Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

doc 32 Trang Bình Hà 78
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc (Tiết 25)
 Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời 
dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ 
suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 
 KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đạt mục tiêu.Quản lí t.gian
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra. - Vẽ trứng
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD luyện đọc
 - Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc.
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. - HS đọc theo cặp.
 - GV đọc diễn cảm bài. - 1 HS đọc toàn bài. ( HS đọc nhanh)
 c. Tìm hiểu bài:
 + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Mơ được bay lên bầu trời. (HS chậm)
 + Ông kiên trì thực hiện mơ ước ntn? + Kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành 
 công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương 
 tiện bay tới vì sao. (HS nhanh)
 + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp- + Ông có ước mơ chinh phục vì sao, có 
 xki thành công là gì? nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
 + Em hãy đặt tên khác cho truyện. + Người chinh phục các vì sao./ Quyết tâm 
 chinh phục các vì sao/(HS nhanh)
 + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, cả lớp viết vào vở.
 c. HD đọc diễn cảm bài:
 - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 4 HS nối tiếp đọc.
 - GV chọn đoạn: “ Từ nhỏ, hàng trăm - HS luyện đọc theo cặp.
 lần”, HD đọc.
 - Cho HS thi đọc. - 6, 7 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.
 - GV nhận xét. biết gì? KQ: a/ 374 ; b/ 1 045 ; c/ 902
 + Bài toán yêu cầu gì? 
 - Gọi HS lên bảng giải, nhận xét. Tóm tắt: ( HS tính nhanh)
 1 hàng: 11 học sinh
 17 hàng: . hs? 15 hàng:hs ? 
 Giải:
 17 hàng có số học sinh là:
 11 x 17 = 187 (hs)
 15 hàng có số học sinh là:
 11 x 15 = 165 (hs)
 Cả hai khối lớp có số học sinh là:
 187 + 165 = 352 (hs)
 4. Củng cố Đáp số: 352 học sinh.
 - Củng cố lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Nhân với số có ba chữ số.
 Môn: Khoa học (Tiết: 25)
 BÀI: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu
 - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
 + Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật 
hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
 + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức 
cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
 GDBVMT:
 - Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Hình trang 54, 55 - SGK.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS kiểm tra: 
 Nước có vai trò ntn trong đời sống của - Vai trò của nước trong tự nhiên 
 con người, động vật và thực vật? + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; 
nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân, trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng (khăn lụa dài), 
đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
 BVMT: GD HS có ý thức giữ gìn bảo vệ nhà ở,trang phục,các lễ hội truyền 
thống ở địa phương.
 TKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa 
tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá 
giá.
 - Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc 
biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng 
năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý 
thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo 
dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - Đồng bằng Bắc Bộ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu: - ND tiết học
b. HD tìm hiểu bài: 
* Chủ nhân của đồng bằng: - HS đọc SGK, quan sát nhà của người dân.
+ ĐBBB là nơi đông hay thưa dân? + Nơi đông dân nhất nước ta. ( HS chậm)
+ Người dân chủ yếu là dân tộc nào? + Kinh.( HS chậm)
+ Làng của người Kinh ở đây có đặc + Nhiều nhà quây quần bên nhau. Nhà ở 
điểm gì? (nhiều hay ít nhà? – mô tả) được xây chắc chắn bằng gạch, ngói, nhiều 
 tiện nghi,( HS nhanh)
* Trang phục và lễ hội: - HS đọc thầm SGK, trả lời:
- Mô tả trang phục truyền thống của + Trang phục giản dị: áo sơ mi, quần đen 
người Kinh ở ĐBBB. (nữ), áo bà ba, quần tây (nam).( HS chậm)
+ Lễ hội tổ chức vào thời gian nào? + Vào mùa xuân, mùa thu,( HS chậm)
+ Trong lễ hội có hoạt động nào? + Vui chơi, giải trí.( HS nhanh)
+ Kể tên một số lễ hội ở đây? + Hội Lim, Hội chùa Hương, Hội Gióng, 
 Hội vào mùa (xuống giống),( HS nhanh)
GV: Trang phục truyền thống của nam là 
áo dài the, quần trắng, đầu đội khăn xếp 
màu đen; nữ mặc váy đen, áo dài tứ 
thân, trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột 
tượng (khăn lụa dài), đầu vấn tóc và chít 
khăn mỏ quạ. - HS tự liên hệ thực tế. - GV đọc lại toàn bài. - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề.
