Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 48 Trang Bình Hà 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2018.
 Tập đọc
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG 
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ 
ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn 
Gấm, chú bé Đất ).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được 
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các CH trong 
SGK).
 *KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi - 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn của 
bài Văn hay chữ tốt. bài và trả lời
1) Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm 1) Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của 
kém? ông viết rất hay.
2) Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ 2) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột 
như thế nào? nhà luyện chữ cho cứng cáp. mỗi tối, 
Nhận xét, tuyên dương viết xong mười trang vở mới đi ngủ; 
 mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm 
2. Dạy-học bài mới: mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm 
a) Giới thiệu bài: trời.
- Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ - Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. 
điểm gợi cho em điều gì? 
- Y/c hs xem tranh SGK/133 và cho biết - Trẻ em thả trâu, vui chơi dưới bầu trời 
tranh vẽ những cảnh gì? hòa bình: chơi diều, chơi nhảy dây.
- Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các - Lắng nghe
em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. 
Tiết học mở đầu chủ điểm hôm nay, các 
em sẽ được làm quen với các nhân vật 
đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung.
b) HD đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài:
bài. + Đoạn 1: Từ đầu...đi chăn trâu
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt + Đoạn 2: Tiếp theo...lọ thuỷ tinh
nhịp, hướng dẫn luyện đọc các từ khó + Đoạn 3: Phần còn lại 
trong bài: nắp tráp hỏng, chái bếp, đống - HS luyện phát âm
rấm, khoan khoái. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của - HS nối tiếp nhau đọc lượt 2
bài trước lớp + Giảng từ mới trong bài
 Đoạn 1: kị sĩ, tía, son - Đọc giảng nghĩa từ ở phần chú giải
 2 đúng? Vì sao? sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng 
 đất có thể nung trong lửa. Cuối cùng 
 chú hết sợ, vui vẻ, tư nguyện xin được 
 nung. điều đó chứng tỏ chú bé Đất 
 muốn được xông pha, muốn trở thành 
 người có ích 
- Thảo luận nhóm chia sẻ thông tin. - HS thảo luận nhóm 4.
+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng . Phải rèn luyện trong thử thách, khó 
cho điều gì? khăn, con người mới trở thành cứng rắn, 
 hữu ích.
 . Vượt qua được khó khăn, thức thàch 
 con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
 . Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được 
Kết luận: Ông cha ta thường nói: "Lửa tôi luyện trong gian nan, con người mới 
thử vàng, gian nan thử sức", con người vững vàng, dũng cảm.
được tôi luyện trong gian nan, thử thách - Lắng nghe
sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn 
hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này 
chú ta sẽ làm được những việc thật có 
ích cho cuộc sống.
* HD đọc diễc cảm
- Gọi hs đọc toàn truyện theo cách phân - 4 hs đọc theo cách phân vai: chú bé 
vai. Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, người 
- HD để các em tìm ra giọng đọc phù dẫn chuyện.
hợp - Tìm ra giọng đọc (mục 2a)
- HD đọc 1 đoạn viết sẵn bảng phụ - Lắng nghe
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc - 2 hs đọc 
+ Luyện đọc trong nhóm theo cách phân - Luyện đọc trong nhóm
vai
+ Thi đọc diễn cảm - Từng tốp thi đọc theo cách phân vai.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm - Nhận xét
đọc hay.
* Học sinh trên chuẩn đọc diễn cảm cả 
bài.
3. Củng cố, dặn dò: KNS
- Nội dung của câu chuyện là gì? - HS trả lời theo sự hiểu của các em 
- Nhận xét, rút nội dung bài (mục I) - 3 hs đọc lại nội dung bài 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Chú Đất Nung (tt)
Nhận xét tiết học .
 Toán 
Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ 
 I/ MỤC TIÊU:
 4 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 
 = 10
 b) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 
 6 = 7
 * 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 23
Bài 2: HD mẫu như SGK - Theo dõi
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs. - Chia nhóm, cử thành viên
- Hỏi hs cách chia một hiệu cho một số. - Đại diện nhóm trả lời: Khi chia một 
 hiệu cho một số, nếu SBT và ST đều 
 chia hết cho số chia thì ta có thể lấy 
 SBT và ST chia cho số chia rồi lấy các 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm kết quả trừ đi nhau. 
làm đúng và nêu được cách tính. - Nhận xét
Bài 3*: dành cho học sinh trên chuẩn
 Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài
- Muốn tìm số nhóm có tất cả em cần biết + Biết số nhóm của mỗi lớp
gì? + Biết tổng số hs của hai lớp. 
- Kết luận: Cả 2 cách đều đúng, nhưng - Cách 2 (tìm tổng số hs của 2 lớp) 
cách làm nào các em thấy thuận tiện hơn? 
