Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 43 Trang Bình Hà 18
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018.
 Tập đọc
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân 
vật và lời dẫn câu chuyện.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu 
kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì 
sao(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 KĨ NĂNG:
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức bản thân.
 - Đặt mục tiêu.
 - Quản lí thời gian.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
 - Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi về nội 
 dung bài.
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa của 
 truyện.
 - Nhận xét và tuyên dương HS.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
 bài:
 HĐ 1: Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc. 
 - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
 của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt +Đoạn 1: Từ nhỏ  đến vẫn bay 
 giọng cho từng HS. được?
 + Đoạn 2: Để tìm điều  thôi.
 + Đoạn 3: Đúng là  đến các vì sao
 + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm  đến 
 chinh phục.
 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. - Giới thiệu và lắng nghe.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - HS đọc.
 câu hỏi.
 + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên 
 bầu trời.
 2 - Cần làm các bài 1, 3.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Kiểm tra bài: Nhân với số có hai chữ - 2 HS lên bảng thực hiện.
số HS. 64 x 25= 1600 78 x 43= 3354 
- Lớp-GV nhận xét.
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: GV viết lên bảng phép tính 27 x 
11.
- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
trên. bài vào giấy nháp 
 27
 x 11
 27
 27
 297
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của - Đều bằng 27. 
phép nhân trên. 
- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng - HS nêu. 
của phép nhân 27 x 11. 
 - Như vậy, khi cộng hai tích riêng của - Số 297 chính là số 27 sau khi được 
phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta viết thêm tổng hai chữ số của nó 
chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi (2+7)= 9 vào giữa. 
viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép 
nhân 
27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số 
giống và khác nhau ở điểm nào? - HS nhẩm. 
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 
như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 
được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân 
*Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ nhẩm của mình.
số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
- Viết lên bảng phép tính 48 x 11. bài vào bảng con 
- Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm 
 4 - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. 
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu câu thơ khuyên răn chúng ta phải biết yêu 
thương , hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
 - Tại sao chúng ta phải hiểu thảo với ông bà, cha 
mẹ? 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19
 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng 
nhóm vai.
 + Nhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống - Các nhóm lên đóng vai.
tranh 1.
 + Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình - Thảo luận và nhận xét về cách ứng 
huống tranh 2. xử (Cả lớp).
 - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải 
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi 
ông bà già yếu, ốm đau.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 
4- SGK/20)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 4.
 + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về - HS thảo luận theo nhóm đôi.
những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng 
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - HS trình bày cả lớp trao đổi.
 - GV mời 1 số HS trình bày.
 - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông 
bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các 
bạn.
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác 
hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- 
SGK/20)
 - GV mời HS trình bày trước lớp. - HS trình bày .
 - GV kết luận chung:
 + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi 
dạy chúng ta nên người.
 + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với 
ông bà, cha mẹ.
 - Cho HS đọc ghi nhớ trong khung. - 2 HS đọc.
c. Củng cố - Dặn dò:KNS
 - Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày - HS cả lớp.
tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
 6 * Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong.
 + Có câu mài sắt có ngày nên kim.
 * Có chí thì nên.
 - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành * Nhà có nền thì vững.
 ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung * Thất bại là mẹ thành công.
 “Có chí thì nên”. * Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS - Làm bài vào vở.
 để viết đoạn văn hay các em có thể sử 
 dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào 
 đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
 - Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận - 3 HS đọc đoạn văn tham khảo của 
 xét. mình.
 Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
 - Tuyên dương những bài văn hay.
