Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

doc 35 Trang Bình Hà 41
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 29
 Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 (Tạ Duy Anh)
I. Mục tiêu
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn 
trong bài.
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều 
đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều 
kiện); Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS báo cáo sĩ số + Hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ “Chú Đất Nung”
 + Em học tập được điều gì qua nhân vật + Là người dám nung mình trong lửa 
 cu Đất ? đỏ.. . 
 - Nhận xét. + Nêu ý nghĩa bài. 
 3. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
 b) H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 HĐ1: Luyện đọc
 - GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
 - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. - HS đọc từ khó. ( HS đọc chậm)
 Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. 
 - GV giải nghĩa một số từ khó - HS đọc chú giải. ( HS đọc nhanh) 
 - Luyện đọc theo cặp. 
 - GV đọc diễn cảm cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. ( HS đọc nhanh) 
 HĐ2: Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu 
 hỏi: 
 + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. 
 tả cánh diều? Trên cánh diều ... trầm bổng. ( HS 
 + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng chậm)
 những giác quan nào? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng 
 tai và mắt. ( HS chậm)
 + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ - HS đọc đoạn còn lại. 
 em niềm vui sướng như thế nào? + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, 
 sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu 
 + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ trời. (HS nhanh)
 em những ước mơ đẹp như thế nào?
 + Qua các câu mở đầu và kết bài, tác chất một số chia cho một tích để thực của mình. 320: (8 x 5) ; 
 hiện phép chia trên. 320: (10 x 4) ; 
 320: (2 x 20)
 - HS thực hiện tính. ( HS nhanh)
 320: (10 x 4) = 320: 10: 4 
 = 32: 4 
 - Em có nhận xét gì về các chữ số của = 8
 320 và 32, của 40 và 4 
 * GV nêu kết luận: Vậy để thực hiện - HS nêu kết luận. 
 320: 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 
 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 
 4 rồi thực hiện phép chia 32: 4. 
 - Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320: - 1 HS lên bảng làm bài( HS nhanh), 
 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt 
 tính đúng
 - GV ghi lên bảng phép chia 32000: 400 
 ( HD tương tự )
 c. Luyện tập thực hành
 HĐ2: Cá nhân 
 Bài 1: Tính: 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 1 HS đọc đề bài. 
 - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - HS lên bảng làm bài ( HS chậm), 
 - GV nhận xét. cả lớp làm bài vào vở. 
 Bài 2: Tìm x 
 - GV hướng dẫn HS. - 2 HS lên bảng làm bài( HS nhanh), 
 - Yêu cầu HS tự làm bài. cả lớp làm bài vào vở. 
 - GV nhận xét. a. x x 40 = 25600 
 Bài 3: - HS nhận xét. 
 - Cho HS đọc đề bài. - 1 HS đọc trước lớp. 
 - GV yêu vầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng( HS nhanh), cả lớp 
 - GV nhận xét. làm bài vào vở. 
 4. Củng cố a. Đáp số: 9 toa. 
 - GV củng cố bài học. 
 - GV gọi HS nhắc lại quy tắc chia hai số - HS nêu.
 có tận cùng là các chữ số 0.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Khoa học Tiết 29
 Bài: TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu 
 Thực hiện tiết kiệm nước.
* KNS: + Em có nhận xét gì về hình vẽ b + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì 
 trong 2 hình? bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. 
 Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách 
 về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa 
 phải. ( HS nhanh )
 + Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì - Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: 
 sao?
 + Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm - HS hoạt động theo nhóm. 
 nước? - HS thảo luận và tìm đề tài. 
 - GV Kết luận: 
 HĐ3: Cuộc thi Đội tuyên truyền 
 giỏi
 - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý 
 nhóm tưởng của nhóm mình. ( KK HS nhanh )
 - GV hướng dẫn, động viên, khuyến 
 khích những em có khả năng vẽ 
 tranh, triển lãm. Mỗi nhóm cử 1 bạn 
 làm ban giám khảo. 
 - GV nhận xét, khen ngợi các em. 
 4. Củng cố ( GD KNS)
 - GVcủng cố bài học. 
 - GD HS ý thức sử dụng nguồn năng 
 lượng nước một cách tiết kiệm và 
 hiệu quả. 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - HS học bài và chuẩn bị bài Làm thế 
 nào để biết có không khí?
 - GV nhận xét giờ học. 
Buổi chiều
 Môn: Địa lí Tiết 15
 Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, 
sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
 - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
 * HSNK: 
 - Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
 - Biết qui trình sản xuất đồ gốm.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và 
GV sưu tầm). 
 - HS: SGK khung. 