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 hs) - Tự làm bài
- Gọi hs lên dán phiếu và trình bày bài - Dán phiếu và trình bày 
giải, gọi các nhóm khác nhận xét. Số nhóm hs của lớp 4A là:
- Chốt lại bài giải đúng 32 : 4 = 8 (nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 (nhóm)
 Số nhóm hs của cả hai lớp là:
 8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm.
- Y/c các em đổi vở nhau để kiểm tra. - Đổi vở nhau kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò: - 1 hs nêu lại cách tính.
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- Về nhà tự làm các BT trong VBT
- Bài sau: Chia cho số có một chữ số
Nhận xét tiết học 
 Đạo đức
Tiết :14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 1)
 I.MỤC TIÊU:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô 
giáo.
 6 nhỏ.
 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 
bài tập. cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên 
 +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc 
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. nên làm mà nhóm mình đã thảo luận.
 +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy 
giáo, cô giáo.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- 
SGK/22)
 - GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận - HS cả lớp thực hiện.
một băng chữ viết tên một việc làm trong bài 
tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm 
thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 - GV kết luận:
 Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với 
thầy giáo, cô giáo.
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy 
giáo, cô giáo.
 - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc
c.Củng cố - Dặn dò: KNS
 - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học 
(Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết 
ơn thầy giáo, cô giáo.
 - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ 
 ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài 
tập 5- SGK/23).
 Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2018.
 Luyện từ và câu
 Tiết 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
 I/ MỤC TIÊU:
 Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1); nhận biết được một 
 số từ nghi vấn và câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT3, BT4 ); bước đầu nhận biết 
 được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5 )
 Giảm tải: Không làm tập 2.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - 2 bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
 - 3 phiếu học tập để HS làm BT4
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 8 - Các em suy nghĩ, tự làm bài vào VBT - Lần lượt đọc câu của mình
- Gọi hs đọc câu của mình đặt. + Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất 
 xấu không?
 + Bạn muốn xin cô vào đội văn nghệ 
 của trường, phải không?
 + Bạn thích học vẽ à? 
- GV cùng hs nhận xét, tuyên dương 
những bạn đặt câu hay. - 1 hs đọc y/c
Bài tập 5: Gọi hs đọc y/c - Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa 
- Thế nào là câu hỏi? biết. Câu hỏi dùng để hỏi người khác, 
 nhưng cũng có khi để hỏi mình. Câu hỏi 
 thường có các từ nghi vấn, cuối câu có 
 dấu chấm hỏi. 
- Trong 5 câu đã cho có những câu - Lắng nghe, thực hiện trao đổi trong 
không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các nhóm cặp
em phải tìm ra những câu nào không 
phải là câu hỏi, không được dùng dấu 
chấm hỏi. Các em hãy trao đổi nhóm 
nhóm cặp để thực hiện y/c của bài. - HS lần lượt phát biểu 
- Gọi hs phát biểu a) Bạn có thích chơi diều không? ( là 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải câu hỏi)
đúng. d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? ( 
 câu hỏi)
 b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều 
 không (không là câu hỏi chỉ nêu ý kiến 
 người nói)
 c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào 
 nhất (không là câu hỏi - nêu đề nghị)
 e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ( không 
 là câu hỏi - nêu đề nghị )
* Học sinh trên chuẩn đặt câu hỏi theo 
yêu cầu củ giáo viên
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức trò chơi: thi đặt câu hỏi. - 2 hs lên thi đặt câu hỏi
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đặt + Bạn thích học môn nào nhất?
được nhiều câu hỏi. + Tối, bạn học bài lúc mấy giờ?
- Về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có từ nghi + Bạn lên thời gian biểu như thế nào?
vấn nhưng không là câu hỏi để chuẩn bị + Bạn có thích xem phim hoạt hình 
bài sau không? 
Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 I/ MỤC TIÊU:
 10 230859 5
 30 46171
 08 Vậy 230859 : 5 = 46171 (dư 4) 
 35 - Số dư nhỏ hơn số chia 
 09 - Lắng nghe, ghi nhớ
 4
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia.
- Nhấn mạnh: Trong phép chia có dư, số 
dư luôn bé hơn số chia.
3) Luyện tập:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, - HS thực hiện bảng con. 
y/c hs thực hiện vào bảng con. a) 278157 : 3 = 92719
 304968 : 4 = 76242
 b) 158 735 : 3 = 52 911 ( dư 2 )
 475 908 : 5 = 92 181 ( dư 3 )
Bài 2: Gọi hs đọc đề toán - 1 hs đọc to trước lớp
- Y/c hs đặt tính và tính vào giấy nháp - Thực hiện đặt tính
- Gọi hs trình bày bài giải - 1 hs lên bảng trình bày
- Gọi hs nhận xét. Số lít xăng ở mỗi bể là:
 128610 : 6 = 21435 (lít)
 Đáp số: 21435 lít xăng 
Bài 3*: dành cho học sinh trên chuẩn. 
Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? - Xếp 187250 cái áo vào các hộp, mỗi 
 hộp 8 áo. 
- Bài toán hỏi gì? - Có thể xếp được vào nhiều nhất bao 
 nhiêu hộp còn thừa mấy cái áo
- Muốn biết xếp được nhiều nhất bao - Thực hiện phép tính chia 
nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì? 
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs) - Tự làm bài
- Gọi hs lên dán phiếu và trình bày. - Dán phiếu và trình bày 
 Thực hiện phép chia ta có:
 187250 : 8 = 23406 (dư 2)
 Vậy có thể xếp được nhiều nhất 23406 
 hộp và còn thừa 2 áo.
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải Đáp số: 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia cho số có một chữ số ta làm - Ta đặt tính và thực hiện chia theo thứ 
sao? tự từ trái sang phải 
- Về nhà làm lại bài 1/77
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học 
 12 cùng các đồ chơi khác.
 . Tranh 2: Mù đông, không có váy áo, 
 búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc
 . Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi 
 ra phố.
 . Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy 
 búp bê nằm trong đống lá khô.
 . Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho 
 búp bê
 . Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong 
 tình yêu thương của cô chủ mới. 
 - HS kể chuyện trong nhóm 6 
- Các em hãy dựa vào lời thuyết minh 
dưới mỗi tranh kể lại câu chuyện cho 
nhau nghe trong nhóm 6 (mỗi em kể 1 
tranh) - Lần lượt 2 nhóm kể trước lớp. 
- Gọi hs kể toàn truyện trước lớp. 
- Nhận xét
* Kể chuyện bằng lời của búp bê - Mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như 
thế nào? - Dùng từ xưng hô: tôi, tớ, mình, em 
- Khi kể các em phải dùng tư xưng hô 
thế nào? - Lắng nghe
- Nhắc nhở: Kể theo lời búp bê là các 
em nhập vai mình là búp bê để kể lại 
câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của 
nhân vật. Khi kể, phải xưng tôi, tớ, mình 
hoặc em. - 1 hs kể 
* Học sinh trên chuẩn kể mẫu trước 
lớp
- Các em hãy kể câu chuyện cho nhau - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi
nghe trong nhóm đôi (bạn này kể, bạn 
kia nhận xét và ngược lại) 
- Tổ chức cho hs thi kể - 2 nhóm, 2 hs thi kể trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm, cá - Nhận xét
nhân kể hay nhất, nhập vai giỏi nhất. 
* Kể phần kết của câu chuyện theo 
tình huống mới. 
- Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần - Lắng nghe, suy nghĩ
nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của 
mình trên tay cô chủ mới. Khi đó 
chuyện gì sẽ xảy ra? 
- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài. - Tự làm bài vào VBT.
- Gọi hs thi kể phần kết của câu chuyện - Lần lượt 3 hs thi kể 
 14 quả. 
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?- HS so sánh và đưa ra kết 
 luận.
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau - HS nêu các câu hỏi:
đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội dung + Cát và bông có thể làm 
kiến thức. sạch nước được không?
+ Có những cách nào làm sạch nước? + Nước sau khi lọc đã uống 
+ Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy như thế nào? được hay chưa?
 + Các nhà máy có khử 
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta trùng nước không?....
dùng phương pháp nào? HS: Phương pháp thí 
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức nghiệm, quan sát tranh ảnh.
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm 
và quan sát tranh. - HS thực hiện.
- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát 
tranh. 
- Gọi các nhóm dán bảng phụ. - Các nhóm dán bảng phụ 
 và đại diện nhóm trình bày.
- GV giúp đỡ HS kết luận: 
+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi khử trùng. 
Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống được vì chưa được - HS tự làm.
khử trùng.... 
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến 
thức. 
 GDBVMT 
3. Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2018.
 Tập đọc
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp theo ) 
 I/ MỤC TIÊU :
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời kể với lời của nhân vật ( chàng 
 kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ).
 - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người 
 hữu ích, cứu sống được người khác. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
 - HSTC: Trả lời câu hỏi 3 sgk.
 *KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc và trả lời - 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn của 
câu hỏi của bài Chú Đất nung (phần 1) bài và trả lời
1) Cu Chắt có những đồ chơi gì? 1) Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng 
 16 nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung. 
Lời Đất Nung: thẳng thắn, chân thành, 
cộc tuếch.
 *KNS: Xác định giá trị. Tự nhận 
thức bản thân. 
* Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm từ đầu...nhũn cả chân - HS đọc thầm
tay
- Kể lại tai nạn của hai người bột? - Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. 
 Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa 
 vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công 
 chúa, bị chuột lừa vào cống. Hai người 
 chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm 
 nước, nhũn cả chân tay. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn văn còn lại, trả - HS đọc thầm đoạn còn lại
lời các câu hỏi:
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người + Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ 
bột gặp nạn? phơi nắng cho se bột lại.
