Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 41 Trang Bình Hà 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2018.
 Tập đọc
Tiết 19: ÔN TẬP (tiết 1)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học 
kì I(khoảng 75 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp 
với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài; nhận biết được một 
số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong 
văn bản tự sự. 
 * Học sinh trên chuẩn đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn 
thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Giới thiệu bài:
 - Nêu mục dích tiết học và 
 cách bốc thăm bài đọc.
 2. Kiểm tra tập đọc:
 - Cho HS lên bảng bốc - Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) 
 thăm bài đọc. về chỗ chuẩn bị: cử 1 HS kiểm tra xong, 
 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
 - Đọc và trả lời câu hỏi.
 - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, - Theo dõi và nhận xét.
 2 câu hỏi về nội dung bài 
 đọc.
 - Gọi HS nhận xét bạn vừa Bài 1:
 đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
 3. Hướng dẫn làm bài tập: SGK.
 Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Những bài tập đọc là truyện kể là 
 - Yêu cầu HS trao đổi và những bài có một chuỗi các sự việc liên 
 trả lời câu hỏi. quan đến một hay một số nhân vật, mỗi 
 + Những bài tập đọc như truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa.
 thế nào là truyện kể? + Các truyện kể.
 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 
 4,5, phần 2 trang 15.
 + Hãy tìm và kể tên những - Người ăn xin trang 30, 31.
 bài tập đọc là chuyện kể 
 thuộc chủ điểm Thương - Hoạt động trong nhóm.
 người như thể thương thân 
 (nói rõ số trang).
 - GV ghi nhanh lên bảng.
 2 mẹ em phải vay lương ăn của bọn 
 nhện đến Hôm nay bọn chúng chăng 
 tơ ngang đường đe bắt em , vặt chân, vặt 
 cánh ăn thịt em.
 a. Đoạn văn có giọng đọc - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, 
 mạnh mẽ, răn đe: bênh vực Nhà Trò Trò (truyện dế mèn 
 bênh vực kẻ yếu phần 2):
 c. Củng cố – dặn dò: Từ tôi thét:
 - Dặn HS về nhà ôn lại quy - Các người có của ăn của để, béo múp, 
 tắc viết hoa. béo míp đến có phá hết các vòng vây 
 - Nhận xét tiết học. Yêu cầu đi không?
 những HS kiểm tra đọc, đọc 
 chưa đạt về nhà luyện đọc. 
 
 Toán
Tiết 46: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình 
tam giác. 
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
 - Cần làm các bài 1, 2, 3, 4(a)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
 hình vuông ABCD có cạnh dài 5 dm, theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 tính chu vi và diện tích của hình vuông.
 - GV chữa bài, nhận xét.
 2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: Bài 1:
 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc làm bài vào vở.
 vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, 
 trong mỗi hình (SGK). ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù 
 BMC ; góc bẹt AMC.
 b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; 
 góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; 
 góc tù ABC.
 - GV có thể hỏi thêm: + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù 
 4 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ,hằng ngày một cách hợp 
 lý.
 Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương phân vân.
 KNS:
 - Kĩ năng xác định giá trị thời gian là vô giá.
 - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập dể sử dụng thời gian hiệu quả.
 - Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt va học tập hằng ngày.
 - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
 - ĐĐBH: Giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập tính tiết kiệm theo gương 
 Bác Hồ.
 - HSTC: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng thời gian học tập, 
 sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
 II.ĐỒ DÙNG:
 - Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng 
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
 - Tại sao thời giờ lại rất quý giá?
2.Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Thực hành:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –
SGK)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1: - Cả lớp làm việc cá nhân .
Em tán thành hay không tán thành việc làm - HS trình bày, trao đổi trước lớp.
của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống 
sau? Vì sao?
a. Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe 
thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì 
chưa rõ, em liền hỏi ngay thầy cô và bạn 
bè.
b. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm 
trên giường. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu 
dậy đánh răng, rửa mặt.
c. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ 
học, giờ chơi, giờ làm việc nhà  và bạn 
luôn thực hiện đúng.
d. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi 
trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
đ. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc 
truyện hoặc xem ti vi.
e. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối 
 6 - Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu 
 hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở 
 ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
 - Đọc chính tả cho HS viết.
 - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc thành tiếng.
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo 
 biểu ý kiến. luận.