 *Học sinh trên chuẩn nhận xét về cấu 
 trúc của đoạn văn.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở 
 BT1 và viết lại đoạn văn (nếu viết chưa 
 hoàn chỉnh) và chuẩn bị bài sau: Câu 
 hỏi và dấu chấm hỏi.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 - Cần làm các bài 1,3.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - 268 x 53 = 14204 
 - GV nhận xét, đánh giá. - 485 x 22 =10670 
 2.Bài mới: - 324 x 15 = 4860
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 Phép nhân 164 x 23 
 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123, - HS tính như sách giáo khoa. 
 sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
 một só nhân với một tổng để tính. = 164 x 
 100+164x20+164x 3
 = 16400 + 3280 + 492
 8 c) 3124
 x 213 
 9372
 3124
 6248
 6654 12
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự - HS đọc yêu cầu.
 làm. - 1 HS lên bảng làm bài 
 - GV nhận xét – tuyên dương HS. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào 
 vở
 Bài giải
 Diện tích của mảnh vuờn là:
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15 625 m2
 *Học sinh trên chuẩn *56 x (100 + 11) = 56 x 100 + 56 x 11 
 56 x 111 = 5600 + 616 
 - GV nêu yêu cầu
 - Hoc sinh làm bài = 6216
 - Giáo viên nhận xét
 c. Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi HS nêu lại cách nhân.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba 
 chữ số (tiếp theo).
 Kể chuyện
Tiết 13: ÔN TẬP 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 II CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, - 2 HS kể trước lớp.
 đã học về người có nghị lực.
 Nhân vật, sự việc hay ý nghĩa câu 
 chuyện cho bạn kể.
 -Nhận xét về HS kể chuyện, HS đặt 
 câu hỏi và tuyên dương từng HS.
 2. Bài mới:
 a. GT bài:
 b. Ôn tập kiến thức cũ:
 10 nhiễm. - HS hoạt động nhóm.
 - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí 
nghiệm theo định hướng sau: - HS báo cáo.
 - Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc + Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, 
chuẩn bị của nhóm mình. giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì 
 - Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước nước này sạch.
lớp. + Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, 
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, 
 có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại 
 vì nước này bẩn, bị ô nhiễm.
- Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm - HS lắng nghe.
khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột 
và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. - HS lắng nghe và phát biểu: Những 
 thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở 
 - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, 
của các nhóm. rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, 
 * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông 
hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường - HS lắng nghe.
bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, 
 nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những - Đó là những thực vật, sinh vật mà 
thực vật hoặc sinh vật nào sống? bằng mắt thường chúng ta không thể 
- Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng 
sông) qua kính hiển vi. ta sẽ biết được những điều lạ ở nước 
- Yêu cầu từng em đưa ra những gì em sông, hồ, ao.
nhìn thấy trong nước đó. - HS thảo luận.
 * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc 
nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều 
đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước 
sông có nhiều phù sa nên có màu đục, 
nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như 
rong, rêu, tảo  nên thường có màu - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn 
xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước thành phiếu.
máy không bị lẫn nhiều đất, cát,  - HS trình bày.
HĐ2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
 - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng - 2 HS đọc.
nhóm
 - Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các 
đặc điểm của từng loại nước theo các 
tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ 
do thư ký ghi vào phiếu.
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - HS lắng nghe và suy nghĩ.
 - Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của - HS trình bày phiếu.
nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, - HS đọc.
GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các 
 12 - Kiên định.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH phóng to. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
“Người tìm đường lên các vì sao” và trả 
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và tuyên tuyên từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
bài:
HĐ 1: Luyện đọc: - 1 em đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng + Đoạn 1: Thuở đi họcđến xin sẵn 
đoạn của bài .GV chú ý sửa lỗi phát lòng.
âm, ngắt giọng cho từng HS. + Đoạn 2: Lá đơn viếtđến sao cho 
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: đẹp.
 + Đoạn 3: Sáng sáng  đến văn hay 
 chữ tốt.
HĐ Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi - HS đọc
và trả lời câu hỏi.
+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát + Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì 
thường xuyên bị điểm kém? ông viết chữ rất xấu dù bài văn của 
 ông viết rất hay.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi 
và trả lời câu hỏi.