+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống + Vì Đất Nung đã được nung trong 
nước, cứu hai người bột? lửa, chịu được nắng, mưa, nên không 
 sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi 
 gặp nước như hai người bột. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn ( Hai người bột - HS đọc thầm
tỉnh dần...hết bài) 
Thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm 4.
- Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất . Câu nói có ý xem thường những 
Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì? người chỉ sống trong sung sướng, 
 không chịu đựng nổi khó khăn.
 . Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý 
 thông cảm với hai người bột chỉ sống 
 trong lọ thuỷ tinh, không chịu đựng 
 được thử thách
 . Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn 
 luyện mới cứng rắn, chịu được thử 
 thách, khó khăn, trở thành người có 
 ích. 
- Các em hãy suy nghĩ đặt một tên khác - HS lần lượt phát biểu
cho truyện. . Chú Đất Nung dũng cảm
 . Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
* HD đọc diễn cảm . Lửa thử vàng, gian nan thử sức 
- Gọi hs đọc bài văn theo cách phân vai - 4 hs đọc theo vai: người dẫn chuyện, 
 chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất 
 Nung.
- Y/c hs lắng nghe tìm giọng đọc thích - HS phát biểu 
hợp
 18 - Gọi hs nhắc lại công thức tìm hai số SL = SB + hiệu 
khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Lần lượt 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp 
- Gọi hs lên bảng thực hiện.y/c cả lớp làm vào vở. 
làm vào vở. a) SB là: (42506 - 18472) : 2 = 12017
 SL là: 12017 + 18472 = 30389 
 Đáp số: SB: 12017; SL: 
 30489 
Bài 3: dành cho học sinh trên chuẩn. - 1 hs đọc đề toán
Gọi hs đọc đề toán - Ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng 
- Muốn tìm số TBC ta làm sao? đó cho số các số hạng. 
- Muốn tìm số kilôgam hàng trung bình 
mỗi toa xe chở được ta cần biết gì? - Ta cần biết số kg hàng 9 toa xe chở 
- Muốn tìm số kg hàng 9 toa xe chở được.
được ta cần biết gì? - Ta cần biết số kg hàng 3 toa chở và số 
- Các em hãy giải bài toán này trong kg hàng 6 toa chở 
nhóm đôi. (phát phiếu cho 2 nhóm hs) - Thực hành giải bài toán trong nhóm đôi 
- Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu và 
trình bày bài giải. Gọi các nhóm khác - Đại diện nhóm lên dán phiếu và trình 
nhận xét bày 
 Số toa xe chở hàng là: 
 3 + 6 = 9 (toa)
 Số hàng do 3 toa chở là:
 14580 x 3 = 43740 (kg)
 Số hàng do 6 toa xe chở là:
 13275 x 6 = 79650 (kg)
 Số hàng do 9 toa xe chở là:
 43740 + 79650 = 123390 (kg)
 Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là:
 123390 : 9 = 13710 (kg) 
 Đáp số: 13710 kg 
Bài 4 a: Tính bằng hai cách:
- Gọi hs đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu
- Tổ chức học sinh thi đua tính. - HS chọn bạn thi đua.
 - HS thực hiện.
 a. ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 
 Cách 1: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 
 61 692 : 4 = 15 423
 Cách 2: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 
 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 
3. Củng cố, dặn dò: 8 291 + 7 132 = 15 423
- Về nhà làm bài 4/78
 - Bài sau: Chia một số cho một tích 
- Nhận xét tiết học 
 Tập làm văn
 20 - Để tả được hình dáng của cây sòi, màu - Quan sát bằng mắt
sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả 
phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của lá cây, tác - Quan sát bằng mắt
giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của dòng - Quan sát bằng mắt, bằng tai 
nước, tác giả phải quan sát bằng giác 
quan nào? 
- Muốn miêu tả sự vật, người viết phải - Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác 
làm gì? quan. 
Kết luận: Miêu tả là nói lại bằng lời - HS lắng nghe
những đặc điểm nổi bật của sự vật để 
giúp người đọc, người nghe hình dung 
được các sự vật ấy. Khi miêu tả người 
viết phối hợp nhiều giác quan để quan sát 
khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp 
hơn, sinh động hơn.
 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 - 3 hs đọc to trước lớp 
c) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại bài Chú Đất - Đọc thầm và tìm câu văn miêu tả
Nung để tìm những câu văn miêu tả 
trong bài - Câu văn: "Đó là một chàng kị sĩ rất 
- Gọi hs phát biểu bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và 
Kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung một nàng công chúa mặt trắng, ngồi 
có 1 câu văn miêu tả chàng kị sĩ và nàng trong mái lầu son"
công chúa. - Lắng nghe
Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c
- Y.c hs quan sát tranh SGK/141: Hình - Quan sát, lắng nghe 
ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần 
Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. 
