Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018. Tập đọc Tiết 21: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Điều ước của vua - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn và trả lời Mi-đát câu hỏi SGK. - GV nhận xét. - 1 HS nêu nơi dung bài. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Chủ điểm: Cĩ chí thì nên. - GV giới thiệu chủ điểm, kết hợp giới Bài: Ơng Trạng thả diều thiệu bài mới. b. Hướng dẫn: HĐ 1: Luyện đọc: - 1 em đọc. - Gọi 1 HS đọc tồn bài. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng + Đoạn 1: Vào đời vua đến làm đoạn của bài (3 lượt HS đọc). diều để chơi. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng + Đoạn 2: lên sáu tuổi đến chơi cho từng HS. diều. - Tìm hiểu từ khĩ hiểu. +Đoạn 3: Sau vìđến học trị của - Cho HS luyện đọc theo cặp. thầy. - GV đọc tồn bài, chú ý giọng đọc. +Đoạn 4: Thế rồiđến nước Nam ta. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào nĩi lên tư chất + Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc thơng minh của Nguyễn Hiền? đến đâu hiểu ngay đến đĩ và cĩ trí nhớ lạ thường, cậu cĩ thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn cĩ thì giờ chơi diều. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khĩ + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng như thế nào? ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngồi Giảng: Nghe giảng nhờ; chấm hộ. lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn 2 - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 8972 5678 3467 × 9 × 7 × 4 - GV chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới: 80748 39746 1368 a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số trịn chục cho 10: * Nhân một số với 10. - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. - HS đọc phép tính. - GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hốn - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35. của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 cịn bằng gì? - 10 cịn gọi là mấy chục? - Là 1 chục. - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao - Bằng 35 chục. nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? - Là 350. - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Em cĩ nhận xét gì về thừa số 35 và kết - Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 quả của phép nhân 35 x 10? chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta cĩ - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc thể viết ngay kết quả của phép tính như viết thêm một chữ số 0 vào bên phải thế nào? số đĩ. - Hãy thực hiện: - HS nhẩm và nêu: 12 x 10 12 x 10 = 120 78 x 10 78 x 10 = 780 457 x 10 457 x 10 = 4570 7891 x 10 7891 x 10 = 78 910 * Chia số trịn chục cho 10. - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và - HS suy nghĩ. yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV: Ta cĩ 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy - Là thừa số cịn lại. tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? - HS nêu 350: 10 = 35. - Cĩ nhận xét gì về số bị chia và thương - Thương chính là số bị chia xĩa đi 4 - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Tính chất kết hợp của phép nhân. Đạo đức Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKI I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG: - Hệ thống câu hỏi ơn tập. - Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. + Tại sao ta phải biết quí trọng thời giờ? - Bài “Tiết kiệm thời giờ” (Tiết 2) + Hãy nêu câu tục ngữ nĩi về việc tiết kiệm + Vì thời giờ cĩ hiệu quả. thời giờ? + Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm - GV nhận xét ghi điểm thốt..khơng chờ đợi ai. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Ơn tập những kiến thức đã học. + Hãy nêu các bài đạo đức đã học. - HS nhắc lại tựa bài + Đĩ là trung thực trong học tập, vượt khĩ trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. + Tại sao ta phải trung thực trong học tập? + Trung thực trong học tập là thể hiện lịng tự trọng. + Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung + Khơng nĩi dối, khơng quay cĩp, khơng thực trong học tập? chép bài của bạn, khơng nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. + Khi gặp khĩ khăn trong học tập ta phải làm + Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự gì? giúp đỡ của người khác nhưng khơng dựa dẫm vào người khác. + Vượt khĩ trong học tập giứp ta điều gì? + Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý. + Trong đời sống hàng ngày và trong học +Mỗi trẻ em cĩ quyền mong muốn, cĩ ý tập, trẻ em cĩ được quyền gì? kiến riêng về những việc cĩ liên quan đến trẻ em. + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế + Cần cĩ thái độ rõ ràng, lễ độ và