 - GV thu 7 - 10 vở chấm. - HS trao đổi vở soát lỗi cho bạn.
 - GV trả bài, nhận xét chung.
 c. HD làm bài tập chính tả:
 Bài 2(a): Gọi HS đọc yêu cầu bài HD. - HS theo dõi, làm vào VBT.( HS chậm)
 - Cho HS làm bài. VD: lỏng lẻo, long lanh, lung linh, lóng 
 - Gọi HS đọc toàn bài. lánh, lọ lem, lộng lẫy, lặng lẽ,.
 - GV cùng cả lớp nhận xét. Nóng nảy, nặng nề, não nùng,năng nổ, non 
 nớt, nõn nà, nườm nượp,
 Bài tập 3 (a): GV nêu yêu cầu, HD. - HS thảo luận cặp, trình bày:( HS nhanh)
 - Gọi HS tìm và nêu các từ tương ứng. Nản chí (nản lòng).
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. Lí tưởng.
 Lạc lối (lạc hướng).
 4. Củng cố 
 - Củng cố lại kiến thức
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện viết lại những chữ viết sai.
 - Chuẩn bị bài: Chiếc áo búp bê.
 Môn: Luyện từ và câu (Tiết 25)
 Bài: MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
 Biết thêm một số từ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ 
(BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ 
điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: NDBT viết sẵn.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra. - Nêu khái niệm về tính từ, cho ví dụ.
 3. Bài mới
 a/ Giới thiệu: ND tiết học.
 b/ HD làm bài tập:
 Bài 1: làm theo cặp.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm VBT.( 
 - Cho HS thi tìm các từ và ghi lên bảng. HS chậm) a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD đặt tính và tính: 164 x 123 = ?
 - GV ghi phép tính, gọi HS nhận xét: - Có 3 chữ số.
 + Thừa số thứ hai có mấy chữ số? - Gồm: 100 ; 20 chục và 3 đơn vị.
 + 123 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3
 + Cho HS tính. 164 x 123 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 
 3
 * Để thực hiện nhanh, ta đặt cột dọc. 164 
 * Trong phép tính trên có ba tích riêng. x 123
 Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái 1 cột, 492 164 x 3
 tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai cột 328 164 x 2 (chục)
 so với tích riêng thứ nhất. 164 164 x 1 (trăm)
 c. HD làm bài tập: 20 172
 Bài 1: Làm việc nhóm
 - Gọi đại diện nhóm chữa bài. - 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phép tính..( HS 
 - GV cùng HS nhận xét. chậm)
 Bài 3: Gọi HS đọc đề, HD
 + Bài toán cho biết gì? KQ: a/ 79 608 ; b/ 145 375 ; c/ 665 412
 + Bài toán yêu cầu gì? - HS làm vào vở:( HS nhanh), chữa bài: 
 - Gọi HS lên bảng giải, nhận xét. (cá nhân)
 Tóm tắt:
 S = m? 125m
 4. Củng cố Giải:
 - Củng cố lại kiến thức Diện tích của mảnh vườn hình vuông là:
 5. Dặn dò, nhận xét 125 x 125 = 15 625 (m2)
 - Nhận xét tiết học. Đáp số : 15 625 m2
 - Chuẩn bị: Nhân với số có ba chữ số 
 (TT)
 Buổi chiều 
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 3 tiết
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc hiểu và chọn câu trả lời đúng các câu hỏi truyện đọc Hồi sinh cho đất 
( STH TV-T tập 1- trang 85, 86, 87)
 - Củng cố kiến thức về trả lời câu hỏi. - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - 3 HS đọc (đề SGK)
 2. Nhận xét chung bài làm của học 
 sinh - HS quan sát, rút kinh nghiệm, ghi vào 
 - Gọi HS đọc lại các đề bài. nháp.
 - GV nhận xét về kết quả bài làm:
 + Những ưu điểm chính: Xác định đúng 
 đề bài, kiểu bài, bố cục , ý diễn đạt. (Có 
 thể nêu vài bài và tên HS).
 + Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài - HS nhận bài viết. ( HS nhanh)
 VD, không nêu tên HS.
 - GV thông báo điểm cụ thể. - HS đọc nhận xét, đọc lại bài làm.
 3. HD chữa bài
 - GV trả từng bài cho HS.
 * HD từng HS sửa lỗi:
 - Đọc nhận xét của GV. - HS quan sát các lỗi.