Trần Đăng Khoa phải quan sát thật kĩ sự 
vật mới miêu tả được. Các em sẽ thi xem 
lớp mình ai sẽ viết được những câu văn 
miêu tả sinh động nhất
- Trong cơn mưa, em thích hình ảnh nào? - Em thích hình ảnh:
 . Sấm ghé xuống sân, khanh khách 
 cười
 . Cầy dừa sải tay nhảy múa.
 . Khắp nơi toàn màu trắng của nước...
- Gọi học sinh trên chuẩn làm mẫu - - Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đùng 
miêu tả 1 hình ảnh trong đoạn thơ Mưa. đùng, đoàng đoàng" làm mọi người 
 giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở 
 ngoài sân, cất tiếng cười khánh khách.
- Y/c hs tự làm bài vào VBT - HS tự làm bài
 22 có thêm các đồ dùng tiện nghi
 2) Vào mùa xuân (sau tết), mùa thu (sau 
2) Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào mùa gặt hoặc trước vụ mùa mới) để cầu 
các thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng 
hội có những hoạt động nào? bội thu, kỷ niệm, tế lễ các thần, thánh, 
 người có công với làng. Trong lễ hội 
 thường có: chọi gà, cờ người, thi thổi 
Nhận xét, tuyên dương cơm, rước kiệu, tế lễ.
2. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, - Lắng nghe
chúng ta cùng nhau tìm hiểu về hoạt 
động sản xuất của người dân ĐBBB
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: ĐBBB -vựa lúa thứ 
hai của cả nước - 1 hs đọc mục 1 SGK
- Gọi hs đọc mục 1 SGK/103 để trả lời + Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước 
câu hỏi: ĐBBB có những thuận lợi nào dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm 
để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất trồng lúa nước. 
nước? - Lắng nghe
Kết luận: Nhờ có đất phù sa màu mỡ , 
nguồn nước dồi dào, người dân có 
nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa 
nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ 
hai của cả nước
- Công việc trồng lúa rất vất vả gồm - Thảo luận nhóm đôi
nhiều công đoạn, Chúng ta xem công - Nhiều công đoạn, rất vất vả.
việc trồng lúa vất vả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về việc trồng lúa 
gạo của người nông dân ? 
Kết luận: Người dân ĐBBB tần tảo - Lắng nghe
vất vả 1 nắng 2 sương để sản xuất ra 
lúa gạo, vì thế chúng ta cần quý trọng 
sức lao động và kết quả lao động của 
họ. Có câu ca dao: " Ai ơi bưng bát 
cơm đầy....muôn phần" 
* Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi 
thường gặp ở ĐBBB
- Treo tranh, ảnh giới thiệu về cây - Quan sát
trồng, vật nuôi ở ĐBBB 
- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây 
thường gặp ở ĐBBB. ăn quả
- Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB còn + Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, 
trồng nhiều bắp, khoai, cây ăn quả, đánh bắt cá.
chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. 
Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại 
 24 - Gọi hs lên bảng, mỗi em viết 1 câu hỏi, - 3 hs lần lượt lên bảng đặt câu
1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải 
là câu hỏi.
- Gọi hs trả lời: Câu hỏi dùng để làm gì? - Câu hỏi dùng để hỏi nhưng điều chưa 
- Nhận xét, tuyên dương biết. 
2. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các em đã biết: Câu 
hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. - Lắng nghe
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết 
thêm một điều mới: Câu hỏi không phải 
chỉ dùng để hỏi. Vậy câu hỏi còn dùng để 
làm gì? 
b) Tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi hs đọc đoạn đối thoại giữa - 1 hs đọc thành tiếng 
ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện 
Chú Đất Nung.
- Các em hãy đọc thầm và tìm câu hỏi - Đọc thầm, dùng viết chì gạch chân 
trong đoạn văn trên. dưới câu hỏi. 
- Gọi hs nêu các câu hỏi có trong đoạn - Sao chú mày nhát thế?
văn. Nung ấy à?
 Chứ sao?
 - 1 hs đọc y/c
Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả 
lời câu hỏi này. - Đại diện nhóm trả lời: Cả 2 câu hỏi 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo đều không phải để hỏi điều chưa biết, 
luận. mà dùng với ý chê cu Đất. 
 - Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là chê cu 
 Đất nhát.
- Câu "Sao chú mày nhát thế?" ông Hòn - Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có 
Rấm hỏi với ý gì? thể nung trong lửa. 
- Câu "Chứ sao" của ông Hòn Rấm - Lắng nghe 
không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có 
tác dụng gì?
Kết luận: Có những câu hỏi không dùng 
để hỏi về điều mình chưa biết mà còn - 1 hs đọc y/c
dùng để thể hiện thái độ khen chê hay - Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu 
khẳng định, phủ định một điều gì đó. cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
 Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Yêu cầu, mong muốn.