tơn nào? trọng ý kiến của người khác. + Tại sao ta phải quý trọng tiền của? + Vì tiền bạc, của cải là mồ hơi, cơng sức của bao người lao động. + Nêu câu tục ngữ nĩi về việc tiết kiệm tiền + Ở đây một hạt cơm rơi. 6 a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. GV đi - HS trao đổi, thảo luận trong nhĩm 4 giúp đỡ các nhĩm khác. HS - Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. - Kết luận lời giải đúng. a. Mới dạo nào những cây ngơ non cịn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ đã biến thành cây rung rung trước giĩ và nắng. b. Sao cháu khơng về với bà Chào mào đã hĩt vườn na mỗi chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Hết hè, cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hĩt, mùa na sắp tàn. - Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa - Tại sao chỗ trống này em điền từ: đã, của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy sắp, sang? ra. - Học sinh đặt câu với các từ đĩ( HSTC) Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trao đổi trong nhĩm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc và chữa bài. - Gọi HS đọc lại truyện đã hồn thành. Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. c. Củng cố- dặn dị: + Những từ ngữ nào thường bổ sung ý - Từ đã, đang. nghĩa thời gian cho động từ? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tính từ. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Cần làm các bài 1a, 2a II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 8 của mấy số? - Cĩ những cách nào để tính giá trị của - Cĩ hai cách: HS nêu. biểu thức? - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu - HS làm bài vào vở, sau đĩ 2 HS ngồi thức theo hai cách. cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài - GV nhận xét. của nhau. Bài 2a Bài 2a: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta - Tính giá trị của biểu thức bằng cách làm gì? thuận tiện nhất. - GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x - 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS 2 thực hiện theo một cách: - Hãy tính giá trị của biểu thức trên 13 x 5 x 2 =(13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 theo hai cách. 13 x 5 x 2=13 x(5 x 2) = 13 x 10 = 130 - GV chữa bài. Bài 3(Học sinh trên chuẩn) Tính giá trị biểu thức: - Học sinh nêu yêu cầu 1x2x3x4x5x6x7x8x99x0 - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét c. Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nhân với số cĩ tận cùng là chữ sơ 0. Kể chuyện Tiết 11: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I. MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tồn bộ câu truyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 phĩng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể - Lắng nghe. chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thị, mềm nhũn, buơng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp, 10 chuyện mà em được nghe, được đọc về một người cĩ nghị lực. - Nhận xét tiết học. Tiết 21: Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau và sự chuyển thể của nước - Học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đĩ và hiểu được sự chuyển thể của nước - Nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sơi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa nhỏ ,nhiệt kế GDBVMT: - Biết một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA: -Nước có những tính chất gì? 2. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , ?( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khĩi , nước tồn tại ở những dạng nào dạng đơng cục ...) - GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các -HS nêu : thể của nước . - GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của -HS trình bài nước ở các thể mả em vừa nêu ? 2. Biểu tượng ban đầu của HS: + nước tồn tại ở dạng đơng cục rất cứng Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu và lạnh biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép + nước cĩ thể chuyển từ dạng rắn sang khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể dạng lỏng và ngược lại ; vừa nêu , sau đĩ thảo luận nhĩm thống +nước cĩ thể từ dạng lỏng chuyễn thành nhất ý kiến để trình bài vào bảng nhĩm . dạng hơi , VD : Các ý kiến khác nhau của học sinh + nước ở dạng lỏng và rắn thường trong về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở suốt ,khơng màu , khơng mùi , khơng vị ; ba thể như : + ở cả ba dạng thì tính chất của nước giống nhau + nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng nĩng, hoặc nước ở dạng hơi 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi + nước cĩ ở dạng khĩi và chải khơng ? 