Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

doc 22 Trang Bình Hà 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn
 Thứ hai, ngày 13 tháng 5 năm 2019
 Môn: Tập đọc
 Tiết100- 101: Người làm đồ chơi 
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm 
nghề nặn đồ chơi (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
KNS:
- Biết thể hiện sự thông cảm với mọi người
- Biết ra quyết định khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số 
 các con vật nặn bằng bột.
 - HS: SGK.
IIICác hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) Lượm
 - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và 
 dung bài Lượm. trả lời câu hỏi cuối bài.
 - Nhận xét, HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Cho HS xem một số con vật được nặn 
 bằng bột và giới thiệu: Đây là món đồ 
 chơi rất phổ biến trong dân gian xưa 
 kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, 
 các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho 
 trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú 
 như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát 
 Giới những con hổ, con nai, bông hoa, 
 cái kèn,  Nhưng đến ngày nay, chúng 
 ta rất ít khi được gặp những nghệ nhân 
 nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm 
 nhiều loại đồ chơi hiện đại khác. Trong 
 bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm 
 hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân 
 nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về 
 công việc của họ.
Phát triển các hoạt động (67’)
 - Hoạt động 1: Luyện đọc
 - GV đọc mẫu - Theo dõi và đọc thầm theo.
 - Hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ.
 +Đọc từng câu: Chú ý các câu sau.
 Trang2 - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; 
nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
- BT: 1 ; 2 ; 3 ; 4.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
 - HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
Sửa bài 5. - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận 
 - GV nhận xét. xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên 
 bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Bài 1
 - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 
 tự làm bài. 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16
 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7
 24 : 4 = 6 16 : 2 = 8
 - Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay 
 kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?
 - Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2: Bài 2:
 - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm 2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6
 bài. = 12 = 9
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của 40 : 4 : 5 = 10 : 5, 2 x 7 + 58 =14 + 58
 từng biểu thức trong bài. = 2 = 72
 - Nhận xét bài của HS . 4 x 9 + 6 = 36 + 6 
 = 42
 2 x 8 + 72 = 16 + 72
 = 88
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 Bài giải.
 - Chữa bài HS. Số bút chì màu mỗi nhóm nhận 
 được là:
 27 : 3 = 9 (chiếc bút)
 Đáp số: 9 chiếc bút.
 BT:
 Tính
 Trang4 chơi bằng bột màu.
 - Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của - Vì bác nặn toàn những đồ 
 bác Nhân? chơi ngộ nghĩnh đủ màu 
 sặc sỡ như: ông Bụt, 
 Thạch Sanh, Tôn Ngộ 
 Không, con gà, con vịt
 - Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? - Cuộc sống của bác Nhân 
 rất vui vẻ.
 - Vì sao con biết? - Vì chỗ nào có bác là trẻ 
 con xúm lại, bác rất vui 
 với công việc.
 + Đoạn 2
 - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Vì đồ chơi bằng nhựa đã 
 xuất hiện, hàng của bác 
 bỗng bị ế.
 - Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn? - Bạn sẽ rủ các bạn cùng 
 mua hàng của bác và xin 
 bác đừng về quê.
 - Thái độ của bác ra sao? - Bác rất cảm động.
 + Đoạn 3
 - Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong - Bạn đập con lợn đất, chia 
 buổi bán hàng cuối cùng? nhỏ món tiền để các bạn 
 cùng mua đồ chơi của bác.
 - Bác rất vui và nghĩ rằng 
 - Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó vẫn còn nhiều trẻ con 
 ntn? thích đồ chơi của bác.
 - Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi 
 b) Kể lại toàn bộ câu chuyện lần 3 HS kể.
 - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - Nhận xét bạn theo các tiêu 
 - Gọi HS nhận xét bạn. chí đã nêu.
 - Yêu cầu HS kể toàn truyện. -HS kể theo tranh minh họa.
 - Nhận xét,
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân 
 nghe.
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII.
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Chính tả: NV
 Tiết 67: Người làm đồ chơi 
I. Mục tiêu
Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả.
 - HS: Vở, bảng con.
 Trang6 Bài 2 Bài 2
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. a) Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
 - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
 làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
 hai. Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên 
 bảng.
 - Nhận xét HS.
 Bài 3 Bài 3
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài 3.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - Làm bài theo hướng dẫn, 1 HS 
 trên bảng làm xong thì về chỗ để 1 HS 
 - GV nhận xét. khác lên làm tiếp.
 b) Ong Dũng có hai người con đều 
 giỏi giang cả. Chú Nghĩa, con trai 
 ông bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. 
 Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ 
 nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả 
 và chuẩn bị bài sau.
 - Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo.
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
 Tiết167: Ôn tập về đại lượng.
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tóan có gắn liền với cỏc số đo.
- BT cần làm : 1(a) ; 2 ; 3 ; 4(a,b).
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’
Sửa bài 3. - 2 HS lên bảng làm bài, bạn 
 - GV nhận xét. nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên 
 bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Trang8 III.Các hoạt động 
 Hoạt động cúa Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:5’ 
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Học sinh đưa dụng cụ thủ cơng ra
Nhận xét
2. Bài mới:27-30’
 Hoạt động 1: Kiểm tra củng cố kiến thức 
đã học:
- Em hãy kể tên các dạng bài thủ công mà - Học sinh kể:
các em đã học - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay 
 đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, 
 thuyền phẳng đáy có mui .
 - Gấp, cắt, dán phong bì, làm dây xúc xích 
 trang trí, làm đồng hồ đeo tay, làm vòng đeo 
 tay, làm con bướm.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV nêu yêu cầu: Các em hãy làm những -HS theo dõi.
đồ chơi mà em thích (có thể làm - Học sinh thực hành làm
1,2,3,4,...thứ đồ chơi)
- GV theo dõi bao quát lớp.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- GV đánh giá. - Học sinh trưng bày sản phẩm
 - Lớp quan sát, nhận xét, bình chọn sản 
 phẩm đẹp.
 - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Trưng bày sản phẩm
Nhận xét tiết học
 Thứ tư, ngày 15 tháng 5 năm 2019
 Môn: Tập đọc
 Tiết102: Đàn bê của anh Hồ Giáo 
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời 
được CH 1, 2). Hs khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
 - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 
 nội dung bài Người làm đồ chơi. đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời 
Nhận xét, HS. các câu hỏi về nội dung của bài.
 Trang10 Môn: Luyện từ
 Tiết34:Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp
I. Mục tiêu
Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong 
bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) – BT3
II. Chuẩn bị
 - GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
Gọi HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ - 3 HS đọc câu, cả lớp theo dõi và 
học trước. nhận xét.
 - Nhận xét cách đặt câu của từng HS. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ 
 cùng học về từ trái nghĩa và sẽ biết 
 được thêm công việc cụ thể của một số 
 ngành nghề trong cuộc sống.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
 Bài 1
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc đề bài.
 - Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp 
 Giáo. đọc thầm.
Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới 
 lớp làm vào Vở Bài tập
 Lời giải: 
 Những con bê đực
 như những bé trai
 khoẻ mạnh, nghịch ngợm
 - Tìm những từ ngữ khác, ngoài bài trái ăn vội vàng
 nghĩa với từ rụt rè. - bạo dạn/ táo bạo
 - Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, 
 những con bê đực thì ngược lại. Con - ngấu nghiến/ hùng hục.
 hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với 
 nhỏ nhẹ, từ tốn?
 - Khen những HS tìm được nhiều từ hay 
 và đúng.
 Bài 2
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Bài 2
 - Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây 
 Trang12 động của bạn Hà. học.
 - Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt - Thời gian Hà dành cho việc học là 4 
 động nào? giờ.
 - Thời gian Hà dành cho viêc học là bao Bài 2:
 lâu? - Bình cân nặng 27 kg, Hải nặng hơn 
 Bài 2: Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao 
 - Gọi HS đọc đề bài toán. nhiêu kilôgam?
 - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống 
 nhất phép tính sau đó yêu cầu các em Bài giải
 làm bài. Bạn Hải cân nặng là:
 - Nhận xét bài của HS . 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32 kg.
 Bài 3
 - Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn.
 Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Bài giải
 - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống Quãng đường từ nhà bạn Phương 
 nhất phép tính sau đó yêu cầu các em đến xã Đinh Xá là:
 làm bài. 20 – 11 = 9 (km)
 - Nhận xét bài của HS Đáp số: 9 km.
 BT:
 Tính
 40 : 4 + 40 - 3 x 6 + 20
 = 10 + 40 – 18 + 20
 = 52
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Chuẩn bị: On tập về hình học.
 - Nhận xét tiết học
 Môn: Tự nhiên xã hội
 Tiết34: Ôn tập tự nhiên
 PHT soạn giảng
 ------------------------------------ 
 Môn: Nhạc
 Bài: Ôn tập
 GV chuyên
 ----------------------------
 Thứ năm, ngày 16 tháng 5 năm 2019
 Môn: Chính tả
 Tiết68: Đàn bê của anh Hồ Giáo 
I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ.
