Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017

doc 36 Trang Bình Hà 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết 23
 Bài: VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị 
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu 
hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
 * HSNK: TL câu hỏi 3
 KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Đặt mục tiêu (Trải 
nghiệm, Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai))
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
 một số câu tục ngữ.
 - Nhận xét, bổ sung. 
 - Nhận xét. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
 bài
 HĐ1: Luyện đọc: 
 - GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
 - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. - HS đọc từ khó. ( HS đọc chậm)
 Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài 
 khó. - Tiếp nối nhau đọc lần 2. 
 - GV giải nghĩa một số từ khó: - HS đọc chú giải. 
 - Luyện đọc theo cặp (báo cáo kết quả)
 - GV đọc diễn cảm cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. ( HS đọc diễn cảm 
 tốt)
 HĐ2: Tìm hiểu bài
 + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế + Mồ côi cha, từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy 
 nào? gánh hàng rong, được nhà họ Bạch nhận 
 làm con nuôi được ăn học. ( HS chậm)
 + Trước khi mở công ti, ông làm gì? + Làm thư kí cho hãng buôn, buôn gỗ, 1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Cho bài tập gọi 2 HS lên 
làm.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp: 
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu 
thức: 
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: - HS lên bảng làm bài ( HS nhanh), HS cả 
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 lớp làm bài vào nháp. 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
thức trên 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như + Bằng nhau. 
thế nào so với nhau?
- Vậy ta có: 
 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- GV chỉ vào biểu thức: 4 x (3 + 5) là 
nhân một số với một tổng....
+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu + Lấy số đó nhân với từng số hạng của 
công thức tính, và qui tắc? tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. 
 a x (b + c) = a x b + a x c( HS 
 nhanh)
 - HS phát biểu qui tắc. (HS chậm) 
c) Luyện tập, thực hành
HĐ2: Cá nhân: 
Bài 1: Tính giá trị của ... - HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV Đính bảng phụ lên và hướng dẫn - HS lên bảng ( HS chậm). Lớp làm vở. 
HS cách làm. 
- GV Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
Bài 2:a)1 ý - HS lên bảng( HS nhanh). Lớp làm vở. 
 b)1 ý - Làm bài
Tính bằng hai cách: Thảo luận nhóm 2 a) C1: 36 x (15+5) = 36 x 20
- GV nhận xét. = 720
 C2: 36 x (15+5) =36 x 15 +36 x 5
 = 540 +180
 = 720
 b) C1: 5 x 38+5 x 62 = 190 + 310
 = 500
 C2: 5 x 38+ 5 x 62 = 5 x ( 38+ 62)
 = 5 x (100)
 = 500
Bài 3: Tính giá trị biểu thức. - So sánh biểu thức: ( HS nhanh)
 3 x 4 + 5 x 4 = 4 x (3 + 5)
-YC hs nhắc lại qui tắc - HS nhắc lại qui tắc - Yêu cầu HS quan sát hình 48 / SGK 
và thảo luận trả lời các câu hỏi: 
 1) Những hình nào được vẽ trong sơ - HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. 
đồ? - Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. 
 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? - HS trình bày. 
 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - HS bổ sung, nhận xét. 
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm 
khác bổ sung, nhận xét. 
2.Biểu tượng ban đầu của HS:
GV. Hỏi:
+ Ai có thể viết tên thể của nước vào - HS lên bảng viết tên. 
hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của 
nước? Mây đen Mây trắng 
 Mưa Hơi 
 Nước Nước 
- GV nhận xét, khen HS viết đúng. 
3. Đề xuất câu hỏi và phương án 
tìm tòi:
GV tổ chức cho HS thảo luận , đề 
xuất các đáp án em cho là đúng.
* Kết luận: GV nêu kết hợp 
(GDBVMT)
Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng 2. Thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn 
tuần hoàn của nước trong tự của nước trong tự nhiên
nhiên”. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp - Thảo luận đôi. 
đôi. 
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, - Thảo luận, vẽ sơ đồ. 
quan sát hình minh hoạ trang 49 và 
thực hiện yêu cầu vào giấy A4. 
- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. 
- Gọi các đôi lên trình bày. - HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. 
- GV nhận xét, khen các nhóm vẽ 
đẹp, đúng, có ý tưởng hay. 
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi 
chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của 
nước trên bảng. 
- GV gọi HS nhận xét. 
4. Củng cố 
- GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông 
Hồng, đê ven sông (sưu tầm).
