Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017

doc 31 Trang Bình Hà 68
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 21
 Bài: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ 
trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Ông trạng thả diều
 b. HD luyện đọc 
 - Gọi HS nối tiếp đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc (4 đoạn). 
 - Cho HS đọc lần 2, GVgiảng từ khó. - HS đọc thầm phần chú giải SGK.
 - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. (HS đọc nhanh)
 - GV đọc diễn cảm bài.
 c. HD tìm hiểu bài
 + Tìm chi tiết nói lên tư chất thông + Học đến đâu hiểu ngay đến đó,
 minh của Nguyễn Hiền. ( HS nhanh)
 + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó + Nhà nghèo,.xin thầy chấm hộ.
 như thế nào? ( HS chậm)
 + Vì sao chú bé được gọi là ông trạng + Vì ông đỗ trạng khi mới 13 tuổi, khi 
 thả diều? đó ông rất thích chơi diều.( HS chậm)
 + Chọn câu tục ngữ, thành ngữ nói + Tuổi trẻ tài cao. ( HS nhanh)
 đúng ý
 + Nêu ND bài: mục I. - 2, 3 HS nêu, ( HS nhanh) cả lớp viết 
 d. HD đọc diễn cảm bài: vào vở.
 - Gọi HS đọc lại toàn bài.
 - GV đọc mẫu, HD đọc đoạn: “Thầy - 4 HS nối tiếp đọc. ( HS chậm)
 phải kinh ngạc.thả đom đóm vào - HS theo dõi cách đọc.
 trong.”
 - Cho HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS thi đọc. - 3, 4 HS thi đọc ( HS nhanh) , cả lớp 
 - GV nhận xét. bình chọn.
 4. Củng cố (GDTKNL)
 GD: + Qua bài, em học tập được đức + Chăm chỉ, quyết tâm khi gặp khó 
 tính gì ở Nguyễn Hiền? khăn. ( HS nhanh) 
 - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nêu. 82 x 100 = 8200 6800 : 100 = 68
 75 x 1000 = 75 0000 420 : 10 = 42
 - HS- GV nhận xét 19 x 10 = 190 2000 : 1000 = 2
 Bài 2: GV nêu yêu cầu.(3dòng đầu) - HS theo dõi SGK.
 + Hỏi về mối quan hệ với kg.
 + HD làm theo mẫu, gọi HS làm bài. - HS làm bài. ( HS nhanh)
 - HS- GV nhận xét 70kg = 7 yến ; 800kg = 8 tạ ; 
 4. Củng cố 300tạ = 3 tấn
 - Củng cố lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị: T/c kết hợp của phép 
 nhân.
 Môn: Khoa học Tiết: 21
 Bài: BA THỂ CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu
 - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược 
lại.
 * GDBVMT: Mối quan hệ giũa con người với môi trường: con người cần 
đến không khí,thức ăn, nước uống từ môi trường.
 * PPBTNB
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh vẽ trang 44, 45 SGK. Dụng cụ thí nghiệm.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS kiểm tra. - Nêu các tính chất của nước
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài ND tiết học
 Hoạt động 1: PPBTNB:
 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
 . Tìm hiểu hiện tượng của nước từ thể - Cả lớp quan sát hình, trả lời:
 lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
 + Nêu ví dụ về nước ở thẻ lỏng. VD: nước sông, hồ, ao, suối,
 - GV dùng khăn ướt lau bảng. - HS quan sát nhận xét: mặt bảng ướt.
 + Mặt bảng có ướt mãi không? Nước + Lúc sau sẽ khô, vì nước đã bốc hơi.