 - Kể tên một số nghề thủ công của người 
 dân ở ĐB Bắc Bộ. 
 - Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm - HS trả lơì câu hỏi. 
 gì?
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ 
 đô Hà Nội”. 
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2016
 Môn: Chính tả Tiết 15
 Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT (2) a ; BT CT phương ngữ do GV soạn.
* GDMT: Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ 
niệm đẹp của tuổi thơ (Trực tiếp nội dung bài).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Giấy khổ to và bút dạ; Viết sẵn BT.
 - HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS báo cáo sĩ số + Hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên viết các từ sau: Sáng láng, - HS thực hiện yêu cầu. 
 sát sao, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, - Lớp nhận xét, bổ sung. 
 khật khưỡng, 
 - Nhận xét. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả 1. Nghe – viết: Cánh diều tuổi thơ. 
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn
 - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc đoạn văn trang 146, SGK.
 ( HS nhanh) 
 + Cánh diều đẹp như thế nào? + Cánh diều mềm mại như cánh 
 * Hướng dẫn viết từ khó bướm. ( HS chậm)
 - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi - Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, 
 viết chính tả. phát dại, trầm bổng, . 
 - GV đọc cho HS viết. - HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết 
 vào vở nháp. phủ định hoặc yêu cầu mong muốn. - HS nêu bài học. 
 - Nhận xét.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài 
 HĐ1: Nhóm đôi hoặc cá nhân
 Bài 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi - HS đọc yêu cầu bài tập
 được tả trong các bức tranh. - Quan sát tranh cùng trao đổi, thảo luận. 
 - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới 
 - Gọi HS phát biểu bổ sung. thiệu. (HS trả lời nhanh)
 - Nhận xét kết luận từng tranh đúng. 
 Bài 2. Tìm thêm các từ ngữ chỉ các - 1 HS đọc thành tiếng. (HS chậm)
 đồ chơi hoặc trò chơi khác. - Hoạt động trong nhóm. 
 - Nhận xét, kết luận những từ đúng. - Báo cáo kết quả. (HS trả lời nhanh)
 HĐ2: Nhóm
 Bài 3: - 1 HS đọc thành tiếng. (HS chậm)
 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
 đôi - Tiếp nối phát biểu(HS trả lời nhanh), 
 - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến bổ sung. 
 cho bạn. 
 - Kết luận lời giải đúng. 
 Bài 4 
 - Gọi HS phát biểu. 
 - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của ( HS nhanh )
 con người khi tham gia trò chơi.  Em rất hào hứng khi chơi đá bóng. 
  Hùng rất ham thích thả diều. 
  Em gái em rất thích chơi đu quay. 
  Cường rất say mê điện tử. 
 4. Củng cố  Lan rất thích chơi xếp hình. 
 - GV củng cố bài học. 
 - GV gọi HS kể tên những đồ chơi có 
 lợi và những đồ chơi có hại.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ 
 chơi đã biết, đặt 2 câu ở bài tập 4 và 
 chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi đặt 
 câu hỏi. 
 - Nhận xét tiết học 
 Môn: Toán (Tiết 72)
 Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
 Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số 
(chia hết, chia có dư). số cho số có hai chữ số.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn - HS nêu cách tìm x
 luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. - Làm bài vào vở - Chữa bài.
 - Nhận xét tiết học
Buổi chiều 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 3 tiết
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc hiểu và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi truyện đọc Chú lính 
chì dũng cảm (2) ( STH TV-T tập 1- trang 99 - 101)
 - Tìm câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Phần giới thiệu 
 2. Luyện đọc ( 1 tiết )
 - GV hoặc HS chia theo khổ thơ: 2 khổ - HS đọc nối tiếp đọc lần 1.
 thơ.
 - GV ghi từ khó. Kết hợp sửa lỗi phát âm - HS đọc từ khó.
 hướng dẫn HS cách đọc bài. - HS đọc nối tiếp lần 2.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc toàn bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 3. Luyện viết( 2 tiết)
 - HD làm BT - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, 
 Bài 2: lớp nhận xét. ( 5 HS )
 Thứ tự : a) ýc b) ý a ; c) ý c
 d) ý c ; e) ý a; g) b
 Bài 3: - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, 
 GV và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 4. Củng cố
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập làm văn (Tiết 29)
 Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu - Gọi HS đọc dàn ý - HS trình bày. ( HS nhanh )
 - Nhận xét. 
 4. Củng cố
 - GVcủng cố bàid học. 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS hoàn thành bài tập 2 hoặc 
 viết thành bài văn miêu tả và tiết 
 sau mang 1 đồ chơi mà em thích 
 đến lớp. 