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 Hoạt động1: Cả lớp: (GDBVMT ) 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc: 
 - GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên lên bảng - HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên 
 và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. Yêu lược đồ. 
 cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng 
 bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của - HS lên bảng chỉ bản đồ. 
 đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. 
 - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng - HS lắng nghe. 
 bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với 
 đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ 
 biển 
 H/động 2: Cá nhân 
 - GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc - HS trả lời câu hỏi. 
 Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu + Sông Hồng và sông Thái Bình. 
 hỏi + Diện tích lớn thứ hai. (rộng khoảng 
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để 15000 km2)
 nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, + Địa hình khá bằng phẳng và mở rộng 
 bằng phảng, sông chảy ở giữa đồng bằng ra biển. 
 thường uốn lượn quanh co. Những nới có - HS khác nhận xét. 
 màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. - HS quan sát hình 2. 
 Hoạt động 3: Cả lớp: 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: 
 - GV yêu cầu HS (quan sát hình 1), sau - HS quan sát và lên chỉ vào bản đồ. 
 đó lên bảng chỉ trên bản đồ sông Hồng và 
 sông Thái Bình. 
 - GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: + Vì có nhiều phù sa nên quanh năm 
 Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? sông có màu đỏ. ( HS chậm)
 đổ ra biển bằng nhiều cửa. 
 + Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao + Dâng cao thường gây ngập lụt ở 
 như thế nào? đồng bằng. ( HS nhanh)
 + Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng + Mùa hạ. ( HS nhanh)
 với mùa nào trong năm?
 + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây + Nước các sông dâng cao gây lũ lụt. 
 như thế nào? ( HS nhanh)
 Hoạt động4: - HS thảo luận và trình bày kết quả. - Nhận xét. - HS dưới lớp theo dõi nhận xét. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Cả lớp: 
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: 
 - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. ( HS đọc nhanh)
 + Đoạn văn viết về ai?
 + Câu chuyện có điều gì cảm động?
 * Hướng dẫn viết từ khó. 
 - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn khi 
 viết
 * Viết chính tả. 
 - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài. 
 - GV đọc cho HS soát bài. - HS soát bài trong vở và sửa lỗi. 
 - KT và nhận xét (sửa những lỗi sai cơ - HS nộp bài, chữa bài sau khi GV sửa. 
 bản)
 HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 2: Điền vào chỗ trống: 
 a. GV treo bài tập 2a, gọi HS đọc yêu - 1 HS đọc thành tiếng. ( HS chậm)
 cầu và nội dung bài - Thảo luận nhóm. 
 - GV cùng HS nhận xét sửa đúng/ sai. - Các nhóm lên thi tiếp sức. 
 - Lời giải: Trung Quốc, chín mươi tuổi, 
 hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, 
 cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, 
 - Khen các nhóm làm đúng. trái núi. 
 4. Củng cố 
 - GV củng cố bài học. 
 - GV cho HS viết lại một số từ đã viết 
 sai trong bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu 
 công dời núi cho gia đình nghe và 
 chuẩn bị bài Người tìm đường lên các 
 vì sao. 
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 23
 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
 Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của 
con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa 
(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào 
chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ 
điểm đã học (BT4). Bài 4: 
 - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của các - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. 
 câu tục ngữ (theo SGV)
 - GV phát phiếu bài tập cho 3 nhóm, 
 một nhóm làm trên bảng nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. 
 - Nhận xét, khen. - Báo cáo kết quả. ( HS nhanh)
 4. Củng cố (GD KNS) - Nhận xét, bổ sung. 
 - Gv củng cố bài học.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa 
 tìm được và các câu tục ngữ. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán Tiết 57
 Bài: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số 
với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 * Bài 1, bài 3, bài 4 
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Bài cũ: GV ghi 5x ( 6 + 8 ) Y/C - 2 HS
 HS tính hai cách.
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Cả lớp: 
 1. Tính và so sánh giá trị của 2 
 biểu thức 
 - GV ghi bảng 2 biểu thức: 
 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
 - Gọi HS tính giá trị của 2 biểu thức - HS lên bảng ( HS nhanh), HS cả lớp làm 
 trên. bài vào nháp. 
 + Vậy giá trị của 2 biểu thức trên + Bằng nhau. 
 như thế nào so với nhau?
 - Vậy ta có: 
 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 (... ) - Luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc toàn bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 3. Luyện viết( 1 tiết)
 - HD làm BT - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, lớp 
 Bài 1: nhận xét. ( 5 HS )
 Thứ tự : a) ýa b) ý c ; c) ý a
 d) ý a ; e) ý b
 - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, GV 
 Bài 2: và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 4. Củng cố
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập làm văn Tiết 23
 Bài: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) 
trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
 - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng 
(BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và 
không mở rộng.
 - HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Có mấy cách mở bài trong bài văn + Có hai cách mở bài: 
 KC? Mở bài trực tiếp: kể ngay. . . 
 - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn - HS đọc bài. 
 tay. 
 - Nhận xét. - HS dưới lớp nhận xét. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
 - Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, - HS trình bày cá nhân( HS nhanh). 
 lỗi ngữ pháp cho từng HS. 
 - Nhận xét, khen những em làm tốt. 
 4. Củng cố
 + Có những cách kết bài nào?
 - Goi HS đọc lại ghi nhớ.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 
 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 
 124/SGK. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán Tiết 58
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với 
một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
 * Bài 1 (dòng 1), bài 2: a; b (dòng 1), bài 4 (chỉ tính chu vi)
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Kế hoạch bài học – SGK
 HS: Bài cũ bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động củ trò
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng : Tính giá trị biểu thức sau: 
 và đọc qui tắc. 5 x (6 – 3) 7 x (8 – 2)
 - Chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 HĐ1: Cá nhân: 
 Bài 1: Tính. 
 - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó - HS lên bảng làm bài( HS tính chậm), cả lớp 
 cho HS tự làm bài. làm vào vở. 
 Chú ý: Áp dụng bài học nhân a. 135 x (20 + 3) b. 642 x (30 – 6)
 với số có tận cùng là chữ số 0 = 135 x 20 + 135 x 3 = 642 x 30 – 642 x 6
 = 2700 + 405 = 19260 - 3852
 = 3105 = 15 408
 - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. đoạn truyện (hoặc kể toàn chuyện) 
 Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: 
 Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc 
 Kí?
 - Nhận xét. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện: 
 - Gọi HS đọc đề bài. - Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe 
 hoặc đọc mà em thích nhất.
 - GV phân tích đề bài
 - Gọi HS đọc gợi ý. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý. ( HS 
 - Gọi HS giới thiệu những chuyện chậm)
 em đã được đọc, được nghe mà em - Lần lượt HS giới thiệu truyện. 
 thích nhất. - Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mà 
 - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. ( HS nhanh)
 mình định kể. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về 
 ý nghĩa truyện với nhau. 
 - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa 
 truyện. ( HS nhanh)
 HĐ2: HS thực hành kể chuyện 
 trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 
 * Kể trong nhóm: 
 - HS thực hành kể trong nhóm. 
 GV đi hướng dẫn những HS gặp khó 
 khăn. . 
 * Kể trước lớp: 
 - Tổ chức cho HS thi kể. 
 - GV khuyến khích HS lắng nghe và - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện 
 hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 
 dung truyện, ý nghĩa truyện. 
 4. Củng cố 
 - Những câu chuyện nào có ý chí 
 vươn lên trong cuộc sống.
 - Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà 
 em nghe các bạn kể cho người thân 
 nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2015
 Môn: Tập đọc Tiết 24
 Bài: VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu - Đọc mẫu đoạn văn. - 3 em đọc tiếp nối nhau toàn bài. 
 - Theo dõi, uốn nắn. - Luyện đọc theo nhóm
 - Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. 
 4. Củng cố - Bình chọn người đọc hay. 
 + Câu chuyện này muốn nói với chúng Nội dung: Bài văn ca ngợi sự khổ công 
 ta điều gì? Nêu ý nghĩa của bài? rèn luyện của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, 
 5. Dặn dò, nhận xét nhờ đó ông đã trở thành danh họa nổi 
 - Dặn HS về nhà học bài. tiếng. 
 - Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các 
 vì sao
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán Tiết: 59
 Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 - Biết cách nhân với số có hai chữ số.
 - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
 * Bài 1 (a, b, c), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Kế hoạch bài học – SGK
 HS: Bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập. a. 12 x (3 + 2) = 12 x 5
 = 60
 b. 15 x (9 - 4) = 15 x 5
 - Gọi một số học sinh nêu qui tắc - GV = 75
 chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Cả lớp: 
 1. Phép nhân 36 x 23
 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, 
 sau đó yêu cầu HS áp dụng tình chất - HS tính: ( HS tính nhanh)
 một số nhân với một tổng để tính. 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 - Thông thường ta đặt tính và tính như = 36 x 20 + 36 x 3
 sau: = 720 + 108
 = 828
 * Hướng dẫn đặt tính và tính: Vậy: 36 x 23 = 828 - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ về ý - HS lên bảng đặt câu. 
chí và nghị lực của con người (Ý chí, 
nghị lực, chí hướng, . . .)