 -GV nhận xét và kết luận câu trả lời 
 đúng.
 a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò Em được giao nhiệm vụ gác kho 
 chơi đánh trận giả? đạn.
 b.Vì sao trời đã tối, em không về? Em không về vì đã hứa không bỏ vị 
 trí gác khi chưa có người đến thay.
 c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để Các dấu ngoặc kép trong bài dùng 
 làm gì? để báo trước bộ phận sau nó là lời 
 nói của bạn em bé hay của em bé.
 d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong - Không được, trong mẫu truyện 
 dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu trên có 2 cuộc đối thoại- cuộc đối 
 gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? thoại giữa em bé với người khách 
 trong công viên và cuộc đối thoại 
 giữa em bé với các bạn cùng chơi 
 trận giả là do em bé thuật lại với 
 người khách, do đó phải đặt trong 
 dấu ngoặc kép để phân biệt với 
 những lời đối thoại của em bé với 
 người khách vốn đã được đặt sau 
 dấu gạch ngang đầu dòng.
 - GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc 
kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
 - Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời):
 - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
 - Cậu là trung sĩ.
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:
 - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay.
Em đã trả lời:
 - Xin hứa.
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
 - Phát phiếu cho nhóm 4 HS . -Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
 8 thực hiện phép tính. 647096 273 549
 - GV nhận xét. - 2 HS nhận xét.
Bài 2a: Bài 2a:
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách 
 thuận tiện.
 - Để tính giá trị của biểu thức a, b trong - Tính chất giao hoán và kết hợp của 
bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp phép cộng.
dụng tính chất nào? - 2 HS nêu.
 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
chất giao hoán, tính chất kết hợp của làm bài vào vở
phép cộng. 6257 + 989 + 743
 - GV yêu cầu HS làm bài. = (6257 + 743) + 989 
 = 7000 + 989
 = 7989
- GV nhận xét. - HS lên bảng làm
Bài 3 (làm việc cả lớp) Bài 3b:
 - GV yêu cầu HS quan sát hình trong - HS quan sát hình.
SGK. - Có chung cạnh BC.
 - GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình - Cạnh HD vuông góc với AD; BC; 
vuông BIHC có chung cạnh nào? IH.
- Cạnh HD vuông góc với những cạnh 
nào? 
Bài 4: Bài 4:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Biết được số đo chiều rộng và chiều 
 - Muốn tính được diện tích của hình dài của hình chữ nhật.
chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? - Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và 
 - Bài toán cho biết gì? chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
 - Biết được nửa chu vi của hình chữ - Biết được tổng của số đo chiều dài 
nhật tức là biết được gì ? và chiều rộng.
 - Vậy có tính được chiều dài và chiều - Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết 
rộng tổng và hiệu của hai số đó ta tính 
không ? Dựa vào cách tính nào để tính? được chiều dài và chiều rộng của 
 hình chữ nhật.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
- GV yêu cầu HS làm bài. làm bài vào vở
 Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 - GV nhận xét. Đáp số: 60 cm2
*Bài tập dành cho HS trên chuẩn *Trung bình cộng hai số chẵn liên 
- Nêu yêu cầu bài tiếp là 54. Tìm hai số đó.
 10 Phiếu đúng:
 Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc
 1. Một người Ca ngợi sự chính -Tô HiếnThành Thong thả, rõ ràng. 
 chính trực trực, thanh liêm, -Đỗ thái hậu Nhấn giọng ở những từ 
 tấm lòng vì dân vì ngữ thể hiện tính cách 
 nước của Tô Hiến kiên định, khảng khái 
 Thành –vị quan của Tô Hiến Thành.
 nổi tiếng cương 
 trực thời xưa.
 2. Những hạt Ca ngợi chú bé -Cậu bé Chôm Khoan thai, chậm rãi, 
 thóc giống Chôm trung thực, -Nhà vua cảm hứng ca ngợi. Lời 
 dũng cảm, dám nói Chôm ngây thơ, lo lắng. 
 lên sự thật. Lời nhà vua khi ôn tồn, 
 khi dõng dạc.
 3. Nỗi dằn vặt Nỗi dằn vặt của - An-đrây-ca Trầm buồn, xúc động.
 của An-đrây-ca An-đrây-ca Thể -Mẹ An-đrây-
 hiện trong tình yêu ca
 thương, ý thức 
 trách nhiệm với 
 người thân, lòng 
 trung thực, sự 
 nghiêm khắc với 
 lỗi lầm của bản 
 thân.