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát + Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết 
ân hận? quá xấu, quan không đọc được nên 
 quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại, cụ không giải được nỗi oan.
trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sáng sáng, ông cầm que vạch lên 
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi 
chữ như thế nào? tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi 
 ngủ, mượn những quyển sách chữ viết 
 đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục 
 trong mấy năm trời.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc 
và trả lời câu hỏi 4. thần trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện đều nói 
lên 1 sự việc.
+ Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên + Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát 
 14 a. Giới thiệu bài: 
 b. Phép nhân: 258 x 203 
 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. bài vào nháp. 
 258
 x 203
 774
 000
 516 
 52374
 - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai - Tích riêng thứ hai toàn gồm những 
của phép nhân 258 x 203. chữ số 0.
 - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng - Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 
các tích riêng không? cũng bằng chính số đó.
 - Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn 
chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 
203 thông thường chúng ta không viết 
tích riêng này. Khi đó ta viết như sau: 
 258
 X 203
 774
 5160 
 52374
 - Các em cần lưu ý khi viết tích riêng 
thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so 
với tích riêng thứ nhất. 
 - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại - HS làm vào nháp.
phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
c. Luyện tập: 
Bài 1: Bài 1:
 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
 bài vào bảng con.
 a) 523 
 x 305
 2615 
 15690
 159515 
 b) 308 c) 1309
 x 563 x 202
 924 2618
 1848 26180
 1540 264418
 - GV nhận xét. 173404
 Bài 2; Bài 2:
 -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x - HS đổi chéo bảng để kiểm tra bài của 
 16 thân bài, kết bài hay. + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời 
+ Khuyết điểm nhân vật.
 + Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
 + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về 
 dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách 
 trình bày bài văn, chính tả
- Trả bài cho HS. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến.
b. Hướng dẫn chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng - Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm 
cách trao đổi với bạn bên cạnh. cách sửa lỗi.
- GV giúp đỡ học sinh 
c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn 
tốt:
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay đọc - HS chọn đoạn văn viết lại.
cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV 
hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lời diễn 
đạt, ý,
d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ 
ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài 
gián tiếp.
+ Kết bài không mở rộng viết thành kết 
bài mở rộng.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Vài HS đọc
- Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp 
HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả 
năng của em nào cũng viết được văn hay.
* HS trên chuẩn biết nhận xét và sữa 
lỗi để có các câu văn hay.
2. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại những đoạn văn 
hay và viết lại thành bài văn.
- Nhận xét tiết học.
 Địa lí
Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, 
người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh 
 - Sự dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở 
đồng bằng Bắc Bộ.
 18 2.Trang phục và lễ hội: - HS các nhóm thảo luận.
 Hoạt động nhóm:
- GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, 
ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
của mình thảo luận theo gợi ý sau: thảo luận của mình.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
thời gian nào? - HS trả lời.
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể - HS khác nhận xét, bổ sung.
tên một số hoạt động trong lễ hội mà em 
biết.
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người 
dân ĐB Bắc Bộ.
- GV giúp HS hoàn thành kiến thức.
- GV kể thêm về một lễ hội của người dân 
ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời 
gian, các hoạt động trong lễ hội)
c. Củng cố, dặn dò: GDBVMT
 - Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB 
Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 - Mô tả trang phục truyền thống của - 3 HS đọc.
ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ.
 - Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
 - Chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của 
người dân ở ĐB Bắc Bộ”.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2018.
 Luyện từ và câu
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
 I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội 
dung ghi nhớ).
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt 
câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,BT3).
 - HS trên chuẩn đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác 
 nhau.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.
 - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 “Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực”
 - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người - 1 HS đọc đoạn văn.
 có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành 
 20 cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Nhận xét, bổ sung.
 lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ 
 sung.
 - Kết luận về lời giải đúng.
 Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại - Đọc thầm câu văn.
 chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân 
 hận. - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành 
 - GV hỏi – 1 HS trả lời. cùng GV.
 - Về nhà bà cụ làm gì? - Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho 
 Cao Bá Quát nghe.