+ Tính từ là gì? + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất 
 của sự vật, hoạt động trạng thái
 - Nhận xét, bổ sung. 
 - Nhận xét. - Lắng nghe. 
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: - HS đọc thành tiếng. ( HS chậm)
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận để tìm câu trả lời
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình 
điểm của tờ giấy? thường. 
 b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng 
 ít. 
 c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng 
 phau. 
 + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính 
 từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy 
 trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì 
 dùng từ ghép trắng tinh. 
 - Lắng nghe. 
 Bài 2: - HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng 
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời. bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Trong các câu dưới đây, ý nghĩa của + ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng 
mức độ được thể hiện bằng những cách: 
cách nào? Thêm từ rất vào trước tính từ trắng= 
 rất trắng. 
 Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép 
 từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng 
 hơn, trắng nhất. 
 c) Ghi nhớ - Lắng nghe. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. ( HS chậm)
d) Luyện tập – thực hành 
HĐ2: Cá nhân: 
Bài 1: Tìm những từ biểu thị mức độ...
 - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và ND bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài. tập. 
 - 1 HS dùng phấn màu gạch chân ( HS 
 nhanh)
 Thứ tự từ cần tìm: thơm đậm và ngọt, rất 
 xa, thơm lắm, Trong ngà trắng ngọc, 
- Nhật xét, kết luận lời giải đúng trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn và + Em biết Thăng Long còn có những tên gọi + Long Đỗ, Tống Bình, Đông Kinh, 
nào khác nữa? Đông Đô, Đại La, Hà Nội. 
- GV nhận. - Nhận xét, bổ sung. 
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
 HĐ1: Cả lớp: 1. Đạo Phật dưới thời Lý. 
- GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật . . rất - HS đọc. 
thịnh đạt. ”
- GV đặt câu hỏi: Vì sao nói: “Đến thời Lý, - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo 
đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?” luận và đi đến thống nhất: 
- GV nhận xét Kết luận
Hoạt động 2: Nhóm: 2. Vai trò của chùa thời Lý. 
- GV phát phiếu học tập cho HS. - HS các nhóm thảo luận và điền 
a. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư dấu X vào ô trống. 
b. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật - Đại diện các nhóm báo cáo kết 
c. Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã quả. 
d. Chùa là nơi tổ chức văn nghệ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV n/xét, kết luận: Đáp án: a, b, c là đúng. cho hoàn chỉnh. 
 Hoạt động 3: Cá nhân: 
- GV mô tả chùa Keo, chùa Một Cột, tượng - Vài HS mô tả (kết hợp quan sát 
Phật A- di- đà (có ảnh phóng to) và khẳng tranh)
định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. 
- GV yêu cầu vài em mô tả bằng lời hoặc - HS khác nhận xét. 
bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng 
em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham - HS đọc bài học. 
quan). 
- GV nhận xét và Kết luận. 
4. Củng cố (GDMT)
 *Chùa thời Lý là một trong những đóng 
góp của thời đại đối với nền văn hóa, kiến 
trúc, điêu khắc của dân tộc Việt Nam. Trình 
độ xây dựng chùa chiền đó phản ánh sự phát 
triển của dân tộc về mọi phương diện. Chúng 
ta có quyền tự hào về điều đóvà cần,...
5. Dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: 
“Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm 
lược lần thứ hai (1075 – 1077)”. 
- Nhận xét tiết học. 1 câu chuyện đủ 3 phần. bài sau:
 Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể 1 câu 
 chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, 
 người con hiếu thảo và một bà tiên.
 Đề 2: Kể lại truyện Ông Trạng thả 
 diều theo lời kể của Nguyễn Hiền 
 (mở bài theo cách mở rộng).
 Đề 3: Kể lại truyện Vẽ trứng theo 
 lời kể của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi 
 (mở bài theo cách gián tiếp).
 - GV nêu thời gian làm bài. - HS làm bài vào giấy.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm.
 - GV thu bài viết. - HS thu bài theo tổ
 4. Củng cố
 - GV củng cố bài học. 
 5. Dặn dò
 - HS học bài và chuẩn bị bài. 
 - Nhận xét tiết học. 
 Môn: Khoa học Tiết 24
 B: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
 Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
 - Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn 
và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất 
độc hại.
 - Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, 
công nghiệp. 