 đã biến đi đâu? ( HS chậm)
 + Vậy nước còn tồn tại ở thể nào? + Khí (hơi nước). ( HS nhanh)
 2.Biểu tượng ban đầu của HS: ĐCND: Không y/c hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về 
thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, của Hoàng Liên sơn, Tây Nguyên, 
trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra. - Thành phố Đà Lạt
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu:
 b. HD ôn tập: GV treo bản đồ - ND tiết học
 * Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 + Gọi HS chỉ vị trí dãy HLS, các cao - HS quan sát bản đồ.
 nguyên ở Tây Nguyên và thành phố 
 Đà Lạt. - HS quan sát và chỉ trên bản đồ.
* Hoạt động 2: HD hoàn thành bảng.
 Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên
 Thiên Địa hình: dãy núi cao, đồ sộ, Địa hình: vùng đất cao, gồm các 
 nhiên nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung cao nguyên xếp tầng khác nhau.
 lũng hẹp và sâu. Khí hậu: Có hai mùa rõ rệt: mùa 
 Khí hậu: lạnh quanh năm. mưa từ tháng 5 => 10; mùa khô 
 từ tháng 11=> 4.
 Con Dân tộc: Thái, Dao, Mông, Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, 
 người và Trang phục: Quần áo tự may, thêu Xơ-đăng,
 các hoạt nhiều hoa văn sặc sỡ. Trang phục: Nam đóng khố, nữ 
 động sản Lễ hội: vào mùa xuân – thi ném mặc váy.
 xuất còn, múa sạp, hát, Lễ hội: vào mùa xuân hay sau vụ 
 Trồng trọt: lúa, cây ăn trái, thu hoạch – hội cồng chiêng, 
 Nghề thủ công: dệt, may, thêu, đua voi, hội xuân, đâm trâu, ăn 
 đan lát, rèn, đúc, cơm mới,
 Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, Nghề thủ công: dệt, đan lát, đúc 
 đồng, chì, kẽm, đồng, trồng trọt,
 Khai thác khoáng sản: khai thác 
 sức nước.
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 + Nêu đăc điểm địa hình trung du Bắc - Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải ( HS 
 Bộ. nhanh)
 + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ -Trồng rừng và cây công nghiệp lâu 
 xanh đất trống, đồi trọc? năm. ( HS chậm)
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
 4. Củng cố ( GDBVMT) - HS làm vào VBT
 - HS lần lượt lên bảng chữa bài.(HS 
 nhanh)
 a/ gổ => gỗ; xơn => sơn.
 b/ sấu => xấu.
 c/ xông => sông; bễ => bể.
 d/ tõ => tỏ; xao => sao; 
 dẩu => dẫu; lỡ => lở.
 4. Củng cố 
 - Củng cố lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về luyện viết lại những chữ viết sai.
 - Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu 
 nghị lực.
 Luyện từ và câu Tiết: 21
 Bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
 - Nhận biết và sử dụng đựợc các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) – SGK.
 * HSNK: biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
ĐCND: Không làm BT1
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: NDBT viết sẵn.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. HD làm bài tập - ND tiết học.
 Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS đọc nối tiếp. ( HS chậm)
 - Cho làm việc theo nhóm. - HS thảo luận cặp, trình bày:
 - Gọi HS nêu lời giải, nhận xét. a/ Mới dạo nào cây ngô còn lấm tấm 
 như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô 
 đã thành cây rung rung trước gió.
 b/ Chào mào đã hót, cháu vẫn đang 
 xa, Mùa na sắp tàn.
 Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
 - Cho HS đọc mẩu chuyện vui Đãng - HS lần lượt lên bảng điền từ: ( HS 
 trí. nhanh)
 - Cho HS thi làm bài trên bảng. Một nhà bác học đang làm việc 
 - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện. trong phòng. Bỗng có người phục vụ 
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. bước vào, nói nhỏ với ông: - Cho HS nêu tính chất. Tính chất: Khi nhân một tích hai số với số thứ 
 ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số 
 thứ hai và số thứ ba. 