 - Viết các lỗi vào nháp: chính tả, từ, câu, - HS lên bảng chữa lỗi( HS nhanh), HS 
 diễn đạt, ý. nào mắc lỗi chép vào vở. 
 * HD chữa lỗi chung:
 - GV viết các lỗi định chữa lên bảng.
 - Gọi HS lần lượt lên chữa bài.
 * HD học tập đoạn truyện hay, câu 
 chuyện hay:
 - GV nêu tên những bạn có bài viết hay. - HS nghe, trao đổi tìm ra cái hay.
 - GV đọc những đoạn truyện, câu - HS nêu cái hay mà bản thân đã học tập 
 chuyện hay. được.( HS nhanh)
 4. Củng cố 
 - Củng cố lại kiến thức
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Biểu dương những em đạt điểm cao.
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập văn kể chuyện
 Môn: Toán (Tiết 63)
 Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 - Làm đúng các bài tập: 1; 2 – trang 73 - SGK. - Củng cố lại kiến thức
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Luyện tập
 Môn: Kể chuyện Tiết 13 
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA(Không dạy)
 Thay bài KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn 
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
 KNS: Thể hiện sự tự tin; Tư duy sáng tạo; Lắng nghe tích cực (Làm việc 
nhóm - chia sẻ thông tin; Trình bày 1 phút; Đóng vai).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng. 
 - HS: HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể - 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 
 từng đoạn theo tranh truyện Lời ước 
 dưới trăng. 
 - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. 
 - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: GDKNS - HS đọc thành tiếng đề.
 .- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu 
 gạch chân dưới các từ: được nghe, được 
 đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi 
 lí. 
 - Yêu cầu HS giới thiệu những tên truyện - HS giới thiệu truyện của mình. ( HS 
 mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. nhanh)
 HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi ý - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. (HS 
 nghĩa nội dung câu chuyện: chậm) - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài. - 1 HS đọc toàn bài.( HS đọc nhanh)
- GV đọc diễn cảm bài.
c. Tìm hiểu bài : (GDKNS)
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm + Vì chữ viết xấu dù bài văn ông viết rất 
kém? hay.( HS chậm)
+ Thái độ của ông ntn khi nhận lời bà cụ + Ông vui vẻ nói: “Tưởng việc gì khó, chứ 
hàng xóm viết đơn? việc ấy cháu xin sẵn lòng”.( HS đọc chậm)
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho ông phải + Lá đơn của ông chữ quá xấu, quan không 
ân hận? đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến 
 bà cụ không giải được nỗi oan.( HS nhanh)
+ Ông quyết chí luyện viết ntn? + Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà 
 luyện chữ cho cứng. Mỗi tối, viết xong 10 
 trang mới đi ngủ, .( HS nhanh)
+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của * Mở bài: 2 dòng đầu.( HS nhanh)
truyện. * Thân bài: Một hôm,.. nhiều kiểu chữ.
 * Kết bài: còn lại.
+ Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu( HS nhanh), cả lớp viết vào 
c. HD đọc diễn cảm bài: vở.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV chọn đoạn: “ Thuở đi học, xin - 3 HS nối tiếp đọc.( HS nhanh)
sẵn lòng”, cho HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc.
4. Củng cố (GDKNS) - 6, 7 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5. Dặn dò, nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc, chuẩn bị: Chú Đất + Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.
nung.
 Môn: Toán (Tiết 64)
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
 - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
 - Làm đúng các bài tập: 1; 3; 5 – trang 74 - SGK. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: NDBT viết sẵn.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học Môn: Luyện từ và câu (Tiết 26)
 Bài: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi 
theo nội dung, yêu cầu cho trước.
* HSNK: đặt được CH để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: ND phần NX và BT viết sẵn.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Tìm 5 từ nói về ý chí, nghị lực.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra. ND tiết học.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu:
b/ Nhận xét:
Bài 1: làm theo cặp.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc ( HS chậm), cả lớp đọc thầm, 
 làm VBT.
- Cho HS thi tìm và ghi các câu hỏi. a/ Vì sao quả bóng không có . được?
- GV nhận xét. b/ Cậu làm thế nào .. như thế?
Bài tập 2&3: làm cá nhân. - HS nêu: ( HS nhanh)
+ GV: Từng câu hỏi trên của ai? Hỏi ai? 