- Các em hãy suy nghĩ xem câu "Các - Lắng nghe
cháu có thể nói nhỏ hơn không" có ý 
nghĩa gì? 
- Câu hỏi còn thể hiện điều gì? - 2 hs đọc ghi nhớ 
Kết luận: Ngoài việc thể hiện thái độ 
khen chê, câu hỏi còn thể hiện yêu cầu - 4 hs nối tiếp nhau đọc 
 26 trên bài. Tôi bảo: "Em thôi hát cho chị học 
3. Củng cố, dặn dò: KNS bài được không?"
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ - 1 hs đọc lại
- Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghĩa - lắng nghe
khác nhau. Trong khi nói, viết các em 
cần sử dụng linh hoạt để cho lời nói, câu 
văn thêm hay và lôi cuốn người đọc, 
người nghe. 
- Về nhà viết vào vở những câu văn, tình - Lắng nghe, thực hiện 
huống em vừa phát biểu 
- Bài sau: MRVT: Đồ chơi, trò chơi
Nhận xét tiết học.
 Toán 
Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH 
 I/ MỤC TIÊU: 
 Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ; 
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện bài 4/78 - 2 hs lên bảng tính 
 a) (33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4 
 = 15423
 (33164 + 28528) : 4 
 = 33164 : 4 + 28528:4
Nhận xét = 8291 + 7132 = 15423 
2. Dạy-học bài mới: b) (403494 - 16415) : 7 = 387079 : 7
a) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, = 55297 
các em sẽ được làm quen với tính chất 
chia một số cho một tích. - Lắng nghe 
b) Giới thiệu tính chất một số chia cho 
một tích
- Ghi bảng: 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 
: 3 - 3 hs lên bảng tính, mỗi dãy làm 1 bài.
- Gọi hs lên bảng tính * 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
 * 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
 * 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 
 - Các giá trị đó bằng nhau 
- Em có nhận xét gì về các giá trị của 3 
biểu thức trên?
- Và ta có thể viết: - 2 hs đọc lại 
24 : (3x2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Một số chia cho một tích.
- Biểu thức VT có dạng gì? - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 
- Em thực hiện tính giá trị của biểu thức 
 28 Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ 
 I/MỤC TIÊU:
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
 - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - 3 tờ phiếu khổ to viết BT2a
 - 3 tờ phiếu để hs thi làm BT3a
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Người tìm đường 
lên các vì sao. - Cả lớp viết vào bảng.
- Đọc cho hs viết vào bảng: tiềm năng, 
phim truyện, hiểm nghèo.
Nhận xét
2. Dạy-học bài mới: - Lắng nghe
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu 
cầu của bài
2) HD hs nghe-viết:
- Gv đọc đoạn Chiếc áo búp bê. - Lắng nghe
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc - Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, 
áo đẹp như thế nào? khuy bấm như hạt cườm.
- Bạn nhỏ đối với búp bê ra sao? - Rất yêu thương búp bê.
- Các em hãy đọc thầm lại bài, phát hiện - HS lần lượt nêu: phong phanh, xa 
những từ dễ viết sai. tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ 
- Giảng nghĩa từ: xíu,...
 phong phanh: 
 đính dọc: 
 xa tanh:
- HD hs lần lượt phân tích các từ khó và - Phân tích từ khó và viết vào bảng: 
viết vào bảng con. phong phanh, xa tanh, hạt cườm, khuy 
- Gọi hs đọc lại các từ trên bấm.
- Hỏi: Trong khi viết chính tả các em cần - 2 hs đọc lại 
chú ý điều gì? - Nghe, viết, kiểm tra
- Đọc lần lượt từng cụm từ, câu.
- GV đọc lần 2 - HS viết vào vở 
- Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm - HS soát lại bài 
tra - HS đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
3) HD làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Chia 3 nhóm, mỗi dãy cử 3 bạn nối tiếp - Chia nhóm, cử thành viên lên thực 
nhau lên bảng điền từ (mỗi em điền 1 từ) hiện 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm - Nhận xét
thắng cuộc. * xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu 
 xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh 
 30 Nhận xét, tuyên dương nước, khử trùng nước, đun sôi
2. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
Nước có vai trò rất quan trọng đối với - Lắng nghe
đời sống của con người, động vật, thực 
vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ 
nguồn nước? 
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện 
pháp bảo vệ nguồn nước
*KNS: - Kĩ năng bình luận, đánh giá 
về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
- Các em quan sát các hình trong SGK, - Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận 
chỉ vào hình vẽ thảo luận nhóm đôi nêu nhóm đôi 
những việc nên làm và không nên làm 
để bảo vệ nguồn nước.