 Vậy: a x b x c = (a x b) x c= a x (b x c)
 c. HD làm bài tập:
 Bài 1a: Gọi HS nêu tính chất - 2 HS nêu lại tính chất ( HS chậm), làm bài:
 thực hiện. a/ 4 x 5 x 3 
 - GV cùng HS nhận xét. (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 
 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
 Bài 2a: Cho HS tự làm vào 3 x 5 x 6
 vở. (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 
 - GV gọi HS chữa bài, nhận 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90
 xét. - HS lên bảng sửa ( HS nhanh) 
 a/13 x 5 x 2 
 (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 
 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 
 5 x 2 x 34
 (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
 4. Củng cố 5 x (2 x 34) = 5 x 68 = 340
 - Củng cố lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩnbị: Nhân với số có 
 tận cùng là chữ số 0.
Buổi chiều
 Luyện tập Toán
 Số tiết dạy: 3 tiết
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số 
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
 - Làm các BT tiết 1&2 (STH TV& T lớp 4 T1 – Trang 75, 76).
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định - Hát ngắn
 2. Luyện tập
 Tiết 1&2
 Bài 1: ( Trang 75) - Cho Hs làm cá nhân. HS trình bày, 
 lớp nhận xét. ( 3 HS ) c. HD thực hiện cuộc trao đổi:
 - Cho HS đọc gợi ý 1 SGK. - HS đọc ( HS chậm), , tìm và nêu đề 
 tài trao đổi:
 VD: Tôi chọn đề tài trao đổi với người 
 thân về họa sĩ Lê Duy Ứng,
 - Cho HS đọc gợi ý 2 – SGK. - HS đọc và tập làm mẫu ( HS nhanh)
 - Gọi HS làm mẫu . + Hoàn cảnh sống của nhân vật: Bưởi 
 mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh 
 hàng rong,..
 + Nghị lực vượt khó: Bưởi làm đủ 
 nghề,..
 + Sự thành đạt: Ông Bưởi đã chiến 
 thắng các chủ tàu người Hoa, Pháp,
 - Cho HS đọc gợi ý 3, trả lời các câu - 1 HS đọc( HS chậm), trả lời câu hỏi 
 hỏi: gợi ý:
 + Người nói chuyện với em là ai? + Là bố em.( HS chậm)
 + Em xưng hô thế nào? + Em gọi bố, xưng con.( HS chậm)
 + Em chủ động nói chuyện với người + Bố chủ động nói chuyện với em sau 
 thân hay người thân gợi chuyện? bữa ăn cơm tối vì bố rất khâm phục 
 nhân vật đó. ( HS nhanh)
 d. Thực hành trao đổi: - Từng cặp HS đóng vai, ghi dàn ý ra 
 nháp.
 - Cho HS thực hành đóng vai. - HS lên đóng vai, cả lớp theo dõi, 
 - Gọi HS đóng vai trước lớp. bình chọn.
 - GV cùng HS nhận xét, góp ý.
 4. Củng cố (GDKNS)
 - Củng cố lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Về viết lại bài trao đổi vào vở.
 - Chuẩn bị: Mở bài trong bài văn KC.
 Môn: Toán Tiết: 53
 BÀI: NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu
 - Biết cách nhân với số tận cùng chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 - Làm đúng các bài tập: 1; 2 – trang 61.
 - GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: NDBT viết sẵn.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học - GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh, đọc yêu cầu đề bài.
 b. GV kể chuyện: - HS nghe.
 - GV kể lần 1 và giới thiệu Nguyễn - HS nghe, quan sát, đọc lời dưới tranh.
 Ngọc Ký. Nội dung chính:
 - GV kể lần 2, giới thiệu tranh. 1. Nỗi bất hạnh của Ký.
 2. Sự kiên nhẫn tập luyện của Ký.
 3. Sự thành công của Ký.
 c. HD kể chuyện, nêu ý nghĩa câu 
 chuyện:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - SGK. - 3 HS nối tiếp đọc. ( HS chậm)
 - Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ - Tập kể theo nhóm 4 (mỗi em kể 2 
 nhóm yếu (kể từng tranh, cả câu tranh).
 chuyện).
