Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 17 Trang Bình Hà 14
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 - Chữa bài, nhận xét. Số bánh còn lại số bánh là:
 (35 – 15 ) x 100 = 2000( Chiếc)
3. Củng cố- Dặn dò: Đáp số: 2000 chiếc
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiết 12: Đạo đức
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ 
 I MỤC TIÊU
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, bổn phận của con cháu đối 
 với ông bà, cha mẹ .
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, 
 cha mẹ trong cuộc sống.
 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh SGK.
 II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1/Khởi động: 
 Lớp hát bài: Cho em -Nhạc và lời Phạm - Lớp hát to rõ ràng, thể hiện cảm xúc 
 Trọng Cầu. của bản thân.
 2/ Dạy bài mới:
 *GV giới thiệu: Bài hát nói lên điều gì ? - HS theo dõi.
 - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che 
 chở của cha mẹ đối với mình ? là người con 
 trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ - HS tự liên hệ bản thân .
 vui lòng?
 HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng.
 + Mục tiêu: Giáo dục HS biết hiếu thảo với 
 ông bà, cha mẹ.
 + Tiến hành: + HS nghe, nắm nội dung của tiểu phẩm.
 - Đọc tiểu phẩm “ Phần Thưởng” - HS thảo luận các câu hỏi của GV và 
 nêu :
 + Đối với HS đóng vai Hưng : Vì sao em lại + Vì sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của 
 mời bà những chiếc bánh mà em mới được Hưng .
 thưởng ?
 + Bà sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của + Cảm động, sung sướng vì sự hiếu thảo 
 đứa cháu đối với bà ? của cháu .
 + Nhận xét gì về cách ứng xử của Hưng đối + Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng 
 với bà ? là một người cháu hiếu thảo.
 HĐ2: Thảo luận nhóm:(BT1-SGK)
 + Mục tiêu: Giáo dục HS biết những việc 
 nào thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha 
 mẹ.
 + Tiến hành: Kĩ thuật
Tiết 12: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3)
 I . MỤC TIÊU 
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi 
khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu 
tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, 
túi xách, bao gối...).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu thao tác kĩ thuật. - HS lên trình bài 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày các sản phẩm của 
thực hành. mình đã hoàn thành. 
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền bằng mũi khâu đột. - HS tự đánh giá sản phẩm.
+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích
 KÝ DUYỆT
 Bài 3: Bài 8(Trang 64) 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài giải
- Chữa bài, nhận xét. Số bánh còn lại số bánh là:
 (35 – 15 ) x 100 = 2000( Chiếc)
 Đáp số: 2000 chiếc
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiết 13: Đạo đức 
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT2)
 I.MỤC TIÊU:
 - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông 
 bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong 
 cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 * Học sinh trên chuẩn: 
 + Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công 
 lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 * GDKNS:
 - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ. 
 II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ 
 DỤNG:
 1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm , đóng vai.
 2/ Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi. 
 III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK Đạo đức lớp 4
 IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1.Ổn định: HS hát 
 2.KTBC : (tiết: 1)
 - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với -2 HS nối nhau trả lời .
 ông bà cha mẹ? 
 - Theo em , việc làm thế nào là hiếu - HS khác theo dõi nhận xét.
 thảo với ông bà cha mẹ ? 
 -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
 như thế nào?
 3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
 như thế nào?
 - Để xem các em ứng xử và quan tâm HS nhắc lại tựa bài
 đến ông bà, cha mẹ như thế nào chúng 
 ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 của bài. +Con cháu phải có bổn phận hiếu 
thảo với ông bà, cha mẹ.
4.Củng cố : 
- Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ
* KT đặt câu hỏi
- Hằng ngày em sẽ làm gì để bày tỏ - Em sẽ quan tâm giúp đỡ ông bà cha 
lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ: phụ giúp việc nhà, chăm sóc ông 
mẹ? bà, cha mẹ khi bị ốm, 
* GDKNS: Ông bà , cha mẹ luôn dạy -HS lắng nghe
bảo chúng ta những điều hay , lẽ phải . 
Vì vậy chúng ta phải nghe lời dạy bảo 
của ông bà , cha mẹ thì chúng ta mới 
trở thành con người tốt . 
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết 
sau.
- NX tiết học.
 Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
 Tiếng Việt
Tiết: 13 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Nhà bác học Ga-li-lê. Hiểu được con người cần có ý chí 
quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
 Chơi trò chơi “ Đố bạn”.(Trang 73)
2. Ôn luyện: 
 Bài 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu Bài 2 (Trang 74):
hỏi: 
- Ga-li-lê phản đối điều gì? - Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn 
 vật nhẹ.
- Ga-li-lê đã phát hiện ra hân lí khoa - Làm thí nghiệm.
học bằng cách nào?
- Viết vào chỗ trống tên định luật do ga - Sức cản của không khí.