 - Chuẩn bị bài Quan sát đồ vật. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán (Tiết 73)
 Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, 
chia có dư).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: kế hoạch bài học – SGK
 - HS: bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1. - HS lên bảng làm bài. 
 - GV chữa bài, nhận xét . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm 
 của bạn. 
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài 
 HĐ1: Cả lớp
 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192: 64 
 - GV ghi lên bảng phép chia trên, - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
 yêu cầu HS thực hiện đặt tính và vào nháp. 
 tính. GV theo dõi giúp đỡ. 
 - Phép chia 8192: 64 là phép chia - Là phép chia hết. 
 hết hay phép chia có dư? 
 c. Luyện tập, thực hành 
 HĐ2: Cá nhân
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với + Chú lính chì dũng cảm – An đéc xen. 
 em? + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài. 
 + Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên. 
 - Em hãy giới thiệu câu truyện của + Tôi xin kể chuyện “Dế mèn phưu lưu 
 mình cho các bạn nghe. kí” của nhà văn Tô Hoài 
 HĐ2: Thực hành KC và nêu ý nghĩa 
 chuyện
 * Kể trong nhóm 
 - Yêu cầu HS kể truyện và trao đổi với - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao 
 bạn bè tính cách nhân vật, ý nghĩa đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa 
 truyện. truyện. 
 - GV đi giúp các em gặp khó khăn. 
 *Kể trước lớp 
 - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể. (HS nhanh)
 - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính 
 cách nhân vật, ý nghĩa truyện. 
 - Gọi HS nhận xét bạn kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí 
 - Nhận xét. đã nêu. 
 4. Củng cố
 - GV củng cố bài học. - Cả lớp lắng nghe. 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà kể lại truyện chuẩn bị 
 bài Kể chuyện được chứng kiến . 
 - Nhận xét tiết học. 
 ============
Thứ năm, ngày 8 tháng 12 năm 2016
 Môn: Tập đọc (Tiết 30)
 Bài: TUỔI NGỰA
 (Xuân Quỳnh)
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc 
với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
 - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi 
nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 
1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
 * HSNK: Thực hiện được câu hỏi 5.
II. Đồ dùng dạy - học 
  GV: Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK(Phóng to nếu có điều kiện); 
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
  HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - 4 em đọc tiếp nối nhau 4 khổ. 
 đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 2. 
 - Đọc mẫu đoạn văn. 
 - Theo dõi, uốn nắn - Luyện đọc nhóm đôi
 - Nhận xét. - Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
 ( HS nhanh) 
 4. Củng cố - Bình chọn người đọc hay. 
 - Liện hệ giáo dục. 
 - Nội dung của bài thơ là gì ?
 5. Dặn dò, nhận xét - HS nêu nội dung.
 - GV củng cố bài học
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ 
 và chuẩn bị bài Kéo co. 
 - Nhận xét tiết học
 Môn: Toán Tiết 74
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia 
hết, chia có dư).
 * Bài 1, bài 2 (b)
II. Đồ dùng dạy - học 
 GV: kế hoạch bài học – SGK
 HS: Bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm lại bài 1. - HS lên bảng làm bài. 
 - GV chữa bài, nhận xét. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài 
 làm của bạn. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài. 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 HĐ1: Cá nhân 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - GV ghi bài tập và gọi HS lên bảng. - 4 HS lên bàng làm bài(HS tính chậm) 
 cả lớp làm bài vào vở. 
 - GV nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
 Bài 2: Tính giá trị của BT. - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - 4 HS lên bảng làm bài(HS tính hiện thái độ lễ phép của người con. 
- Câu hỏi? - Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Từ thể hiện thái độ lễ phép? - Lời gọi: Mẹ ơi 
Bài 2: Em muốn biết sở thích của. . . - HS đọc thành tiếng
- Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu - Tiếp nối nhau đặt câu. ( HS 
GV chú ý sửa lỗi dùng tư, cách diễn đạt nhanh)
cho HS(nếu có) a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em: 
 + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài 
 không ạ? ( ... )
 a) Với bạn em: 
 + Bạn có thích mặc quần áo đồng 
Bài 3 phục không? ( ... )
+ Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện 
những câu hỏi có nội dung như thế nào? người khác cần: Thưa gửi: xưng hô 
 cho phù hợp với quan hệ của mình 
 và người được hỏi. Tránh những 
 câu hỏi làm phiền lòng người khác.
+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta ( HS nhanh)
không nên hỏi? 
- Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc 
tránh những câu hỏi làm phiền lòng người thầm. 
khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái 
hay nỗi đau của người khác. 