 4. Chị em tôi. Khuyên HS không - Cô chị Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, 
 nói dối vì đó là - Cô em thể hiện đúng tính cách, 
 tính xấu làm mất - Người cha cảm xúc của từng nhân 
 lòng tin, sự tôn vật. Lời người cha lúc 
 trọng của mọi ôn tồn, lúc trầm buồn. 
 ngườiđối với mình Lời cô chị khi lễ phép, 
 khi tức bực. Lời cô em 
 lúc hồn nhiên, lúc giả bộ 
 ngây thơ.
 c. Củng cố – dặn dò: 
 + Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì?
 + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
 - Dặn những HS chưa kiểm tra đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra và xem 
trước tiết 4.
 - Nhận xét tiết học.
 
TiÕt 19: Khoa häc
 OÂN TAÄP: CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOÛE
I. MUÏC TIEÂU: 
 Ôn tập về các kiến thức
 12 I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán 
Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, 
Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). 
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
 - Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài:
 - Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã - HS trả lời các chủ điểm:
 học những chủ điểm nào? + Thương người như thể thương thân.
 + Măng mọc thẳng.
 + Trên đôi cánh ước mơ.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở - Các bài mở rộng vốn từ:
 rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng. + Nhân hậu đoàn kết trang 17 và 33.
 + Trung thực và tự trọng trang 48 và 
 62.
 + Ước mơ trang 87.
 - GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu - HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm 
 cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết 
 trong nhóm ghi vào phiếu GV phát.
 - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và - Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện 
 đọc các cho 
 từ nhóm mình vừa tìm được. nhóm trình bày.
 - Gọi các nhóm lên chấm bài của - Chấm bài của nhóm bạn bằng cách:
 nhau. + Gạch các từ sai (không thuộc chủ 
 - Nhật xét tuyên dương nhóm tìm điểm).
 được nhiều nhất và những nhóm tìm + Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn 
 được các từ không có trong sách giáo tìm được.
 khoa.
 Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng,
 - Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành - HS tự do đọc, phát biểu.
 ngữ.
 - Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành - HS tự do phát biểu.
 ngữ.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu 
 hoặc tìm tình huống sử dụng.
 Thương người như thể Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ
 thương thân
 14 c. Củng cố -dặn 
 dò:
 - Tiết sau; Ôn tập 
 (Tiết 5).
 - Nhận xét tiết 
 học.
  
 Toán
Tiết 48: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
 Đề thống nhất của trường
 
 Tập làm văn
Tiết 19: ÔN TẬP (tiết 5)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại 
văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là 
truyện kể đã học.
 * Học sinh trên chuẩn đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết 
nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 - Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Kiểm tra đọc:
 - Tiến hành tương tự như tiết 1.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu trong SGK.
 - Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số - Các bài tập đọc.
 trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước + Trung thu độc lập trang 66.
 mơ. + Ở Vương quốc Tương Lai trang 70.
 - GV ghi nhanh lên bảng. + Nếu chúng mình có phép lạ trang 
 76.
 + Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
 + Thưa chuyện với mẹ trang 85.
 + Điều ước của vua Mi-đát trang 90.
 - Phát phiếu cho nhóm HS.Yêu cầu HS - Hoạt động trong nhóm.
 trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm 
 nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
 Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 - Kết luận phiếu đúng. - Chữa bài 
 - Gọi HS đọc lại phiếu. - 6 HS nối tiếp nhau đọc.
 16 -Vua Mi-đát Điều ước của vua Mi- - Tham lam nhưng biết hối hận.
 -Thần Đi-ô-ni-dốt đát. - Thông minh, biết dạy cho vua 
 Mi-đát một bài học.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Hỏi: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều 
gì?
 - GD: Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm 
cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì 
quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
 - Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và 
từ láy, Danh từ, Động từ.
 - Nhận xét tiết học.
 
 Địa lí
Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
 + Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều 
rừng thông, thác nước,
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nhỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
 - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
 - HSTC: Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. Xác 
 lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản 
 xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành- trồng nhiều loài 
 hoa,quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.KTBC:
 - Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và - HS trả lời câu hỏi.
 ích lợi của nó.
 - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở 
 Tây Nguyên.
 - Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại - HS nhận xét và bổ sung.
 rừng ?