 SDNLTK-HQ: HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động 
vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước (Liên hệ).
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 (phóng to nếu có điều kiện); Sơ đồ 
vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK.
 - HS: Chuẩn bị cây trồng từ tiết 22.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - HS hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Hãy trình bày vòng tuần hoàn của + Hơi nước bay lên cao. . . 
 nước. Môn: Toán Tiết 60
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
 * Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Kế hoạch bài học – SGK
 HS: Bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Bài cũ
 GV ghi và gọi 2 HS tính: 324 X 56 và - HS nhận xét.
 3781 x 72
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 HĐ1: Cả lớp: - HS đọc yêu cầu bài tập. 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS - HS lên bảng(HS tính còn chậm ), lớp làm 
 lên bảng – Lớp làm vở. vở. 
 - Nhận xét. 
 Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô 
 trống m 3 30
 - GV hướng dẫn HS cách làm. m x 78 234 2340
 - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
 HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 3 - HS đọc đề toán. 
 - GV đặt câu hỏi gợi mở. - HS lên bảng( HS giải nhanh ), HS cả lớp 
 - Yêu cầu HS tự làm bài. làm vào vở. 
 Bài giải
 24 giờ có số phút là: 
 60 x 24 = 1440 (phút)
 Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 
 75 x 1440 = 108 000 (lần)
 Đáp số: 108 000 lần
 - GV nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 
 4. Củng cố
 - Củng cố giờ học 
 - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân với số 
 có hai chữ số.
 5. Dặn dò - GV nhận xét chung tiết học.
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết 12
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 12, 
nắm được phương hướng tuần 13.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. CTHĐTQ báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý cho 
 bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận 
 KN. xét chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực. - Ý kiến phát biểu của HS
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất.
 - Đánh giá một số công việc: gương người tốt việc 
 tốt, nói lời hay làm việc tốt, đôi bạn cùng tiến, 
 - Nhận xét chung trong tuần: Phát biểu xây dựng 
 bài; học bài và làm bài ở nhà; rèn chữ giữ vở; đem 
 đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu; 
 - Nề nếp: Xếp hàng; hát;  - Ý kiến phát biểu của HS
 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh lớp; 
 - Tuyên dương; nhắc nhở: 
 + Tuyên dương cá nhân học sinh, tổ có nhiều 
 thành tích.
 + Nhắc nhở học sinh còn hạn chế và hướng khắc 
 phục...
 - Một số việc khác: 
 3. Công việc tuần tới
 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên. ============
 Môn: Âm nhạc Tiết: 12
 (GV bộ môn dạy)
 ============
 Môn: Kỹ thuật (Tiết 11)
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 3 )
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
hoặc đột mau.
 -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc 
đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ 
lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc 
may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. Hoạt động dạy- học:
 Tiết 3
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học -Chuẩn bị dụng cụ học tập.
tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp 
mép vải bằng mũi khâu đột. 
 b)HS thực hành khâu đột thưa:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu 
viền đường gấp mép vải -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện 
 -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác gấp mép vải.
thực hiện các thao tác gấp mép vải. -HS theo dõi.
 -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình 
để nêu cách gấp mép vải và cách khâu 
viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu 
đột qua hai bước:
 +Bước 1: Gấp mép vải.
 +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải 
bằng mũi khâu đột . 
 -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số II. Đồ dùng dạy học
 - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm.
 - Thẻ màu
 - Bài hát: cho con- Nhạc và lời của Phạm Trọng Cầu.
III. Hoạt động dạy và học
 HĐ của GV HĐ của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
 - Nêu ghi nhớ về tiết kiệm thời giờ? - Một học trả lời, học sinh khác nhận 
 xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
- Khởi động: GV cho cả lớp hát đồng ca. - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
- Hoạt động 1:Thảo luận tiểu phẩm :"Phần (tiết 1)
thưởng"
 - Cả lớp hát bài: " Cho con."
- GV gọi HS nhận xét - Một nhóm học sinh đóng vai
 - Học sinh thảo luận với các vai của 
 tiểu phẩm: “Phân thưởng”
 -Đại diện từng nhóm nêu nhận xét, 
 nêu nội dung tiểu phẩm thông qua 
 các nhân vật: 
 Bà của Hưng đã già yếu, cần sự 
 chăm sóc, động viên của con cháu.
 Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà bằng 
 cả tấm lòng của người cháu. Hưng là 
 một đứa cháu hiếu thảo.
+ Giáo viên kết luận: Hưng kính yêu bà, 
chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu 
thảo. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2016_2017.doc