- Hỏi: 
+ Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện 
người khác thì cần chú ý những gì? 
c) Ghi nhớ 
d) Luyện tâp - Thực hành: 
HĐ2: Cá nhân
Bài 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối - HS đọc thành tiếng. 
thoại dưới đây thể hiện quan hệ.. . 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung. - HS nêu.. (HS trả lời nhanh)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2: So sánh các câu hỏi trong đoạn văn 
sau.. 
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện. 
- Gọi HS đọc câu hỏi: - HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn 
tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào? - Dùng bút chì gạch chân vào câu 
Hỏi như vậy đã được chưa? hỏi trong SGK. ( HS chậm)
- Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch + Chuyển thành câu hỏi. 
sự mà các em còn phải tránh những câu  Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với 
hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng cụ thế?
người khác.  Thưa cụ, cụ bị mất gì ạ? HĐ1: Cá nhân 1. Nhà Trần với việc đắp đê. 
 - HS đọc thầm” Thời nhà Trần.. . cha 
 ta”
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời + Nông nghiệp. (HS chậm)
nhà Trần là nghề gì?
+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy + Sông ngòi chằng chịt. Có nhiều 
chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông như: sông Hồng, sông Đà, sông 
sông? Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông 
 Cả( HS nhanh)
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản + Là nguồn cung cấp nước cho việc 
xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra gieo trồng và cũng thường xuyên tạo 
những khó khăn gì? ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa 
 màng.( HS nhanh) 
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội + Vài HS kể. (HS trả lời nhanh)
mà em đã chứng kiến hoặc được biết 
qua các phương tiện thông tin. 
HĐ2: Nhóm đôi
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói - HS đọc thầm “Nhà Trần... đắp đê”
lên sự quan tâm đến đê điều của nhà - HS trao đổi nhóm đôi và báo cáo kết 
Trần. quả. 
 HĐ3: Cả lớp - HS đọc thầm phần còn lại. 
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế + Hệ thống đê dọc theo những con 
nào trong công cuộc đắp đê? sông chính được xây đắp, nông nghiệp 
 phát triển. 
. - HS khác nhận xét. 
+ Ở địa phương em có sông gì? nhân + Trồng rừng, chống phá rừng, xây 
dân đã làm gì để chống lũ lụt? dựng các trạm bơm nước, củng cố đê 
 điều (HS trả lời nhanh)
- Việc đắp đê đã trở thành truyền thống - Do sự phá hoại đê điều, phá hoại 
của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều rừng đầu nguồn Muốn hạn chế lũ 
hệ thống sông đã có đê kiên cố. Vậy lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường 
theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra tự nhiên. 
hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm 
gì?
4. Củng cố :( GDMT)
nhân tạo phục vụ đời sống (Liên hệ).
- GV nói thêm về cảnh lũ lụt hiện nay 
mà nhân dân VN phải gáng chịu... 
- GV gọi HS đọc lại nội dung bài.
5. Dặn dò, nhận xét
- Về nhà học bài và xem trước bài: 
“Cuộc kháng chiến chống quân xâm 
lược Mông- Nguyên”. 
- Nhận xét tiết học. 
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. 
 b) Tìm hiểu bài 
 HĐ1: Cả lớp 
 Bài 1: Quan sát một số đồ chơi. . . - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình. - HS nêu.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài. 
 - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi - 3 HS trình bày kết quả quan sát. ( HS 
 dùng từ, diễn đạt cho HS. chậm)
 Bài 2
 - Theo em, khi quan sát đồ vật, cần - HS trình bày ( HS nhanh)
 chú ý những gì? - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: 
 + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí 
 từ bao quát đến bộ phận
 + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, 
 tai, tay
 + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân 
 biệt nó với các đồ vật cùng loại. 
 GV kết luận: - Lắng nghe. 
 c. Ghi nhớ - 3 HS đọc ( HS chậm)
 d. Luyện tập - thực hành 
 HĐ2: Cá nhân
 - Dựa vào kết quả quan sát của em, - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
 hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi 
 mà em đã chọn. 
 - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp 
 đỡ những HS gặp khó khăn. 
 - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng - HS trình bày( HS nhanh)
 từ, diễn đạt cho từng HS. 
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi 
 tiết đúng. 
 4. Củng cố
 GV hỏi hs vềcách lập dàn ý. 
 5. Dặn dò, nhận xét
 - HS học bài và Chuẩn bị bài “Luyện 
 tập giưói thiệu địa phương”. Nhận xét 
 tiết học. 