 GV nhận xét.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài:
 1.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác 
 nước:
 18 trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét, kết luận.
 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: (HSTC )
 Hoạt động nhóm:
 + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của + Vì Đà Lạt có nhiều hoa quả 
 hoa quả và rau xanh ? và rau xanh.
 + Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà + Lan, hồng, cúc, dâu, mận, 
 Lạt. bắp cải, súp lơ, 
 + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại + Vì Đà Lạt có khí hậu quanh 
 hoa, quả, rau xứ lạnh? năm mát mẻ, lạnh nhưng 
 + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế không rét. 
 nào? + Hoa và rau của Đà Lạt có giá 
 trị dinh dưỡng cao và cung cấp 
 cho nhiều nơi.
 c.Củng cố, dặn dò: - HS lên điền.
 - GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ trong phiếu - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 học tập. 
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn 
 tập.
 - Nhận xét tiết học.
 
 Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2018.
 Luyện từ và câu
Tiết 20: ÔN TẬP (tiết 6)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh 
trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái 
niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn.
 * Học sinh trên chuẩn phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và 
từ phức, từ ghép và từ láy.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
 - Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu của tiết học.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng.
 + Cảnh đẹp của đất nước được quan + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát 
 sát ở vị trí nào? từ trên cao xuống.
 + Những cảnh của đất nước hiện ra + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất 
 cho em biết điều gì về đất nước ta? nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà.
 Bài 2: Bài 2:
 20 + Thế nào là động từ? Cho ví dụ. + Động từ là những từ chỉ hoạt động, 
 trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên 
 - Tiến hành tương tự bài 3. tĩnh,
 Danh từ Động từ
 Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược 
 bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, xuôi,.
 đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, 
 dòng, sông, đoàn, thuyền, mây .
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 
 Toán
Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số 
(tích có không quá sáu chữ số).
 - Cần làm các bài 1, 3a.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bảng phụ.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.KTBC:
 - Muốn tính chu vi, diện tích hình - HS trả lời.
 vuông ta làm như thế nào?
 - Chấm VBT của HS-nhận xét. 
 2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 - GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các - HS nghe GV giới thiệu bài.
 em biết cách thực hiện phép nhân số 
 có sáu chữ số với số có một chữ số. 
 b.Hướng dẫn:
 Thực hiện phép nhân số có sáu chữ 
 số với số có một chữ số:
 * Phép nhân 241 324 x 2 (phép nhân 
 không nhớ).
 - GV viết lên bảng phép nhân: - HS đọc: 241 324 x 2.
 241324 x 2. - 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt 
 - GV: Dựa vào cách đặt tính phép tính vào bảng con, sau đó nhận xét cách 
 nhân số có sáu chữ số với số có một đặt tính trên bảng của bạn.
 chữ số, hãy đặt tính để thực hiện - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó 
 phép nhân 241 324 x 2. đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, 
 - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ 
 này, ta phải sang trái).
 phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
 22 Số sách huyện đó được cấp là:
 5950 + 7840 = 13790 (quyển)
 Đáp số: 13790 quyển
 = 225 435
 c.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau: Tính chất giao 
 hoán của phép nhân.
 - Nhận xét tiết học.
 
 Chính tả
Tiết 10: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
 Đề thống nhất của trường
 
Tiết 20: Khoa học
 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 Nêu được các tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, không mùi, 
không màu, không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số 
vật và có thể hoà tan một số chất; Nước chảy từ trên cao xuống.
 Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. GV 
có thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản , phù hợp với điều kiện thực tế của lớp 
học để yêu cầu HS làm thí nghiệm.
 Nêu một số ví dụ ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm 
mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
 * Phương pháp bàn tay nặn bột trong hoạt động 3
 GDBVMT: Mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43
 +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển,  ).
 +Một ít đường, muối, cát. Thìa 3 cái.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1:
HS nắm được tính chất màu, mùi và vị 
của nước
Cách tiến hành
 Cho quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà Quan sát và thảo luận về tính chất của 
GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao nước và trình bày trước lớp.
đổi và trả lời các câu hỏi :
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng 1) Chỉ trực tiếp.
 24 Tìm hiểu tính chất của nước : Nước thấm qua một số vật.
B. Mục tiêu hoạt động: 
 Sau khi học, học sinh biết được nước thấm qua một số vật.