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày 
- Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình + Những việc không nên làm để bảo vệ 
và địa phương của bạn nên và không nguồn nước:
nên làm gì? . Hình 1: đục ống nước sẽ làm cho các 
Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: chất bẩn thấm vào nguồn nước 
. Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn . Hình 2: đổ rác xuống ao sẽ làm cho 
nước sạch như: nước giếng, hồ nước, nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật 
đường ống dẫn nước khác bị chết. 
. Không đục phá ống nước + Những việc nên làm để bảo vệ nguồn 
. Xây dựng nhà tiêu tự hoại nước:
. Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước . Hình 3: vứt rác có thể làm một thùng 
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/59 riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi 
GDBVMT trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất 
 khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu 
 của mầm bệnh và các vật trung gian 
 truyền bệnh. 
 . Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô 
 nhiễm nguồn nước ngầm
 . Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh 
 giếng, để nước bẩn không ngấm xuống 
 mạch nước ngầm và muỗi không có nơi 
 sinh sản.
* Hoạt động 2: đóng vai vận động mọi . Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước 
người trong gia đình tiết kiệm nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, nước và 
*KNS: - Kĩ năng trình bày thông tin về không khí.
việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. + Không nên làm: đổ rác thải xuống 
- Các em hãy thảo luận nhóm 6, xây sông, cho nước thải của các chuồng 
dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước, chăn nuôi chảy ra sông, giặt đồ dưới 
tìm đề tài cho nội dung đóng vai vận sông, đục phá ống nước, ... 
 32 a) Giới thiệu bài: Các em đã biết thế - Lắng nghe
nào là văn miêu tả. Tiết TLV hôm nay 
các em sẽ biết cách làm một bài văn 
miêu tả một đồ vật. 
b) Tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi hs đọc bài Cái cối tân
- Gọi hs đọc phần chú giải - 1 hs đọc
- Gọi hs đọc các câu hỏi SGK/144 - Nhiều học sinh đọc
- Hỏi lần lượt từng câu, gọi hs trả lời - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 câu hỏi 
a) Bài văn tả cái gì? a) Tả cái cối xay gạo bằng tre
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi b) Phần mở bài: Cái cối xinh...nhà trống 
phần ấy nói điều gì? - Giới thiệu cái cối
 + Phần kết bài: Các cối xay...từng bước 
 anh đi..." - Nêu kết thúc của bài (tình 
 cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà 
 với các bạn nhỏ) 
c) Các phần mở bài, kết bài đó giống c)- Giống với các kiểu mở bài trực tiếp, 
với những cách mở bài, kết bài nào đã kết bài mở rộng trong văn KC.
học? - Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối 
- Mở bài trực tiếp là như thế nào? tân
- Thế nào là kết bài mở rộng? - Bình luận thêm về đồ vật.
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự d)- Thảo luận nhóm đôi 
như thế nào? - Các em hãy thảo luận 
nhóm đôi để thực hiện y/c này. (phát 
phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi nhóm làm trên phiếu lên dán và - Dán phiếu và trình bày 
trình bày.
* Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; 
lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu 
trong, từ phần chính đến phần phụ. cần - cái chốt - dây thừng buộc cần
* Tiếp theo tả công dụng của cái cối. xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
- Cùng hs nhận xét
 Giảng: Trong khi miêu tả cái cối, tác - Lắng nghe 
giả đã dùng những hình ảnh so sánh 
nhân hóa thật sinh động: chật như nêm 
cối, cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, 
cái tai tỉnh táo để nghe ngóng, các cối 
xay, cái võng đay, cái chiếu manh, cái 
mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, 
giường nứa... tất cả, tất cả chúng nó 
đều cất tiếng nói...Tác giả đã quan sát 
cái cối xay gạo bằng tre rất tỉ mỉ, tinh tế 
bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát 
tỉ mỉ, tinh tế ấy với cách sử dụng linh 
hoạt các biện pháp so sánh, nhân hóa, 
 34 Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
 I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Chia một số cho 
một tích - 3 hs lên bảng tính
Gọi hs lên bảng tính a) 112 : (7 x 4) = 112 : 7 : 4 
 = 16 : 4 = 4
 b) 945 : (7 x 5 x 3) = 945 : 7 : 5 : 3 
 = 135 : 5 : 3 = 27 : 3 = 9
 c) 630 : (6 x 7 x 3) = 630 : 6 : 7 : 3 
 = 105 : 7 : 3 = 15 : 3 = 5 
Nhận xét, tuyên dương
2. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách - Lắng nghe 
chia một số cho một tích. Khi chia một 
tích cho một số ta làm sao? Các em cùng 
tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
 b) Tính và so sánh giá trị của ba biểu 
thức (Trường hợp cả hai thừa số đều chia 
hết cho số chia) - Lần lượt 3 hs lên bảng tính 
- Ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 (9 : 3) x 15 gọi hs lên bảng tính 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 
 - Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau 
- Em có nhận xét gì về giá trị của 3 biểu 
thức trên? - 2 hs đọc 
- Và ta viết:
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - Ta có thể lấy một thừa số chia cho số 
- Khi chia một tích 2 thừa số cho một số đó, rồi nhân kết quả với thừa số kia. 
