánh đồng.
 - GV cùng HS nhận xét. + Bà em kể chuyện cổ tích.
 + Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu, thời - HS viết bài vào VBT, đọc bài::(HS trả lời 
gian. nhanh)
 - Gọi HS đọc bài viết, nhận xét. VD: Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ 
 các lớp, HS ùa ra sân trường. Dưới gốc cây 
 bàng già bốn bạn tụm lại xem truyện tranh. 
 Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó 
 các bạn nữ chơi nhảy dây
 - HS nêu lại ghi nhớ bài.
4. Củng cố
 - Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài. + Nhà Trần chống quân Mông – nhanh)
Nguyên bằng cách nào? + Nhà Trần ba lần cho quân rút khỏi 
 - GV nhận xét chung. kinh thành làm giảm sức mạnh của 
 - Gọi HS đọc bài học. giặc.(HS trả lời nhanh)
4 Củng cố
 - GV đặt câu hỏi ngay ND bài học để - 2 HS đọc lại nội dung bài ôn tập, cả 
củng cố. lớp viết vào vở.
 -GV hệ thống lại bài học.
5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài.
 - Chuẩn bị: Kiểm tra cuối học kì I.
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi .
 - Rèn cho HS viết đoạn văn tả hình dáng của một trong những đồ vật, đồ chơi. 
( Tiết 2 - Sách TH trang 115 - 116)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Câu 1: ( trang 115) - HS đọc bài cá nhân, sau đó tìm 
 hiểu nghĩa một số từ. GV nhân 
 xét.
 Câu 2: ( trang 116) - HS thực hành viết, 4 hs trình 
 bày. GV và Hs cùng nhận xét. 
 3. Dặn dò GV thu vài quyển nhận xét.
 - GV nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập làm văn Tiết: 34
 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
 Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu 
tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình 
dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, 3).
II. Đồ dùng dạy – học
 - Gv : Đoạn văn viết sẵn.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
 (Đề kiểm tra do BGH trường ra)
 Môn: Toán Tiết: 85
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình 
huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Gv : NDBT viết sẵn.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS nêu k/n số chia hết cho 2 - 2 HS nêu và cho VD.
 và số chia hết cho 5. Cho VD.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD giải bài tập:
 Bài 1: Làm việc nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm, trình bày:(HS 
 - Gọi HS đọc yêu cầu, HD. tính chậm)
 - Gọi HS lên chữa bài. a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 
 - GV cùng HS nhận xét. 66814; 2050; 3576; 900.
 b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 
 Bài 2: Làm bài cá nhân. 2355.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài, HD. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Gọi HS lên bảng viết số. - HS tự viết vào vở, 4 HS lần lượt lên 
 - GV cùng HS nhận xét. bảng viết:(HS tính chậm)
 a. Số chia hết cho 2 là: 660; 124; 
 234;
 b. Số chia hết cho 5 là: 135; 945; 
 555;
 Bài 3: làm theo nhóm 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm 
 - Cho HS thảo luận. SGK.
 - Gọi HS chữa bài. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết 
 - GV nhận xét. quả (HS tính nhanh)
 a. Số vừa chia hết cho 2 và 5 là: 480; 
 2000; 9010.
 b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia 
 hết cho 5 là: 296; 324. Trường TH Yên Khánh
 Tiết 17
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 17, 
nắm được phương hướng tuần 18.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. CTHĐTQ báo cáo thi 
 đua trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp 
 ý cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên 
 KN. nhận xét chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực. - Ý kiến phát biểu của 
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm HS
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng 
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
 đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát; 
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; - Ý kiến phát biểu của 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: HS
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp. Môn: Đạo đức (Tiết 17)
 BÀI: YÊU LAO ĐỘNG T2
I. Mục tiêu
 - Nêu được ích lợi của lao động.
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với 
khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
ĐCND: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu 
tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh 
kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong 
trường.
KNS: 
 -Xác định của giá trị của lao động
 -Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II. Đồ dùng dạy – học
 Gv : Phiếu Bt.
 HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên kiểm 
tra: Bài:Yêu lao động.
 + Nêu những biểu hiện yêu, lười lao - HS nêu.
động. - ND ghi nhớ.
 + Lao động sẽ mang lại lợi ích gì cho 
con người và xã hội?
3. Bài mới
a. Giới thiệu: ND tiết học
b. HD thực hành:
Hoạt động 1: Làm theo nhóm. - HS thảo luận, ghi vàog nháp.
Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu. + HS tự liên hệ: bác sĩ, kĩ sư, thầy cô 
 - GV giao việc, nêu thời gian. giáo,
 - HS trình bày kết quả thảo luận.
 + Vì sao em lại yêu thích nghề đó? - HS nêu.
 - GV nhận xét.
 + Để thực hiện được ước mơ của mình, + Em phải cố gắng học tập thật giỏi, - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản 
phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn 
giản, phù hợp với HS.
 HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải.
II Đồ dùng dạy- học
 - Tranh quy trình của các bài trong chương.
 - Mẫu khâu, thêu đã học.
III. Hoạt động dạy- học
1. Ổn định - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng - Chuẩn bị đồ dùng học tập
cụ học tập.
3. Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản 
phẩm tự chọn. 
 b) Hướng dẫn các hoạt động:
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, 
khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các - HS tiếp tục thực hành sản phẩm.
sản phẩm tự chọn.
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả 
học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm. 
phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai 
mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều 
sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu 
thêu được đánh giá ở mức hoàn thành 
tốt (A+).
 4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương 
HS 
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
============

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2016_2017.doc