 - HS tập kể toàn câu chuyện.( HS 
 nhanh)
 - Cho HS thi kể trước lớp và nêu lên - Mỗi tốp 3 em kể (mỗi em kể 1 đoạn).
 điều mà em học tập ở Nguyễn Ngọc - 2, 3 HS thi kể toàn câu chuyện..( HS 
 Ký. nhanh)
 - Cho HS đặt câu hỏi cho bạn.
 - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. * Ý nghĩa: mục I.( HS chậm)
 4. Củng cố 
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi 
 những bạn KC hay, đặt câu hỏi hay, 
 nhận xét lời kể chính xác.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người 
 thân nghe.
 - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã 
 đọc.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết: 22
 Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhhẹ nhàng, chậm rãi. Môn: Toán Tiết: 54
 Bài: ĐỀ - XI – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
 - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
 - Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm 2 sang cm2 và ngược 
lại.
 - Làm đúng các bài tập: 1; 2; 3 – trang 62 SGK.
 - GD tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Hình vẽ SGK –NDBT viết sẵn.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - 2 HS tính: 1 257 x 30 = ? 
 2. Kiểm tra bài cũ 620 x 60 = ?
 - Gọi 2 HS kiểm tra.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nhận biết đề-xi-mét vuông:
 Để đo diện tích người ta còn dùng đơn 
 vị đề-xi-mét vuông. - HS quan sát.
 - GV đưa mô hình, chỉ và nói: Đề-xi- - HS đọc. 
 mét vuông là diện tích của hình vuông - Viết tắt: dm2. 
 có cạnh 1dm. Đây là dm2. 1dm2 
 - Hình bên có tất cả mấy ô vuông? - Gồm 100 ô vuông.
 - Mỗi ô vuông là bao nhiêu cm2? - Mỗi ô vuông là 1 cm2.
 - Vậy 1dm2 bằng mấy cm2? - 1dm2 = 100 cm2 hay 100 cm2 = 1dm2
 + Cho HS đổi: 3dm2 = .cm2? - 3dm2 = 300cm2
 400cm2 = .dm2? 400cm2 = 4dm2
 c.HD làm bài tập:
 Bài 1: Cho HS nêu miệng. - 4 HS đọc nối tiếp. ( HS chậm)
 - GV cùng HS nhận xét.
 Bài 2: Cho HS tự làm vào vở. - HS viết: 812 dm2; 1 969 dm2; 2 812 
 - GV gọi HS chữa bài, nhận xét. dm2.( HS chậm)
 Bài 3: Cho HS làm theo nhóm.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày - 3 nhóm, mối nhóm làm 1 một cột:
 - GV cùng HS nhận Nhóm 1: 1dm2 = 100cm2; 
 100cm2 = 1 dm2.
 Nhóm 2: 48dm2 = 4800cm2; 
 2000cm2 = 20dm2.
 Nhóm 3: 1997dm2 = 199700cm2; 
 9900cm2 = 99dm2.
 4. Củng cố khúc chiết, rõ ràng.( HS chậm) 
 Bài 2: Gọi HS đọc, HD: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 a/ Viết câu nói về người thân hoặc bạn a/ Chị Lài của em rất hiền dịu.
 em.
 b/ Câu nói về sự vật quen thuộc. b/ Nhà em có con mèo lông trắng muốt.
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. ( HS nhanh) 
 4. Củng cố ( GDTKNL)
 - Củng cố lại kiến thức.
 5. Dặn dò, nhận xét
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: MRVT: Ý chí – Nghị lực
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử Tiết: 11
 BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu
 - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng 
trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳmg, nhân dân không khổ vì ngập 
lụt. 
 - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: người sáng lập vương triều Lý, có công 
dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ - Thuật lại diễn biến cuộc chống quân 
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra. Tống lần thứ nhất năm 981.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND bài học
 b. HD tìm hiểu bài:
 - GV giới thiệu: Tiếp theo nhà Lê là - HS nghe.
 nhà Lý. Nhà Lý tồn tại năm 1009 đến 
 năm 1226.