12 hợp đá và muối , lưu ý phải để yên một thời gian để nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS khơng để hổn hợp muối ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . + Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở đổ nước sơi vào cốc , đậy đỉa lên . HS thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược quan sát sẽ thấy được nước bay hơi lên lại ? , GV cĩ thể sử dụng các thí nghiệm chính là quá trình nước chyễn từ thể lỏng : làm thí nghiệm như hình 3 trang 44/ sang thể khí .( quá trình nước từ thể khí SGK : sang thể lỏng ). HS củng cĩ thể dung Trong quá trình học sinh làm các thí khăn ướt lau bàn hoặc bảng, sau một thời nghiệm trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý gian ngắn mặt bàn và bảng sẻ khơ .) đến tính chất của 3 thể của nước để trả lời cho câu hỏi cịn lại . -HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm 4 hoặc nhĩm 6 để tìm câu cho các câu hỏi và điền thơng tin vào các mục cịn lại trong vỡ ghi chép khoa học . 5. Kết luận kiến thức: HS trình bài GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm . GV kết luận: (Qua các thí nhiệm , học sinh cĩ thể rút ra được kết luận : Khi nước ở 0 0c hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta sẽ cĩ nước ở thể rắn . nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c . khi nhiệt độ lên cao , nước bay hơi chuyễn thành thể khí . khi hơi nước gặp khơng khí lạnh hơn sẻ ngưng tụ lại thành nước .nước ở ba thể điều trong suốt , khơng màu , khơng mùi , khơng vị . nước ở thể lỏng và thể khí khơng cĩ hình dạng nhất định . nước ở thể rắn cĩ hình dạng nhất định . ) -GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước HS nêu hai để khắc sâu kiến thức . -GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ được sự chuyễn thể của nước . -GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước . - GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước để nên một số ứng dụng trong 14 HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả - Đọc thầm, trao đổi. lời câu hỏi. - Phát phiếu và bút dạ cho nhĩm 4 HS. - Thảo luận trình bày vào phiếu. - Gọi 2 nhĩm dán phiếu lên bảng và cử - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. đại diện trình bày. - Gọi các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét bổ sung để cĩ phiếu đúng. - Kết luận lời giải đúng. Khẳng định rằng Khuyên người ta giữ vững Khuyên người ta khơng nản cĩ ý chí thì nhất mục tiêu đã chọn lịng khi gặp khĩ khăn. định sẽ thành cơng 1. Cĩ cơng mài sắt 2. Ai ơi đã quyết thi 3. Thua keo này, bày keo cĩ ngày nên kim. hành 6. Chớ thấy sĩng cả mà rã 4. Người cĩ chí thì 5. Hãy lo bền chí câu 7. Thất bại là mẹ nên cua. - Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và - 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi trả lời câu hỏi. cùng bàn và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời. - Phát biểu và lấy ví dụ theo ý của mình. a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu. b) Cĩ hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành cơng.. c) Cĩ vần điệu. - Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim. - Ai ơi đã quyết thì hành/ Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.! - Thua keo này/ bày keo khác. - Người cĩ chí thì nên/ Nhà cĩ nền thì vững. - ãy lo bền chí câu cua/ Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai. - Chớ thấy sĩng cả/ mà rã tay chéo. - Thất bại là mẹ thành cơng. + Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? *Người kiên nhẫn mài sắt mà nên Lấy ví dụ về biểu hiện một HS khơng cĩ kim. ý chí. *Người đan lát quyết làm cho sản phẩm trịn vành. *Người kiên trì câu cua. *Người chèo thuyền khơng lơi tay chèo giữa sĩng to giĩ lớn. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều +HS phải rèn luyện ý chí vượt khĩ, cố gì? gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khĩ khăn gia đình, bản thân. 16 * Phép nhân 1324 x 20 - GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20. - HS đọc phép tính. - GV hỏi: 20 cĩ chữ số tận cùng là mấy? - Là 0. - 20 bằng 2 nhân mấy? - 20 = 2 x 10 = 10 x 2. - Vậy ta cĩ thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10) - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực - Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu? hiện vào giấy nháp. 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 - GV hỏi: 2648 là tích của các số nào? - 1324 x 20 = 26 480. - Nhận xét gì về số 2648 và 26480? - 2648 là tích của 1324 x 2. - 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Số 20 cĩ mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Cĩ một chữ số 0 ở tận cùng. - Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 - HS nghe giảng. chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x - HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp 20. làm vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - HS nêu: Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480. - GV yêu cầu HS thực hiện tính: - 2 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đĩ nêu cách tính như với 1324 x 20. 