Dấu hiệu nào cho biết đó là câu hỏi? Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
+ Câu hỏi dùng để làm gì? a/ Xi-ôn- Tự hỏi “Vì sao”, 
+ Câu hỏi có các từ nghi vấn nào? Cuối cốp-xki. mình. dấu chấm 
câu có dấu gì? b/ Một Xi-ôn-cốp- hỏi.
 người bạn xki. “Thế nào”, 
 dấu chấm ?
* Ghi nhớ: Gọi HS đọc. - HS đọc và viết vào vở.
c/ Luyện tập:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu, thời gian. - HS làm ( HS chậm)và chữa bài:
 TT Câu hỏi Câu hỏi của Để hỏi ai? Từ nghi vấn
 ai?
 Con vừa bảo gì? Mẹ Hỏi Cương Gì
 1 Ai xui con thế? Mẹ Hỏi Cương Thế
 Anh có yêu nước không? Bác Hồ Hỏi Bác Lê Có  không 2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra. - Chùa thời Lý
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ND tiết học
b. HD tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. HS đọc đoạn: “Cuối năm 1072, rút về”
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân đánh - HS trhảo luận trình bày:
sang đất Tống có hai ý kiến sau: + Ý kiến 2 đúng. Vì Lý Thường Kiệt cho 
- Để xâm lược đất Tống. quân đánh sang đất Tống để triệt phá nơi 
- Để phá âm mưu xâm lược nước ta của tập trung quân lương của giặc.
nhà Tống.
Theo em, ý kiến nào đúng? Vì sao?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa. - HS nghe.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi - Nhờ sự dũng cảm, trí thông minh của Lý 
cuộc kháng chiến? Thường Kiệt và tinh thần đoàn kết của nhân 
 dân.
+ GV đọc bài thơ. - HS nghe.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
GV: Sau hơn ba tháng đặt chân trên đất - HS nghe.
ta, quân Tống chết quá nửa. Lý Thường - HS liên hệ thực tế.
Kiệt chủ động giảng hòa, Quách Quỳ 
chấp nhận rút quân về nước.
- Gọi HS đọc bài học. - 2 HS đọc, cả lớp viết vào vở.
4. Củng cố 
- Củng cố lại kiến thức
5. Dặn dò, nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị: Nhà Trần thành 
lập
 Luyện tập Tiếng Việt
 Số tiết dạy: 2 tiết
 I. Mục tiêu
 - Chọn đề văn viết.
 - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện
 - Học sinh biết làm được các bài tập Tiếng Việt. ( Tiết 2 - Sách TH trang 88)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho HS trao đổi ý nghiã câu chuyện. - HS trao đổi ý nghĩa và ghi vào vở.
 - Gọi HS đọc bài viết. - 4, 5 HS đọc.( HS nhanh), cả lớp theo dõi 
 - GV nhận xét chung, tuyên dương nhận xét.
 những em có bài viết hay.
 - Cho HS học tập đoạn truyện, câu 
 chuyện hay. - HS nghe và học tập.
 4. Củng cố 
 - Củng cố lại kiến thức
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem và hoàn chỉnh lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Thế nào là miêu tả?
 Môn: Khoa học (Tiết 26)
 Bài: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
 + Xả rác, phân, nước thải, bừa bãi,
 + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
 + khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
 + Vỡ đường ống dẫn dầu.
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con 
người: lan truyền nhiều bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
KNS
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 - Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm
 - Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường
GD BVMT:
 - Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Hình trang 54, 55 - SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS kiểm tra: - Nước bị ô nhiễm
 + Nước bị ô nhiễm có đặc điểm gì?
 + Thế nào là nước sạch?
 3. Bài mới III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS kiểm tra. - Tính: 305 x 423 và 824 x 38
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: Cho HS viết tên các đơn vị đo 1 HS nêu ( HS chậm), 2 HS lên bảng viết
 khối lượng, diện tích đã học.
 - Cho làm việc theo nhóm. - 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần (a, b, c).
