Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

doc 23 Trang Bình Hà 16
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn
 Thứ hai, ngày 18 tháng 2 năm 2019
 Môn: Tập đọc
 Tiết 64-65: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện :khó khăn,hoạn noạn thữ thách trí thông minh của mỗi 
người;chớ kêu căng,xem thườngngười khác (trả lời được CH1,2,3,5). 
*KNS:
- Tư duy sáng tạo .
- Ra quyết định.
II. Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện 
đọc. 
 HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’)
 Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. - 4 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét HS. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Treo bức tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Một anh thợ săn đang đuổi con gà.
- Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ 
săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc 
Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được 
điều đó nhé.
- Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ. - Theo dõi và đọc thầm theo.
+Đọc từng câu:
+Đọc từng đoạn: - cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, 
+HS đọc từ chú giải. thình lình, vùng chạy, chạy biến,
+HS đọc trong nhóm. HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một 
+Thi đọc giữa các nhóm. câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- GV nhận xét tuyên dương. - -Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ 
 nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. 
 Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.Lúc 
 này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí 
 khôn nào cả. 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
thường Gà Rừng? - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Khi gặp nạn Chồn nhu thế nào? - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn 
 một trí khôn nào trong đầu.
 Trang2 THỂ DỤC
 Ôn một số bài tâp đi thường theo đường kẻ thẳng
 GV chuyên 
 -------------------------------
 Thứ ba ,ngày 19 tháng 2 năm 2019
 Môn: Kể chuyện
 Tiết 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I. Mục tiêu
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1)
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT2)
II. Chuẩn bị
- GV:. Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’
 Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn - 4 HS lên bảng kể chuyện.
ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt). - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 Nhận xét HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Treo hai bức tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ - Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
cho câu chuyện nào?
- Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng 
ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần 
này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung 
câu chuyện này.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
 a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một 
 trí khôn hơn trăm trí khôn.
 - Bài cho ta mẫu như thế nào? - Mẫu: 
 + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
 + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
- Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt - Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, 
tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo? hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà 
 Rừng là nó có một trăm trí khôn,
- Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện 
hiện được điều gì? được nội dung của đoạn truyện đó.
- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn -HS suy nghĩ và trả lời. Ví dụ: Chú 
thể hiện được nội dung của đoạn truyện này. Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp 
 Chồn kiêu ngạo/
- Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, - Chồn có bao nhiêu trí khôn?/ Một trí 
cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt khôn gặp một trăm trí khôn.
 Trang4 - Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? - Khiêm tốn.
- Chồn nói gì với Gà Rừng? - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm 
 trí khôn của mình.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau. - 4 HS kể nối tiếp 1 lần.
- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo -HS kể theo 4 vai: người dẫn chuyện Gà 
hình thức phân vai. Rừng, Chồn, bác thợ săn.
- Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và 
- Nhận xét HS. nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe 
và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Chính tả(NV)
 Tiết43: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật .
- Làm được BT (2) a/b.hoặc BT(3) a/b ,hoặc bài tập BTCT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ(3’).
- Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS - con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, tuột tay, 
dưới lớp viết vào bảng con. con bạch tuộc.
- Nhận xét HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
 Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn từ Một buổi sáng  lấy gậy 
thọc vào lưng.
- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân - 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
vật nào? - Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ 
- Đoạn văn kể lại chuyện gì? săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn 
 thích chí và tìm cách bắt chúng.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu.
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ong, 
hoa? Vì sao? Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.
- Tìm câu nói của bác thợ săn? - Có mà trốn đằng trời.
 Trang6 * Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi -HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia 
phần có mấy ô? thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là ô.
phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
- Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
* Giới thiệu phép chia cho 3
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để 
phần có 3 ô? mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 
- Viết 6 : 3 = 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 
* Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và bằng 2”
phép chia
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
 3 x 2 = 6 - HS nhắc lại.
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 
3 ô.
 6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
 6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia 
tương ứng
 6 : 2 = 3
 3 x 2 = 6
 6 : 3 = 2
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
 4 x 2 = 8
 8 : 2 = 4 Bài 1
 8 : 4 = 2 a. 3 x 5 = 15 b. 4 x 3 = 12 
HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
chia tương ứng 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
 c. 2 x 5 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
Bài 2:HS lên thực hiện Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.