ta làm sao? - Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhấn mạnh: Các em tính theo cách này 
với điều kiện là 2 thừa số của tích đều 
chia hết cho số đó. (ở đây 15, 9 đều chia 
hết cho 3) 
c) Tình và so sánh giá trị của hai biểu 
thức
 ( Trường hợp có một thừa số không chia - 2 hs lên bảng tính
hết cho số chia.) ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
- Ghi bảng: (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 
- Gọi hs tính giá trị của hai biểu thức trên - Bằng nhau
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
trên. - Vì 15 chia hết cho 3 
 36 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
 HSTC: Biết được những việc làm của Nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất 
nước; chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê đều, khuyến khích 
nông dân sản xuất.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược Tống lần thứ hai
Gọi hs lên bảng trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang 1) Để phá tan âm mưu xâm lược nước 
đất nhà Tống để làm gì? ta của nhà Tống.
2) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến 2) Quân Tống chết quá nửa và phải rút 
chống quân tống lần thứ hai? về nước, nền độc lập của nước Đại Việt 
- Nhận xét, tuyên dương được giữ vững 
2. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nhà Lý thành lập vào - Lắng nghe 
năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có 
công lao to lớn trong việc xây dựng và 
bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên, cuối thời 
Lý, vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân 
đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm 
chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà 
Trần lên thay nhà Lý. Bài học hôm nay 
giúp các em hiểu hơn về sự thành lập của 
nhà Trần.
2) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của 
nhà Trần
- Gọi HS đọc SGK đoạn "Đến cuối TK - 1 hs đọc to trước lớp
XII...nhà Trần được thành lập
- Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như - Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục 
thế nào? đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc 
 ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. 
 Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà 
 Trần để giữ ngai vàng. 
- Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay - Vua Lý Huệ Tông không có con trai 
thế nhà Lý như thế nào? nên nhường ngôi cho con gái là Lý 
 Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách 
 cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, 
 rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần 
Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình được thành lập. 
đất nước ta khó khăn, nhà Lý không còn - HS lắng nghe
 38 Sinh hoạt tập thể
 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 14
 KẾ HOẠCH TUẦN 15
 I. MỤC TIÊU: 
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 14.
 - Đề ra phướng hướng va biện pháp thực hiện tuần 15. 
 - Cho học sinh kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Tổng kết:
 - Tổ chức cho các tổ báo cáo - Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Chuyên cần: + Có phép.
 + Không phép..
 + Vệ sinh: - Vệ sinh trương, lớp.
 - Bỏ áo vào quần..
 - Khăn quàng
 + Trang phục: - Phù hiệu
 - Măng non.
 + Học tập: - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp
 ..
2. Nhận xét chung:
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt 
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà. trong học tập..
 - Tinh thần hợp tác trong lao động.
 - Nhắc nhở, động viên những HS còn 
 - Ý thức chấp hành luật giao thông. chậm tiến bộ trong học tập.
 - Việc thực hiện nội quy học sinh. 
3. Phương hướng và biện pháp thực 
 - Thi đua học tập tốt.
hiện tuần 15:
 GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Vệ sinh trường, lớp.
hiện. - Tham gia các phong trào thi đua.
 - Phụ đạo học sinh HCKT-KN
 - Thực hiện trang phục đúng qui định
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
 - Không nói tục, chửi thề.
 40 
 ..
 TUẦN LỄ THỨ 14 TỪ NGÀY 04/12 ĐẾN NGÀY 06/12/2018
 42 - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm - HS thực hành thêu cá nhân.
và cho HS thực hành.
 - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS 
còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực - HS trưng bày sản phẩm. 
hành. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo 
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: các tiêu chuẩn trên.
 +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau 
như chuỗi mắt xích và tương đối đều nhau . Thêu 
được ít tám vòng móc xích và đường thêu ít bị 
dúm(HS khéo tay)
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 c. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết - Cả lớp.
quả thực hành của HS.
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật 
liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau: Cắt, khâu 
thêu sản phẩm tự chọn.
 Tiếng Việt
 Tiết 14: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có vần ât/ âc).
 - Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống.
 - Xác định cấu tạo bài văn miêu tả; viết được đoạn văn ngắn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đố bạn”.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 3: Bài 3 (Trang 83):
 -Cho HS đọc yêu cầu. a/ Điền s hay x?
 -Làm bài cá nhân. Đáp án: xừng; sáng; xừng
 b/ Điền ât hay âc?
 Đáp án: đất; đất; bậc
 44 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_g.doc