123 x 30 123 x 30 = 3690 4578 x 40 4578 x 40 = 183120 - GV nhận xét. * Phép nhân 230 x 70 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. - HS đọc phép nhân. - GV yêu cầu: Hãy tách số 230 thành - HS nêu: 230 = 23 x 10. tích của một số nhân với 10. - GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành - HS nêu: 70 = 7 x 10. tích của một số nhân với 10. - Vậy ta cĩ: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hốn - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm và kết hợp của phép nhân để tính giá trị vào giấy nháp: của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - GV: 161 là tích của các số nào? - 161 là tích của 23 x 7 - Nhận xét gì về số 161 và 16100? - 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. 18 - Bước đầu biết đĩng vai trị trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. KĨ NĂNG - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. - Thể hiện sự thơng cảm. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật cĩ nghị lực, ý chí vươn lên. - Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: - Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. về nguyện vọng học thêm mơn năng kiếu. - Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở hành nội dung trao đổi của các bạn. tuần 9. - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn trao đổi: HĐ 1: Phân tích đề bài: - Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị nhà. bài của các thành viên trong tổ. - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố mẹ, ơng bà, anh, chị, em.. + Trao đổi về nội dung gì? + Trao đổi về một người cĩ ý chí vươn lên. + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? + Khi trao đổi cần chú ý nội dung - GV giảng và dùng phấn màu gạch truyện.Truyện đĩ phải cả 2 người chân dưới các từ: em với người thân cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện cùng đọc một truyện, khâm phục, đĩng thái độ khâm phục nhân vật trong vai, truyện. HĐ 2: Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi 1 HS đọc gợi ý. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn - Kể tên truyện nhân vật mình đã bị. chọn. - Treo bảng phụ tên nhân vật cĩ nghị - Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn lực ý chí vươn lên. đề tài trao đổi. + Nhân vật của các bài trong SGK. Nguyễn Hiền, Lê-ơ-nac-đơ-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê + Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,Niu- tơn(cậu bé Niu-tơ),TrầnNguyên Thái 20 - GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khĩ khác lắng nghe. khăn. - Trao đổi trước lớp. - Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Cĩ hấp dẫn khơng? + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? + Thái độ ra sao? Các cử chỉ, động tác, nét mặt ra sao? - Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. - Nhận xét chung. c. Củng cố – dặn dị: KNS - Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Mở bài trong văn kể chuyện. - Nhận xét tiết học. Địa lí Tiết 11: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: GT: Khơng yêu cầu hệ thống. - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.KTBC: - Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi - HS trả lời câu hỏi. nào để trở thành Thành phố du lịch và - Cả lớp nhận xét, bổ sung. nghỉ mát? - Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? - GV nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: 1.Vị trí miền núi và trung du. (Hoạt - HS điền tên vào lược đồ. động cả lớp): 22 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Đồng bằng Bắc Bộ”. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2018. Luyện từ và câu Tiết 22: TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,(nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu cĩ dùng tính từ(BT2). * Học sinh trên chuẩn thực hiện được tồn bộ BT1 (mục III). ĐĐBH: -Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị. -Bài tập 1a phần luyện tập: Hình ảnh Bác tốt lên phẩm chất giản dị đơn hậu. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu cĩ các từ - 2 HS lên bảng viết. bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Nhận xét chung. - Nhận xét bài của bạn trên bảng theo 2. Bài mới: các tiêu chí đã nêu. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Nhận xét: 1. Gọi HS đọc truyện cậu HS ở Ác- - 2 HS đọc chuyện. boa. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải. + Câu chuyện kể về nhà bác học nổi + Câu chuyện kể về ai? tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. - 1 HS đọc yêu cầu. 2. Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút làm bài. chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Lắng nghe. - Kết luận các từ đúng. a. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi. b. Màu sắc của sự vật: - Những chiếc cầu trắng phao. - Mái tĩc của thầy Rơ-nê: xám. c. Hình dáng, kích thước và các đặc 24 c. Củng cố – dặn dị: ĐĐBH + Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm đang. + Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. - Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài MRVT: Ý chí-Nghị lực. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 54: ĐỀ- XI-MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU: - Biết đề-xi-mét vuơng làđơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuơng. - Biết được 1 dm 2 = 100cm2.Bước đầu biết chyển đổi từ dm 2 sang cm2 và ngược lại. - Cần làm các bài 1, 2,3. II. CHUẨN BỊ: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuơng cĩ diện tích 1dm 2 được chia thành 100 ơ vuơng nhỏ, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là 1cm2. - HS chuẩn bị thước và giấy cĩ kẻ ơ vuơng 1cm x 1cm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.KTBC: - GV gọi HS lên bảng bài tập, kiểm tra - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp vở về nhà của một số HS khác. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Bài giải Chiều dài tấm kính là: 30 x 2 = 60 (cm) Diện tích của tấm kính là: 60 x 30 = 1800 (cm2) - GV chữa bài, nhận xét. Đáp số: 1800 cm2 2.Bài mới: a .Giới thiệu bài: b. Ơn tập về xăng-ti-mét vuơng: - GV nêu yêu cầu: Vẽ một hình vuơng - HS vẽ ra giấy kẻ ơ. cĩ diện tích là 1cm2. - GV đi kiểm tra một số HS, sau đĩ hỏi: - HS: 1cm2 là diện tích của hình vuơng 1cm2 là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh cĩ cạnh dài 1cm. là bao nhiêu xăng-ti-mét? c. Giới thiệu đề-xi-mét vuơng (dm2) * Giới thiệu đề-xi-mét vuơng. - Hình vuơng trên bảng cĩ diện tích là - Cạnh của hình vuơng là 1dm. 1dm2. - GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuơng. - GV: Vậy 1dm 2 chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1dm. 26 Vậy 48dm2 = 4800cm2 Bài 4(Học sinh trên chuẩn) Bài 4: Điền vào chỗ chấm: - Học sinh nêu yêu cầu 2102cm2 =... dm2 .... cm2 - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét c. Củng cố- Dặn dị: - HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm 2 và dm2 - GV tổng kết giờ học và chuẩn bị bài sau: Mét vuơng. Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 11: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng bài tập 3(viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2 a. * Học sinh trên chuẩn làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). II. CHUẨN BỊ: - Bài tập 2a viết vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - suơn sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ - HS lên bảng viết. hả, - Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ Nếu chúng mình cĩ phép lạ. theo. - Gọi HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ. - 3 HS đọc thành tiếng. + Các bạn nhỏ trong đọan thơ cĩ mơ + Các bạn nhỏ mong ước mình cĩ phép ước những gì? lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái + GV tĩm tắt: Các bạn nhỏ đều mong ngọt. ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn. HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi - HS viết bảng con. viết và luyện viết. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thơ. thành, trong ruột, - HS nhớ- viết chính tả: - Chữ đầu dịng lùi vào 1 ơ. Giữa 2 khổ - Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét: thơ để cách một dịng. 28 *hơi nước ít tạo nên mây trắng , hơi nước nhiều tạo nên mây đen * mây tạo nên mưa * mưa do hơi nước trong mây tạo nên *Khi cĩ mây đen thì sẻ cĩ mưa *khi mây nhiêu thì sẻ tạo thành mưa Mây được hình thành như thế nào ? 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm mưa từ đâu ra ? tịi - Yêu cầu học sinh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây và *mây cĩ phải do khĩi tạo thành khơng ? mưa cuả các nhĩm . GV tổ chức cho học *mây cĩ phải do hơi nước tạo thành sinh đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu : khơng - Khi HS đề xuất câu hỏi GV tập * vì sao lại cĩ mây đen , lại cĩ mây trắng hợp các câu hỏi sát với nội dung bài ghi ? lên bảng *mưa do đâu mà cĩ * khi nào thì cĩ mưa ? -Trên cơ sở các câu hỏi do học sinh đặt ra GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội *Mây được hình thành như thế nào ? dung tìm hiểu cảu bài *mưa do đâu mà cĩ ? VD: GV cĩ thể tổng hợp các câu hỏi GV cho học sinh thảo luận , đề xuất cách làm : mây được hình thành như