 - Bà cụ kể lại chuyện gì? - Bà cụ kể lại chuyện bị quan sai lính 
 đuổi ra khỏi huyện đường.
 - Vì sai Cao Bá Quát ân hận? - Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ 
 xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, 
 không giải được nổi oan ức.
 - Yêu cầu HS thực hành hỏi - đáp. Theo - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao 
 cặp. đổi.
 - Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày.
 - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ - Lắng nghe.
 điệu trình bày và tuyên dương từng HS.
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS đọc thành tiếng.
 - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Lần lượt nói câu của mình.
 - Gọi HS phát biểu. + Mình để bút ở đâu nhỉ?
 - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, + Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
 hỏi đúng ngữ điệu. + Cô này trông quen quá, hình như 
 mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?
 + Tại sao bài này mình lại quên cách 
 - HS trên chuẩn đặt được câu hỏi để làm được nhỉ?
 tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác 
 nhau.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận 
 biết câu hỏi.
 - Dặn HS về nhà học bài và viết một số 
 câu hỏi vào vở.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 64: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 22 10 và 100 x 18 + Áp dụng tính chất giao hoán và kết 
 - Nhận xét và tuyên dương HS. hợp của phép nhân. 
 Bài 5 a - HS nêu.
 - Gọi HS nêu đề bài Bài 5a:
 - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều - HS đọc.
 rộng là b thì diện tích của hình được tính - HS trả lời và tự giải vào vở
 như thế nào? - S = a x a 
 - Yêu cầu HS cả lớp làm phần a. - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì: 
 - Yêu cầu trên chuẩn làm tiếp phần b. S = 12 x 5 = 60 (cm2) 
 - Nếu a = 15 m , b = 10 m thì: 
 * Học sinh trên chuẩn S = 15 x 10 = 150 (m2 ) 
 - GV nêu yêu cầu * Học sinh trên chuẩn
 - Hoc sinh làm bài a) x : 23 = 42 b) x : 18 = 124
 - Giáo viên nhận xét x = 42 23 x = 124 18
 x = 966 x = 2232
 c. Củng cố, dặn dò:
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
 Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT 2b.
 II CHUẨN BỊ: 
 - Giấy khổ to và bút dạ,
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - HS thực hiện theo yêu cầu.
 bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: trâu 
 bò, trân trọng, trí lực
 vườn tược, mương nước, con lươn.
 - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn văn:
 - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc 
 thầm trang 125, SGK.
 + Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi 
 Nga Xi-ôn-cốp-xki.
 - Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp- - Xi-ôn-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại 
 xki? đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim 
 24 - GV nhận xét và tuyên dương HS.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô 
nhiễm nước.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận.
 - Yêu câu HS các nhóm quan sát các - HS quan sát, trả lời:
hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 
54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau: 
 - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy + Hình 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 
trong hình vẽ?
- Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều 
gì?
- GV theo dõi câu trả lời của các nhóm 
để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
 * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của 
con người gây ô nhiễm nguồn nước. 
Nước rất quan trọng đối với đời sống con 
người, thực vật và động vật, do đó chúng 
ta cần hạn chế những việc làm có thể gây 
ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. 
 - Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng + Do nước thải từ các chuồng, trại, 
nước ở địa phương mình. Theo em những của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống 
nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em sông.
ở bị ô nhiễm? + Do nước thải từ nhà máy chưa được 
 xử lí đổ trực tiếp xuống sông.
 + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa 
 được xử lí thải lên trời, nước mưa có 
 màu đen.
 + Do nước thải từ các gia đình đổ 
 xuống cống.
 + Do các hộ gia đình đổ rác xuống 
 sông.
 + Do gần nghĩa trang.
 + Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều 
 đất bùn không được khai thông. 
 - Trước tình trạng nước ở địa phương - HS phát biểu: chúng ta cần hạn chế 
như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa những việc làm có thể gây ô nhiễm 
phương ta cần làm gì? nguồn nước
 - HS tiến hành thảo luận
 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác 
 nhận xét, bổ sung.
 * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi 
 26 của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết 
trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời SGK.
câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo 
- Gọi HS phát phiếu. luận.
 - Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện 
 về một tấm gương rèn luyện thân thể 
 thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể 
 lại một chuỗi các câu chuyện có liên 
 quan đến tấm gương rèn luyện thân 
 thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên 
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao mọi người hãy học tập và làm theo 
em biết? tấm gương đó.
 + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề 
 bài viết thư thăm bạn.
- Kết luận: trong 3 đề bài trên, chỉ có đề + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề 
2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc 
này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt váy.
chuyện, diễn biến, ý nghĩa của - Lắng nghe.
chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm 
gương rèn luyện thân thể, nghị lực và 
quyết tâm của nhân vật đáng được ca 
ngợi và noi theo.
 Bài 2, 3: Bài 2, 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình 
chọn.
a. Kể trong nhóm. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa 
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ. - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có 
+ Văn kể chuyện đuôi, liên quan đến một hay một số 
 nhân vật.
 - Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều 
 có ý nghĩa.
+ Nhân vật - Là người hay các con vật, đồ vật, 
 cây cối, được nhân hoá.
 - Hành động, lời nói, suy nghĩcủa 
 nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
 - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu 
 28 + Nêu cách đổi 800 cm2 = 8 dm2 c.1dm2 ; 8 dm2 ; 17 dm2;1m2 ; 9 m2;10 
 - GV nhận xét và tuyên dương HS. m2
 Bài 2: 
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài ở dòng Bài 2:
 1. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
 a) 268 b) 475 bài vào vở. 
 x 235 x 205 c) 45 x 12 + 8 
 1340 2375 = 540 + 8 
 804 950 = 548 
 536 97375
 62980
 - GV nhận xét và chữa bài,
 Bài 3: Bài 3:
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 
 - GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
 học của phép nhân chúng ta có thể tính a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 giá trị của biểu thức bằng cách thuận = 10 x 39 = 390
 tiện. b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 
 6040
 c)769 x 85–769 x 75 =769 x (85 – 75)
 = 769 x 10
 - GV nhận xét- tuyên dương HS. = 7690
 * Học sinh trên chuẩn *Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 - GV nêu yêu cầu
 - Hoc sinh làm bài 426 617 + 617 574
 - Giáo viên nhận xét = ( 426 + 574 ) 617 
 c. Củng cố, dặn dò: = 1000 617
 - GV hệ thống lại bài. = 617000
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau: Chia một tổng cho 
 một số
Tiết 13: Lịch sử
 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
 XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)
I.MỤC TIÊU :
 - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt( có 
thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương 
truyền của Lý Thường Kiệt.
 + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như 
Nguyệt.
 + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
 + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
 30 bị chiến đấu với giặc? sông Như Nguyệt .
 +Quân Tống kéo sang xâm lược nước -Vào cuối năm 1076.
ta vào thời gian nào ?
 +Lực lượng của quân Tống khi sang -Lực lượng quân Tống vô cùng 
xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai mành gồm:10 vạn bộ binh, 1 vạn 
chỉ huy ? ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ 
 chỉ huy.
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn -Ởphòng tuyến sông Như 
ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân 
trong trận này. ta ở phía Nam.
 +Kể lại cuộc chiến đấu của quân Đại 
Việt trên đất Tống?( Dành cho học sinh -HS kể lại nội dung cuộc chiến 
trên chuẩn) đấu.
-GV nhận xét, kết luận
 *Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 
tháng .được giữ vững. -HS đọc.
-Em hãy trình bày kết quả của cuộc 
kháng chiến chống quân Tống xâm lược -Quân Tống chết quá nửa và phải 
lần thứ hai? rút về nước, nền đọc lập của nước 
 Đại việt được giữ vững.
 - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi -Nguyên nhân thắng lợi là do trí 
của cuộc kháng chiến?( dành cho học thông minh, lòng dũng cảm của 
sinh trên chuẩn) nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý 
 Thường Kiệt.