 Hoạt động 1: GV giới thiệu
 Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long - HS nghe
 Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý 
 Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. 
 Khi Lê Long Đĩnh mất, ông được tôn 
 làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HS tìm và chỉ bản đồ.
 - GV cho quan sát bản đồ, tìm vị trí lớp nhận xét. ( 5 HS )
 Thứ tự : a) ýa b) ý a ; c) ýb
 d) ý c ; e) ý c; g) ý c
 Bài 3: ( Trang 73-74) - HS thảo luận nhóm 2 và trình bày, 
 GV và HS nhận xét.( 2 nhóm )
 4. Củng cố
 - Hệ thống nội dung bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn bài tập về nhà.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
 Môn: Tập làm văn Tiết: 22
 Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND 
ghi nhớ).
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, Bt2, mục III); bước đầu viết 
được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
 ĐCND: Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: NDBT – Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ. 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên kiểm tra. - HS tập trao đổi ý kiến với người thân 
 về một người có nghị lực, có ý chí 
 3. Bài mới vươn lên.
 a. Giới thiệu:
 b. Nhận xét: ND tiết học.
 Bài 1&2: Gọi HS đọc đề. - 2 HS đọc nối tiếp ( HS chậm), cả lớp 
 đọc thầm SGK.
 + Tìm đoạn mở bài của câu chuyện. Mở bài: Trời mùa thu cố sức tập 
 chạy. ( HS nhanh)
 Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.( HS chậm)
 So sánh cách mở bài với cách mở bài NX: Cách mở bài này nói chuyện khác 
 trên. rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. 
 - GV: Đó là hai cách mở bài trực tiếp (gián tiếp)
 và gián tiếp.
 c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc. - 2 HS đọc( HS chậm), cả lớp viết vào 
 d. HD làm bài tập: vở. 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS kiểm tra: - Ba thể của nước
 + Nước trong TN tồn tại ở mấy thể?
 + Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: ND tiết học.
 Hoạt động (PPBTNB)
 1. Tình huống xuát phát và nêu vấn đề.
 GV hỏi:
 + Mây được hình thành như thế nào? - Từng nhóm đọc và quan sát.
 + Nước mưa từ đâu ra? + Mây trĩu nặng tan ra, rơi xuống 
 2. Biểu tượng ban đầu của học sinh: đất,
 GV yêu cầu HS trình bày( cá nhân) ( HS nhanh)
 bằng lời những hiểu biết của mình + Nước mưa từ ao, hồ,..bốc hơi, ngưng 
 trước lớp. tụ.( HS nhanh)
 - Khoanh tròn chữ cái trước câu trả 
 lời đúng: 
 1.Mây được hình thành từ cái gì?
 - Gọi các nhóm trình bày. a) Không khí
 - GV cùng HS nhận xét, bình chọn. b) Bụi và khói
 + Hãy nêu định nghĩa: Vòng tuần c) Nhiều hạt nước nhỏ li hợp lại với 
 hoàn của nước trong tự nhiên. nhau ở trên cao.
 Định nghĩa: Hiện tượng nước bay hơi 
 thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ 
 - Gọi HS đọc bài học, viết bài vào vở thành nước xảy ra và lặp đi lặp lại, tạo 
 4. Củng cố ( GD BVMT) ra vòng tuần hoàn của nước trong tự 
 - Củng cố lại kiến thức. nhiên.
 5. Dặn dò, nhận xét - HS đọc bài học ( HS chậm), viết bài 
 - Nhận xét tiết học. vào vở
 - Về học bài. Chuẩn bị bài sau
 Môn: Toán Tiết: 55
 Bài: MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông; đọc và viết 
được mét vuông.
 - Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 .
 - Làm đúng các bài tập: 1; 2(cột 1); 3 – trang 64 SGK.