– li-lê phát hiện.
- Đánh dấu x trước câu tục ngữ phù - Thất bại là mẹ thành công.
hợp với câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài. 3b , 3c 
+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu - Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo 
đường thêu. thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim 
 tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút 
 nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất . 
- Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3  giống - HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả 
như mũi thứ nhất. lời.
+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách - Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt 
thêu mũi móc xích thứ ba, tư . mút chỉ 
- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa 
mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi 
thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái.
+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì 
khác so vơi các đường khâu khác đã học?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt) 
 KÝ DUYỆT
. 50 x 4= 200(m)
 Cửa hàng đã bán số mét dây điện là: 
 200: 5= 40(m)
 Cử hàng còn lại số mét dây điện là: 
 200-40= 160 (m)
 Đáp số: 160 mét
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Đạo đức 
 Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1 )
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - *KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. Kĩ năng thể hiện sự 
 kính trọng, biết ơn với thầy cô.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: Hiếu thảo với ông 
 bà, cha mẹ
 - Gọi hs lên bảng trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
 1) Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với 1) Vì ông bà, cha mẹ là những người đã 
 ông bà, cha mẹ? sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên 
 người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo 
 2) Hãy đọc những câu ca dao, thành với ông bà, cha mẹ.
 ngữ, tục ngữ nói về sự hiếu thảo của con 2) Mẹ cha ở chốn lều tranh
 cháu? Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
 Nhận xét Dù no dù đói cho tươi
 2. Dạy-học bài mới: Khoan ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già
 a) Giới thiệu bài: "Không thầy đố mày 
 làm nên", thầy cô giáo là những người 
 dạy các em người. Là học sinh, các em - Lắng nghe
 phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối 
 với thầy giáo, cô giáo? Các em cùng tìm 
 hiểu qua bài học hôm nay.
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 - Nêu tình huống SGK/20,21 - Lắng nghe
 *KNS: Trình bày một phút.
 - Các em hãy đoán xem các bạn nhỏ - Các bạn sẽ đến thăm cô giáo. b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến - đúng
xây dựng bài
c) Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ - sai, vì nói chuyện riêng sẽ làm cho cô 
học giáo buồn
d) Tích cực tham gia các hoạt động của - đúng
lớp, cuả trường
đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo - đúng
e) Chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp - đúng
ngày NGVN
g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những - đúng
lúc khó khăn. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm - Thảo luận nhóm đôi 
xem ngoài những việc trên, còn làm 
những việc gì khác để bày tỏ lòng biết 
ơn đối với thầy giáo, cô giáo. những 
việc làm nào là thể hiện sự không biết 
ơn (phát phiếu cho 3 nhóm) 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các - Đại diện nhóm trình bày 
nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Biết ơn: vâng lời cô, im lặng trong giờ 
 học, giữ trật tự khi cô mệt, ...
 + Không biết ơn: Trả lời không dạ thưa, 
Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng không làm bài đầy đủ, nói chuyện nhiều 
biết ơn thầy giáo, cô giáo. Chăm chỉ học trong giờ học. 
tập, im lặng trong giờ học, tích cực tham - Lắng nghe 
gia phát biểu ý kiến xây dựng bài... cũng 
là cách thể hiện sự biết ơn đối với thầy 
cô giáo. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/21
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện - 3 hs đọc 
sự biết ơn, kính trọng đối với thầy giáo, 
cô giáo?
- Chuẩn bị tiểu phẩm BT4 - HS kể những việc đã làm thể hiện sự 
- Sưu tầm những bài hát, bài thơ , ca biết ơn, kính trọng đối với thầy cô.
dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy - Lắng nghe, thực hiện
giáo, cô giáo.
Nhận xét tiết học 
 Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2017
 Tiếng Việt
Tiết: 14 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x(hoặc tiếng có vần ât/âc).
 - Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống.
 - Xác định được cấu tạo bài văn miêu tả, viết được đoạn văn miêu tả. - Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có 
kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức - Hát
II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 2 - 3 học sinh nêu.
- GV nhận xét 
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động 3 : Học sinh thực hành thêu các 
móc xích 
- Gọi HS lên thực hiện các bước thêu móc - ( HS khéo tay ) 
xích ( thâu 2 - 3 mũi đầu ) 
- Củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các - HS nhắc lại các bước thêu
bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch 
dấu
- Nhắc lại những điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 
1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS thực hành thêu móc xích
- Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm
- GV quan sát, chỉ vẫn và uốn nắn cho những 
HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ 
thuật - HS trưng bày sản phẩm thực hành
+ Họat động 4 - ( HS khéo tay ) 
- Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Thêu đúng kỹ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào 
 nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng 
 nhau
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy 
 định.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_10_den_14_nam_hoc_2017_2018_van.doc