- Theo em, vì sao nhân dân ta giành - HS trao đổi với nhau và trả lời
được chiến thắng vẻ vang ấy?
* GVKL: Cuộc kháng chiến chống quân -Lắng nghe
Tống xâm lược lần thứ hai đã kết thúc 
thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nhân 
dân ta được giữ vững. Có được thắng lợi 
ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng 
nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí 
quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có 
sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
4.Củng cố:
-Cho 3 HS đọc phần bài học. -3 HS đọc
-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó -Lắng nghe
cho 
-HS đọc diễn cảm bài thơ này.
-GD tinh thần yêu nước.
5. Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: 
“Nhà Trần thành lập”.
-Nhận xét tiết học.
 32 Giáo dục đạo đức Bác Hồ
Bài 1: Có trung thực, thật thà thì mới vui
I. Mục tiêu:
- Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói 
thật mới mang đến niềm vui.
- Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Đọc hiểu
* Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi: Có trung thực, thật thà thì mới vui
 - Sau trận đánh, Bác Hồ đã căn dặn các - Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực.
trinh sát điều gì?
- Vì sao bà con nông dân lại cười đùa tự - Vì Bác nguỵ trang rất khéo nên mọi 
nhiên như vậy khi Bác đến thăm? người không nhận ra Bác.
- Lời nói và việc làm của Bác Hồ cho - Bác Hồ là người luôn trọng những lời 
chúng ta hiểu về Bác như thế nào? nói thật, việc làm thật. 
- Đẻ làm việc và nói năng cho thật thà, - Dễ. Vì nói đúng với sự thật
trung thực thì dễ hay khó? Tại sao?
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
- Sự thật thà, trung thực có lợi ích thế - Sự thật thà, trung thực mới mang đến 
nào? niềm vui và luôn được mọi người tôn 
 trọng.
- Với chính mình, thật thà, trung thực là - Với chính mình, thật thà, trung thực là 
thế nào? những lời nói thật, việc làm thật
* Giáo dục qua bài học
 KÝ DUYỆT
 TỔ TRƯỞNG P.HIỆU TRƯỞNG
.
 34 nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột 
mau.
 - Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là 
cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối - HS quan sát các mẫu thêu.
tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - HS trả lời SGK.
 - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích 
và hỏi:
 + Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ? - HS trả lời SGK
 - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí 
hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn 
). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu 
lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng 
dẫn HS quan sát của H2, SGK.
 - Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
 - Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ 
năm
 - GV hướng dẫn cách thêu SGK.
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK. - HS theo dõi.
 +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác 
so với các đường khâu, thêu đã học?
 - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và 
kết thúc đường thêu móc xích.
 - GV gọi HS đọc ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ SGK.
 - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. -HS thực hành cá nhân.
 - Cả lớp thực hành.
c.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học 
tập của HS. 
 - Chuẩn bị tiết sau.
 Tiếng Việt
 Tiết 13: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc và hiểu bài Nhà bác học Ga-li-lê. Hiểu được con người cần có ý chí 
 quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công.
 - Viết đúng từ chứa tieengsbbawts đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có chứa âm 
 chinhsi/iê; biết cách sử dụng câu hỏi.
 II. CHUẨN BỊ:
 - SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 36 1.KTBC:
 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện- lớp làm 246 x 200=49200 ; 327 x 25= 8175
 vào nháp. 203 x 246 = 49938
 - Gv nhận xét 
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn luyện tập. 
 Bài 1: Bài 1/ 67:
 - 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 
 câu, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 a. 52 x 11 = 572
 b. 11 x 87 = 957
 - GV nhận xét và tuyên dương HS. c. 74 x 11 = 814
 Bài 2: Bài 2/67:
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài ở dòng - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
 1. bài vào vở. 
 a) 247 b) 578 c) 2514 a/ 35321
 x 143 x 215 x 316 b/ 124270
 c/ 794424
 - GV nhận xét và chữa bài,
 Bài 4: Bài 4/68:
 + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 
 + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn. 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
 + Nêu cách đổi 800 cm2 = 8 dm2
 - GV nhận xét- tuyên dương HS.