 Trang14 Tiến hành tương tự với các phần 
 còn lại: 
 a) chợ – chò - tròn
 Bài 
 Bài 3 - HS hoạt động trong nhóm.
 Trò chơi: Thi tìm tiếng Một số đáp án: 
 - Yêu cầu HS đọc các từ tìm được. b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,
 - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Cả lớp đọc đồng thanh.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
 Tiết169: Ôn tập về hình học.
I. Mục tiêu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp 
khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- BT cần làm : 1 ; 2 ; 4.
II. Chuẩn bị
 - GV: Các hình vẽ trong bài tập 1.
 - HS: Vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ(3’) 
 - Sửa bài 3. - 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên 
 bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:
 Bài 1: - Đọc tên hình theo yêu cầu. 
 - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu ĐT:AB – B
 HS đọc tên của từng hình. ĐT: AB – A
 ĐGK: C
 HTG: D
 HV: E
 HCN: G
 HTG: H
 Bài 2: Bài 2
 - Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà - HS vẽ hình vào tập. 
 Trang16 - Viết :. Việt Nam thn yêu - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng 
 - GV nhận xét, con.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - GV nêu mục đích và yêu cầu.
 - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết 
 hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau 
 chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 * Gắn mẫu chữ V, M, N, Q, A kiểu 2 - HS viết bảng con.
 - GV viết bảng lớp. - HS nêu câu ứng dụng.
 - GV hướng dẫn cách viết: - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng 
 HS viết bảng con. con.
 - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. HS quan sát
 - GV nhận xét uốn nắn. 
 - HS quan sát.
 - HS tập viết trên bảng con
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 * Treo bảng phụ - HS đọc câu
 Giới thiệu câu: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, - HS viết bảng con
 Hồ Chí Minh - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp 
 trên bảng lớp.
 - HS quan sát
 Quan sát và nhận xét: - 5 li.
 - Nêu độ cao các chữ cái. - 1 nét
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - HS quan sát
 - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng 
 nào?
 - GV viết mẫu chữ: 
 - HS viết bảng con
 - GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS 
 - Chấm, chữa bài.
 - GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp 
 - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. trên bảng lớp.
Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, 
 Trang18 bài, chấm điểm. Công việc của mẹ 
 được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ 
 Bài 2 trẻ thơ nên người.
 - GV nêu yêu cầu và để HS tự viết. Bài 2
 - Gọi HS đọc bài của mình. - HS viết vào vở.
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Một số HS đọc bài trước lớp.
4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét bài bạn.
 - Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm 
 tra.
 - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
 - Nhận xét tiết học.
 Đạo đức
 Bài: Dành cho địa phương
 HT soạn giảng
 --------------------------------------
 Môn: Toán
 Tiết170: Ôn tập về hình học (TT)
I. Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- BT cần làm : 1 ; 2 ; 3.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) Ôn tập về hình học.
 - Sửa bài 4. - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận 
 - GV nhận xét. xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên 
 bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Bài 
 - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường a.Độ dài đường gấp khúc là:
 gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 quả. Đáp số :9 cm
 b. Độ dài đường gấp khúc là:
 20 x 4 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm.
 Bài 2: Bài 2
 - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của Chu vi của hình tam giác là:
 hình tam giác, sau đó thực hành tính 30cm + 15cm +3 5cm = 80 cm
 Đáp số: 80 cm
 Trang20 + Nhiều bạn có nhiều cố gắng trong học 
 tập
 - Ý kiến đóng góp của HS
• GV ra biện pháp khắc phục .
• Gv nhắc nhở HS tập
2.Phương hướng
- GV nêu các việc cần làm trong tuần tới:
+ Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt. - HS theo dõi.
+ Xây dung và duy trì nếp học tập, xếp 
hàng ra vào lớp.
+ Trong lớp, giữ trật tự, hăng hái phát biểu 
ý kiến xây dựng bài.
+ Về đạo đức: giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, 
nói lời hay, vâng lời thầy cô giáo, cư xử 
văn minh, lịch sự. 
+ Thi đua phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ 
đẹp, nhiệt tình tham gia các giờ sinh hoạt 
tập thể 
+ Giữ gìn bảo vệ môi trường ở lớp cũng 
như ở nhà và nơi công cộng
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tuần qua,
- Chuẩn bị bài cho tuần tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học. 
 Duyệt PHT
 Trang22

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_duong_chi_t.doc