 - GD tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: ND hình vẽ- BT viết sẵn. I. Mục tiêu
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
 - Viết suy nghĩ về nghị lực của Giôn
 - Học sinh biết làm được các bài tập Tiếng Việt. ( Tiết 2 - Sách TH trang 74)
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập
 Bài 1: (trang 74): - HS làm cá nhân, 1 HS trình bày 
 trên bảng phụ, GV nhận xét.
 * Thứ tự cần điền: đang, sắp, đã, sẽ
 Bài 2: (trang 74): - HS thực hành viết, 4 hs trình bày. 
 GV và Hs cùng nhận xét. GV thu 
 vài quyển nhận xét.
 3. Dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 Trường TH Yên Khánh
 Tiết 11
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 10, 
nắm được phương hướng tuần 11.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức - Hát.
 2. Các hoạt động
 a) Các trưởng ban báo cáo thi đua tổ tuần qua. - Các trưởng ban và 
 b) CTHĐTQ báo cáo thi đua của lớp. CTHĐTQ báo cáo thi đua 
 trong tuần.
 - Học sinh tham gia góp ý 
 cho bạn.
 c) GV hướng dẫn HS góp ý và nhận xét:
 - Sự tiến bộ và kết quả học tập theo Chuẩn KT- - Lắng nghe giáo viên nhận 
 KN. xét chung.
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng 
 lực. - Ý kiến phát biểu của HS
 - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm 
 chất. KIỂM TRA TUẦN 
- Số bài soạn: 
- ND, PP:..
- Hình thức:.
- Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2016
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai Hoạt động 3: HS thực hành khâu.
- GV nhắc lại ghi nhớ bài. - 2 HS nêu các bước khâu:
- GV nhận xét chung. Bước 1: Gấp mép vải.
 Bước 2: Khâu lược đường gấp.
 Bước 3: Khâu viền đường gấp mép vải 
- GV nhắc HS một số điểm cần lưu ý. bằng mũi khâu đột thưa.
* Lưu ý: Khi gấp, mặt phải vải ở dưới. 
Gấp đúng đường vạch dấu theo chiều 
lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. - HS nghe, nhận biết.
Sau mỗi lần gấp mép vải cẩn miết kỹ 
đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp 
thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ của HS.
- Cho HS thực hành. - HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ.
- GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng. - HS tập thực hành trên vải.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
+ GV cho HS trưng bày sản phẩm.
+ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản - HS trưng bày sản phẩm lên bảng.
phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản 
 phẩm của mình và của bạn. HS bình 
- GV nhận xét, đánh giá chung. chọn sản phẩm.
4. Củng cố 
- Củng cố lại kiến thức.
5. Dặn dò, nhận xét
- Về tập thực hành cho thành thạo.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 ============
 Tiết 11
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I. Mục tiêu 
 - HS nhận xét những ưu điểm, những hạn chế về các hoạt động trong tuần 10, 
nắm được phương hướng tuần 11.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn 
luyện bản thân; Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ......................................................................................
 ......
 ......................................................................................
 .....
 ......................................................................................
 .......
 KIỂM TRA TUẦN..
 - Bài soạn:..
 - ND, PP:..
 - Hìnhthức: .
 - Đề nghị:
 Ngày.tháng.năm2015
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai
 Môn: Đạo đức Tiết: 11
 BÀI: ÔN TẬP (THKN)
I. Mục tiêu
Qua bài, giúp HS:
 - Củng cố lại các kiến thức, kỹ năng đã học thông qua các bài đạo đức.
 - Có ý thức và thói quen thực hành đúng bài học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Hệ thống câu hỏi và tình huống.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
3. HD ôn tập
- Cho HS nêu tên các bài đạo đức đã - HS nhớ lại và nêu:
học, GV ghi bảng. 1/ Trung thực trong học tập.
 2/ Vượt khó trong học tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2016_2017.doc