 Bài 6: Bài 6/69:
 Bài giải
 c. Củng cố, dặn dò: Chiều dài mảnh vườn là:
 - GV hệ thống lại bài. 162 x 2 = 324 ( m )
 - Nhận xét tiết học. Diện tích mảnh vườn là:
 - Chuẩn bị bài sau: Chia một tổng cho 162 x 324 = 52488 ( m2 )
 một. Đáp số: 52488 m2
 KÝ DUYỆT
 TỔ TRƯỞNG P.HIỆU TRƯỞNG
.................
 38 của các nhóm. rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, 
 * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông 
hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường - HS lắng nghe.
bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, 
 nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những - Đó là những thực vật, sinh vật mà 
thực vật hoặc sinh vật nào sống? bằng mắt thường chúng ta không thể 
- Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng 
sông) qua kính hiển vi. ta sẽ biết được những điều lạ ở nước 
- Yêu cầu từng em đưa ra những gì em sông, hồ, ao.
nhìn thấy trong nước đó. - HS thảo luận.
 * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc 
nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều 
đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước 
sông có nhiều phù sa nên có màu đục, 
nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như 
rong, rêu, tảo  nên thường có màu - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn 
xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước thành phiếu.
máy không bị lẫn nhiều đất, cát,  - HS trình bày.
HĐ2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
 - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng 
nhóm - 2 HS đọc.
.
 - Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các 
đặc điểm của từng loại nước theo các 
tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ 
do thư ký ghi vào phiếu.
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - HS lắng nghe và suy nghĩ.
 - Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của - HS trình bày phiếu.
nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, - HS đọc.
GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các 
nhóm lên bảng.
 -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu 
của mình nếu còn thiếu hay sai so với 
phiếu trên bảng.
 - Vậy chúng ta làm thế nào để nguồn 
nước không bị ô nhiễm?
- Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết 
trang - HS trả lời.
53 / SGK.
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. - HS khác phát biểu.
 - GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng 
suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến 
nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt 
hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền 
 40 - Trang âm và các thiết bị phục vụ cho “ngày hội Môi trường”.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Nhà trường thông báo cho HS về nội dung, chương trình, kế hoạch tổ chức “Ngày 
hội Môi trường xanh” trước một tháng để các khối lớp chuẩn bị.
- Thành lập Ban tổ chức, các tiểu ban nội dung và các Ban giám khảo cho các nội 
dung thi trong ngày hội.
- Hướng dẫn HS thu thập các thông tin, tư liệu về môi trường ở địa phương và trên 
các phương tiện thông tin đại chúng.
- Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập các nội dung tham gia thi 
trong “Ngày hội Môi trường”.
- BTC chuẩn bị địa điểm (sân trường, công viên gần trường). Trang trí sân khấu và 
chuẩn bị bàn ghế cho đại biểu, khách mời.
- BTC chuẩn bị các nội dung tổ chức thi trong “Ngày hội Môi trường”.
- Lựa chọn MC điều khiển chương trình.
Bước 2: Ngày hội Môi trường
1) Chương trình ca nhạc chào mừng.
2) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và các khách mời.
3) Trường ban tổ chức phát biểu khai mạc; Công bố nội dung chương trình, Giới 
thiệu thành phần BGK cho từng nội dung thi và vị trí, địa điểm dành cho mỗi ND.
- ND 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường.
- ND 2: Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường.
- ND 3: Thi đố vui, ứng xử về chủ đề Bảo vệ môi trường.
- ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh về chủ đề Bảo vệ môi trường.
- ND 5: Thi thuyết trình về chủ đề Bảo vệ môi trường.
- ND 6: Thi làm Đồ dùng học tập, đồ chơi từ các đồ vật đã qua sử dụng.
- ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường.
Các BGK tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí.
Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng
 42 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_g.doc