C. Phương pháp thí nghiệm sử dụng : Phương pháp thí nghiệm.
D. Thiết bị cần dùng cho hoạt động:
 1. GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: 
 - Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng 
nước,
 - Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
 2. Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm
E. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1. Tình huống xuất phát:
 GV yêu cầu HS kể tên một số vật. - HS kể tên một số vật có ở xung quanh 
 H: Khi đổ nước vào các vật thì điều gì sẽ em
 xảy ra ? - HS suy nghĩ để tìm câu trả lời
 2. Ý kiến ban đầu của HS:
 GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng - HS trình bày quan điểm của mình (HS 
 lời những hiểu biết của mình trước lớp có thể nêu : vật sẽ ướt, thấm nước, không 
 thấm nước,) 
 * GV tổ chức cho những em có cùng - HS lập thành nhóm mới
 biểu tượng về cùng một nhóm
 3. Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm 
 nghiên cứu:
 GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất - HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem 
 các thí nghiệm nghiên cứu. phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin 
 H: Để chứng minh cho những ý kiến nêu trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, 
 trên là đúng, em cần phải làm gì ? 
 - HS trả lời theo suy nghĩ của mình
 H: Theo em, phương án nào là tối ưu - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý 
 nhất ? kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng 
 nhóm
 -GV hướng cho HS đến phương án: làm - Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm 
 TN đề xuất.
 * Các nhóm đề xuất thí nghiệm để 
 kiểm chứng ( nước làm ướt vật, thấm 
 qua vật, không thấm qua vật,)
 * HS tiến hành làm TN:
 - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần - HS tiến hành làm TN (vẽ vào vở TN)
 cho TN, tiến hành TN tại nhóm
 4. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
 - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng 
 quả. cách tiến hành lại TN)
 - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho 
 nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có 
 26 312143 x 3 = 936429
 231145 x 4 = 924580
 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
 17 + 25 = 25+ 
 - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán - HS nhắc lại.
của phép nhân: (1’)
 b. Hướng dẫn: 10’
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của các a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu 
cặp phép nhân có thừa số giống nhau. thức:
 - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 - HS nêu: 5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35. 
x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu Vậy 5 x 7 = 7 x 5
thức này với nhau.
 - GV làm tương tự với các cặp phép - HS nêu: 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 
và 9 x 8, 
 - GV: Hai phép nhân có thừa số giống 
nhau thì luôn bằng nhau.
HĐ 2: Giới thiệu tính chất giao hoán b) So sánh giá trị của hai biểu thức axb 
của phép nhân và b x a trong bảng:
 - GV treo lên bảng bảng số như đã - HS đọc bảng số.
giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS 
của các biểu thức a x b và b x a để điền thực hiện tính ở một dòng để hoàn 
vào bảng kẻ sẵn. thành bảng như đã chuẩn bị.
GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a - Giá trị của biểu thức a x b và b x a 
x b với giá trị của biểu thức bx a khi a đều bằng 32.
=4 và b= 8. - Giá trị của biểu thức a x b và b x a 
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x đều bằng 42.
b với giá trị của biểu thức b x a khi a = - Giá trị của biểu thức a x b và b x a 
6 và b = 7? đều bằng 20.
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng 
b với giá trị của biểu thức b x a khi a = giá trị của biểu thức b x a.
5 và b = 4? - HS đọc: a x b = b x a.
 - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn - Hai tích đều có các thừa số là a và b 
như thế nào so với giá trị của biểu thức nhưng vị trí khác nhau.
b x a? - Ta được tích b x a.
 - Ta có thể viết a x b = b x a.
 - Em có nhận xét gì về các thừa số - Không thay đổi.
trong hai tích a x b và b x a. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một 
 - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b tích thì tích đó không thay đổi.
cho nhau thì ta được tích nào?
 - Khi đó giá trị của a x b có thay đổi 
không?
 28 chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng 
chiến thắng lợi. 
 - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức 
Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, 
Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). 
Ông đã chỉ huycuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. 
 Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật. Chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc 
kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Hình trong SGK phóng to.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.KTBC: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
 + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu - HS trả lời.
 độc lập của đất nước? 
 - GV nhận xét. - HS khác nhận xét.
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu: ghi tựa.
 b. Phát triển bài:
 Hoạt động cả lớp:
 1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang 
 xâm lược.
 - GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979 .sử cũ - 1 HS đọc.
 gọi là nhà Tiền Lê”.
 - GV đặt vấn đề:
 + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
 + Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân 
 dân ủng hộ không?
 - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống - HS cả lớp thảo luận và 
 nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, Đinh thống nhất ý kiến thứ 2.
 Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm 
 lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ 
 huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ 
 ủng hộ tung hô “vạn tuế”.
 2. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân 
 Tống xâm lược.
 Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS.
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi: - HS các nhóm thảo luận.
 + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Đại diện nhóm trình bày.
 + Quân Tống tiến vào nước ta theo những - Các nhóm khác nhận xét, 
 đường nào? bổ sung.
 + Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng 
 quân ở đâu để đón giặc?
 - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược 
 của chúng không? 
 30 còn chậm tiến bộ trong học 
 tập
3. Phương hướng và biện pháp thực 
hiện tuần 11:
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt.
hiện. + Chuẩn bị bài ở nhà.
 + Vào lớp tham gia xây dựng bài.
 - Vệ sinh trường, lớp.
 - Chăm sóc cây.
 - Tham gia các phong trào thi đua.
 - Bồi dưỡng học sinh năng khiếu
* NGLL: Biết ơn thầy cô. - Thực hiện đúng ATGT 
Qua hoạt động HS có khả năng:
- Hiểu được công lao to lớn của thầy 
giáo, cô giáo đối với HS.
- Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lòng 
kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô 
giáo và tình cảm với trường, lớp.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ 
năng trình bày trước tập thể.
 
 KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 32 mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu 
bằng mũi khâu đột thưa.Thực hiện đường 
khâu ở mặt phải mảnh vải).
 - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường 
khâu viền gấp mép.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ 
thuật.
 - GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu 
hỏi HS nêu các bước thực hiện. - HS quan sát và trả lời.
 + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép 
vải.
 - GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 
1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời - HS đọc và trả lời.
các câu hỏi về cách gấp mép vải. 
 - GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép 
vải.
 - GV nhận xét các thao tác của HS thực - HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
 - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của 
mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh 
quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. - HS lắng nghe.
 - GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, - HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện 
gấp mép vải theo đường vạch dấu. thao tác.
 - Cả lớp nhận xét.
 - HS thực hiện thao tác. 
c.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học 
tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
 Tiếng Việt
 Tiết 10: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai 
 cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác.
 - Tìm được danh từ, động từ, từ láy trong đoạn văn, dùng đúng dấu ngoặc 
 kép.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đố bạn”.
 2. Ôn luyện: 
 34 -Thống nhất kết quả 
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 3(Trang 53):
 241507
3. Củng cố- Dặn dò: X 3
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 KÝ DUYỆT
 .
 36 - Thành lập Ban giám khảo Hội thi. Ban giám khảo có thể bao gồm: GV, TPT đội, 
đại diện HS, đại diện PHHS.
- Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.
- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu:
+ Chuẩn bị địa điểm (trong các điều kiện thời tiết khac nhau); sân khấu, ánh sáng, 
trang âm, loa đài.
+ Dàn nhạc
+ Chuẩn bị, sắp xếp bàn ghế cho đại biểu, khách mời và HS các lớp.
+ Giải thưởng, nên có nhiều loại hình giải để động viên, khuyến khích HS: giải 
nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, giải dành cho HS có giọng kể truyền cảm 
nhất, giải dành cho HS có diễn xuất kể chuyện hay nhất,
- Các lớp đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức.
- Các HS (nhóm HS) luyện tập chuẩn bị kể chuyện.
- Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu.
Bước 2: Tổ chức giao lưu
- MC điều khiển chương trình giao lưu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách 
mời.
- Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể 
chuyện; thông báo chương trình giao lưu.
- Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện 
theo đăng kí. Sau mỗi phần thi nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo 
không khí hào hứng, sôi nổi. Sau mỗi phần kể chuyện của một HS, các thành viên 
Ban giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân.
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để 
lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng.
- Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- MC công bố kết quả cuộc thi mời các đại diện nhà trường, đại diện PH, đại diện 
khách mời lên trao giải cho các HS và các nhóm đạt giải.
 38 KÍ DUYỆT
 TỔ TRƯỞNG P.HIỆU TRƯỞNG
.. ..
.. ..
.. ..
.. ..
 40

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_van_thanh_g.doc