 Môn: Khoa học (Tiết 30)
 Bài: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I. Mục tiêu 
 Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật 
đều có không khí.
* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
(Liên hệ bộ phận). Hai thí nghiệm trên cho em biết điều - HS trình bày. 
 gì?
 * Kết luận: Xung quanh mọi vật và 
 mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có 
 không khí. 
 HĐ3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. 
 - GV tổ chức cho HS thi theo tổ. - Các tổ cùng thảo luận 
 - GV nhận xét – khen. 
 4. Củng cố (GDMT) 
 - GVcủng cố bài học
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 
 quả bóng bay với những hình dạng 
 khác nhau. 
 - Xem trước bài Không khí có những 
 tính chất gì?
 - GV nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán (Tiết 75)
 BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, 
chia có dư).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Kế hoạch dạy học – SGK
 - HS: Bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1 - HS lên bảng làm bài. 
 - GV chữa bài, nhận xét . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm 
 3. Bài mới: của bạn. 
 a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài. 
 b) Tìm hiểu bài 
 1. H/dẫn thực hiện phép chia 
 HĐ1: Cả lớp
 * Phép chia 10 105: 43 
 - GV ghi lên bảng phép chia, yêu - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
 cầu HS đặt tính và tính. vào nháp. 
 * Phép chia 26 345: 35 Bài 3: ( Trang 105) - HS thảo luận nhóm 2, đại diện lên 
 trình bày. GV và Hs cùng nhận xét.( 
 2 nhóm )
 Bài 4: ( Trang 105) - HS làm vào vở, 1HS lên bảng giải, 
 Gv và hs nhận xét.
 Bài 5: ( Trang 105) - Cho Hs làm cá nhân. 1HS trình bày, 
 lớp nhận xét. 
 3. Dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết 15
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 15, 
nắm được phương hướng tuần 16.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. CTHĐTQ báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý 
 cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận 
 KN. xét chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực. - Ý kiến phát biểu của HS
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng 
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
 đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát;  - Ý kiến phát biểu của HS
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: ============
 Môn: Âm nhạc Tiết: 15
 (GV bộ môn dạy)
 ============
 Tiết 15
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 15, 
nắm được phương hướng tuần 16.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các tổ trưởng và lớp 
 b) Lớp trưởng báo cáo thi đua của lớp. trưởng báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp 
 ý cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT-KN. - Lắng nghe giáo viên 
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng nhận xét chung.
 lực, về rèn chữ viết. Kiểm tra Tuần: ........
Số tiết : ....... tiết 
Nội dung, phương pháp : .............................
 ......................................................................
Hình thức : ...................................................
Đề nghị: (nếu có)..........................................
 Ngày .... tháng .....năm ....... 
 Tổ trưởng (phó) 
 (Ký, ghi rõ họ tên) 
 Bùi Thị Phương Mai 
 ============
 Môn: Thể dục (Tiết 29)
 (GV bộ môn dạy)
 ============
 Môn: Kĩ thuật Tiết 15
 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
 - HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
 - Cắt, khâu được túi rút dây.
 - HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích 
thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải 
của vải).
 + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm * Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút 
dây
 - GV nêu yêu cầu thực hành .
 - GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và 
cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây. 
(HS năng khiếu)
 4. Nhận xét- dặn dò
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của 
HS. 
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 ============Môn: Đạo đức Tiết: 15
 Bài: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I. Mục tiêu
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* KNS
 - Lắng nghe lời dạy của thầy cô.
 - Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho Hđ 2.
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên kiểm 
 tra: ND ghi nhớ. Cho VD.
 + Vì sao ta phải biết ơn thầy giáo, cô 
 giáo?
 + Để bày tỏ lòng biết ơn ta phải làm gì? ND tiết học
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu: - 4 nhóm thảo luận, phân vai.
 b. HD thực hành:
 Hoạt động 1: Làm theo nhóm
 - Cho HS xây dựng 1 tiểu phẩm về kính - Các nhóm lần lượt trình bày.
 trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày:
 - GV cùng HS nhận xét, bình chọn. VD: Bụi phấn; .
 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi.
 - Cho HS trình bày bài thơ, bài hát, ca 
 dao, tục ngữ nói về công lao của thầy, cô - 2 HS đọc ghi nhớ. ( HS chậm) 
 giáo.
 - GV cùng HS nhận xét. - HS thực hành làm bưu thiếp và cho 
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ bài. vào phong bì.
 Hoạt động 3: làm việc cá nhân
 - Cho HS làm bưu thiếp chúc mừng các - (HS năng khiếu)

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2016_2017.doc