 - Gọi đại diện nhóm chữa bài. a/ 10kg = 1yến ; 50kg = 5 yến ; 80kg = 8 
 - GV cùng HS nhận xét. yến
 100kg = 1 tạ ; 300kg = 3 tạ ; 1 200kg = 
 12tạ
 b/ 1000kg = 1tấn ; 8 000kg = 8tấn ; 10tạ = 
 1tấn
 15000kg = 15tấn ; 30tạ = 3 tấn ; 200tạ = 
 20tấn
 c/ 100cm2 = 1dm2 ; 800cm2 = 8dm2, 
 1 700cm2 = 17dm2 ; 100dm2 = 1m2 ; 
 900dm2 = 9m2 ; 1000dm2 = 10m2
 Bài 2 (dòng 1): Làm việc theo nhóm: - 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phép tính.( HS 
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng làm. chậm)
 - Gọi HS nhận xét. KQ: a/ 62 980 
 b/ 97 375 
 c/ 45 x 12 + 8 = 540 + 8
 Bài tập 3: Làm việc cá nhân = 548
 - Gọi HS lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài: ( HS tính 
 - GV cùng HS nhận xét. nhanh)
 a/ 2 x 39 x 5 b/ 302 x 16 + 302 x 4
 = (2 x 5) x 39 = 302 x (16 + 4) 
 = 10 x 39 = 302 x 20
 = 390 = 6 040 
 c/ 769 x 85 – 769 x 75
 4. Củng cố = 769 x (85 – 75)
 - Củng cố lại kiến thức = 769 x 10
 5. Dặn dò, nhận xét = 7 690 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Chia một tổng cho một số. Tiết 13
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 13, nắm 
được phương hướng tuần 14.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện 
bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và CTHĐTQ 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. báo cáo thi đua trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý cho 
 bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét: - Lắng nghe giáo viên nhận xét 
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- chung.
 KN.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng - Ý kiến phát biểu của HS
 lực.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng 
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
 đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; - Ý kiến phát biểu của HS
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát;  
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp;
 - Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới Môn: Âm nhạc Tiết: 13
 (GV bộ môn dạy)
 ============
 Môn: Kỹ thuật (Tiết 13)
 BÀI: THÊU MÓC XÍCH (T1)
I. Mục tiêu
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối 
tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị 
dúm.
HS khéo tay: Thêu được móc xích,
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh quy trình.
 - 1 mảnh vải 20cm x 30cm, len khác màu vải, kim khâu.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: - Sự chuẩn bị.
b. HD quan sát, nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu. Nêu ND tiết học.
- Cho HS nhận xét đường thêu trên 
mẫu. - HS quan sát.
 Nhận xét: + Mặt phải của đường thêu là 
 những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau 
 giống như chuỗi mắt xích (sợi dây 
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm chuyền).
đường thêu móc xích. + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ 
+ Vậy thế nào là thêu móc xích? bằng nhau, nỗi tiếp nhau.
 Khái niệm: thêu móc xích là cách thêu để 
 tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp 
c. HD thao tác kỹ thuật: nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Cho HS quan sát tranh quy trình, 
hỏi: - HS quan sát các hình SGK. 1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra: - HS trả lời
+ Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà 
cha mẹ?
+ Để bày tỏ lòng hiếu thảo ta phải làm 
gì?
3. Bài mới ND tiết học
a. Giới thiệu: 
b. HD làm bài tập:
Hoạt động 1: Bài tập 3
- Cho HS thảo luận và đóng vai. - HS đóng vai theo hai bức tranh.
- GV tóm tắt, nhận xét chung: con cháu - HS thảo luận, từng cặp lên đóng vai.
hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc 
ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà cha 
mẹ bị ốm, già yếu.
Hoạt động 2: Gọi HS đọc yêu cầu bt 4
- Cho HS thảo luận nhóm, trình bày.
- GV cùng HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm4, trình bày;
 + Việc đã làm: quét nhà, lau bàn ghế, 
 đấm lưng cho bà,
 + Việc sẽ làm: đọc sách , báo cho ông 
 nghe, dìu ông đi, đắp chăn cho ông khi 
Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu bài 5, 6. trời lạnh.
- Cho HS trình bày các tư liệu sưu tầm 
được hoặc giới thiệu các sáng tác. 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - HS trình bày.
Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ có công 
lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên 
người. 
Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo 
với ông bà, cha mẹ.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài. - 2 HS đọc ghi nhớ. 
4. Củng cố 
 KNS
 - Xác định giá trị tình cảm của ông 
bà, cha mẹ dành cho con cháu
 - Lắng nghe lời dạy của ông bà cha 
mẹ
 - Thể hiện tình cảm yêu thương của 
mình với ông bà, cha mẹ
- Thực hiện tốt nội dung mục thực hành. KIỂM TRA TUẦN..
- Bài soạn:..
- ND, PP:..
- Hìnhthức: .
- Đề nghị:
Ngày.tháng.năm2015
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2016_2017.doc