thế nào ? ( GV gợi ý về tranh ảnh đang treo trong lớp) Cĩ thể chọn phương án ( quan sát tranh ảnh ) GV cho học sinh thảo luận đề xuất cách Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với làm đề tìm hiểu :khi nào cĩ mưa ? ( GV những kinh nghiệm sống đã cĩ vẽ lại sơ gợi ý tranh treo trong lớp) đồ hình thành mây vào vỡ ghi chép khoa 4. Thực hiện phương án tìm tịi : học , thống nhất ghi vào phiếu nhĩm . GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết Một vài ví dụ về cách trình bài trong vỡ quả , rút ra kết luận ( cĩ thể bằng lời thí nghiệm hoặc bằng sơ đồ ) Hơi nước trong khơng trung nếu chỉ gặp -GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh luồng khí lạnh thơi khơng đủ để biến thành mây và mưa vào vỡ ghi chép khoa thành mây mà phải nhờ các hạt bui nhỏ học trong khí quyền mới cĩ thể tạo thành các -Cho học sinh so sánh những cảm nhận hạt mây nhỏ li ti ban đầu về sự hình thành mây , mưa và đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc 30 nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Bài văn thường cĩ mấy phần? Đĩ là - Cĩ 3 phần- Mở bài, thân bài, kết những phần nào? bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí 2. Bài mới: đã nêu. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Nhận xét: 1. Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết - Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu gì qua bức tranh này? chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều - Để biết nội dung truyện, tình tiết muơng thú. truyện chúng ta cùng tìm hiểu. - Lắng nghe. 2. Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu + HS 1; Trời thu mát mẽ đến cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. đường đĩ. + HS 2: Rùa khơng đến trước nĩ. - HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện vào SGK. - Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. được. Trên bờ sơng. Một con rùa đang cố sức tập chạy. + Em nào cĩ ý kiến khác? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS - 1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu trao đổi trong nhĩm. nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài. - Cách mở bài của BT3 khơng kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nĩi ngay rùa đang thắng thỏ khi nĩ vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ - Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi rất nhiều. cĩ câu trả lời đúng. - GV: Cách mở bài thứ nhất: kể ngay - Lắng nghe. vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Cịn cách mở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự gián tiếp? việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác 32 1.KTBC: - Kiểm tra vở ghi của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn: HĐ 1:Giới thiệu mét vuơng (m2) - GV treo lên bảng hình vuơng cĩ diện - HS quan sát hình. tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuơng nhỏ, mỗi hình cĩ diện tích là 1 dm2. - GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuơng trên bảng. + Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài bao + Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài 1m (10 nhiêu? dm). + Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài bao nhiêu? + Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài là 1dm. + Cạnh của hình vuơng lớn gấp mấy lần + Gấp 10 lần. cạnh của hình vuơng nhỏ? + Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích là + Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích là bao nhiêu? 1dm2. + Hình vuơng lớn bằng bao nhiêu hình + Bằng 100 hình. vuơng nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vuơng lớn bằng + Bằng 100dm2. bao nhiêu? - GV nêu: Vậy hình vuơng cạnh dài 1 - HS lắng nghe. m cĩ diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuơng nhỏ cĩ cạnh dài 1 dm. - Ngồi đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuơng. Mét vuơng chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình) - Mét vuơng viết tắt là m2. - HS dựa vào hình trên bảng và trả lời: - GV hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét 1m2 = 100dm2. vuơng ? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 - 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét - HS nêu: 1dm2 =100cm2 vuơng? - Vậy 1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét - HS nêu: 1m2 =10 000cm2 vuơng? - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ - HS nêu: giữa mét vuơng với đề-xi-mét vuơng và 1m2 =100dm2 34 - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.KTBC: - Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? - 2 HS trả lời. - Em trình bày kết quả cuộc kháng chiến - HS khác nhận xét. chống quân Tống xâm lược. - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi tựa. b. Hướng dẫn: Hoạt động cá nhân: - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc, - HS lên bảng xác định. Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh - HS lập bảng so sánh. chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau: Vùng đất Nội dung so sánh Vị trí Địa thế Hoa Lư Khơng phải Rừng núi hiểm trở, trung tâm chật hẹp Đại La Trung tâm Đất rộng, bằng đất nước phẳng, màu mỡ - GV đặt câu hỏi để HS trả lời: “Lý Thái Tổ - HS trả lời: cho con cháu đời suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đơ từ sau xây dựng cuộc sống ấm no. Hoa Lư ra Đại La ?”. - GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đĩ ,Lý Thánh Tơng đổi tên nước là Đại Việt. - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”. Hoạt động nhĩm: GV phát PHT cho HS. - GV hỏi HS: Thăng Long dưới thời Lý được - HS các nhĩm thảo luận và đại xây dựng như thế nào? diện nhĩm trả lời câu hỏi. - GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận: - Các nhĩm khác bổ sung. Thăng Long cĩ nhiều lâu đài, cung điện, đền - HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận chùa. Dân tụ họp ngày càng đơng và lập nên xét, bổ sung. 36 * NGLL: Biết ơn thầy cơ - Thực hiện đúng ATGT - HS bày tỏ lịng biết ơn các thầy giáo, cơ giáo qua các bài viết của mình. - Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn cơng lao của các thầy cơ giáo. KÝ DUYỆT 38 + Giải nhất, giải nhì, giải ba + Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất, giải thưởng dành cho tờ báo, bài báo trình bày đẹp nhất, sáng tạo nhất, - Mỗi lớp thành lập một nhĩm phụ trách làm báo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phĩ phụ trách văn thể, một vài HS trong lớp cĩ năng khiếu về vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn. - HS các lớp chuẩn bị các bài báo và các tiết mục văn nghệ trong hội thi. Bước 2: Viết báo - HS các lớp viết báo và gửi bài cho Tiểu ban báo tường của lớp mình. - Các tiểu ban lựa chọn, biên tập, trình bày và trang trí tờ báo của lớp mình. Bước 3: trưng bày, chấm thi báo tường của các lớp - Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường, đàm bảo an tồn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi về các bài báo của các bạn. - BGK lần lượt đi chấm báo tường của các lớp. Đến lớp nào, thì đại diện của lớp đĩ sẽ trình bày với BGK ý tưởng về nội dung tờ báo của mình. - BGK hội ý bình chọn, chấm điểm các tờ báo, thống nhất các giải thưởng. - Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ tạo khơng khí vui tươi phấn khởi cho hội thi. Bước 4: Cơng bố kết quả và trao các giải thưởng - Trưởng ban tổ chức cơng bố các giải thưởng cho tập thể và cá nhân HS. - Mời đại diện lãnh đạo nhà trường và khách mời lên trao giải. Lưu ý: Lễ trao giải nên tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhằm động viên, khuyến khích HS hăng say trong học tập và rèn luyện. DUYỆT 40 b)HS thực hành khâu đột thưa: Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thực hiện các thao tác gấp mép vải. các thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình - HS theo dõi. để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. - HS thực hành . - GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hồn thành sản phẩm. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS cịn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của - HS trưng bày sản phẩm . HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các thực hành. tiêu chuẩn trên. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.thưa + Mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu cĩ thể bị dúm (đối với HS khơng khéo tay); đường khâu ít bị dúm(đối với HS khéo tay). + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. - HS cả lớp. c.Nhận xét- dặn dị: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu mĩc xích”. Tiếng Việt Tiết: 11 ƠN TẬP 42 1. Khởi động: -Cho HS chơi trị chơi: Em tính cùng Tí và Tơm SGK-Trang 56 ) 2. Ơn luyện: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. Bài 1: Bài 1( Trang 57): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 12 x 10 = 120 48 x 100 = 4800 sau đĩ yêu cầu HS làm bài vào vở. 5400: 100 = 54 7000 : 1000 = 7 -Thống nhất kết quả Bài 2: Bài 2 (Trang 57): - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. ( 3x 5) x 4 = 15 x 4 = 60 -Thống nhất kết quả ( 6 x 2) x 8 = 12 x 8 = 96 Bài 5: - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài 5 (Trang 59): - Chữa bài, nhận xét. 500 tạ = .......tấn 700kg =..........tạ 60000kg = ..........tấn 3. Củng cố- Dặn dị: - Hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. KÝ DUYỆT ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 44
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_g.doc