 GV nhận xét 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
 - * Cho 3 số 10, 2,5 viết các phép chia
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Chuẩn bị: Bảng chia 2.
- Nhận xét tiết học.
 THỂ DỤC
 Trang8 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện 
đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’
Gọi 4HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - 4HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Nhận xét HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Cò và Cuốc.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ.
 +Đọc từng câu: - vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn thảnh 
 +Đọc từng đoạn: thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,
+HS đọc từ chú giải. - Luyện đọc các câu. Em sống trong bụi cây 
+HS đọc trong nhóm. dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập 
+Thi đọc giữa các nhóm. dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị 
 - GV nhận xét tuyên dương. phải khó nhọc thế này.//Phải có lúc vất vả 
 lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên 
 trời cao.//
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Khi Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào? - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn 
 bẩn hết áo trắng sao?
- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên 
 trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với 
 Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép.
 - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi 
khuyên, lời khuyên ấy là gì? thảnh thơi bay lên trời cao./ Phải chịu khó 
 lao động thì mới có lúc được sung sướng.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 2 HS đọc lại bài và hỏi: - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
+ Con thích loài chim nào? Vì sao?
*KNS:
Qua bài học gió dục học sinh bài biết và yêu 
lao động.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Trang10 chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.
+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh - Vẹt luôn nói bắt chước người khác.
và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.
+ Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì? - Là nói nhiều, nói bắt chước người khác 
 mà không hiểu mình nói gì.
 + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. - Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm 
 mà không biết mệt và nói những điều 
 khoác lác.
Bài 3 Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống 
 thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.
 - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc 
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. thầm theo.
 - Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng 
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn 
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. gắn bó với nhau như hình với bóng.
 - Nhận xét, chữa bài.
 - HS đọc lại bài.
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ - Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ 
cái đầu câu được viết ntn? cái đầu câu phải viết hoa.
- Tại sao ở ô trống thứ 2, em điền dấu phẩy? - Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
- Vì sao ở ô trống thứ 4 con điền dấu chấm? - Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
*GDBVMT
- Qua bài học GV liên hệ giáo dục HS: Các loài 
chim tồn tại trong môi trương thiên nhiên thật 
phong phú đa dạng trong đó có nhiều loài chim 
quý hiếm cần được bảo vệ.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
 Tiết108: Bảng chia 2
I. Mục tiêu
- Lập được bảng chia 2.
-Nhớ được bảng chia 2.
-Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
- HS: Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
 Trang12 phép chia
 3 x 5 = 15
 5 x 3 = 15
 15 : 3 = 5
 15 : 5 = 3
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Chuẩn bị: Một phần hai
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Tự nhiên xã hội
 Tiết22: Cuộc sống xung quanh (TT)
 PHT soạn giảng
 ----------------------
 ÂM NHẠC
 HOA LÁ MÙA XUÂN 
 GV chuyên 
 ---------------------------------------
 Thứ năm, ngày 21 tháng 2 năm 2019
 Môn: Chính tả (NV)
 Tiết 44: Cò và cuốc
I. Mục tiêu
- Nghe -viết.chính xác bài CT.trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật .
- Làm được BT(2) a /b ,hoặc BT(3) a /b ,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
- Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết 
 từ sau: giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ vào bảng con.
 xóm.
- Nhận xét HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Cò và Cuốc.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. - Theo dõi bài viết.
- Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào? - Bài Cò và Cuốc.
- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và 
 Cuốc.
- Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng 
 sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
 Trang14 Sửa bài 2: - 2 HS lên bảng làm bài. 
 Giải
 Số kẹo mỗi bạn được chia là:
 12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
 Đáp số: 6 cái kẹo.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Một phần hai.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần 
hai”
Giới thiệu “Một phần hai” ( 1 )
 2
HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - HS quan sát hình vuông
- Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, 
trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô 
màu một phần hai hình vuông. 1
- Hướng dẫn HS viết: 1; đọc: Một phần hai. 2
 2 1
 Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng 2
nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1 hình vuông.
 Chú ý: 1 còn gọi là một nửa. 2
 2 - HS viết: 1
 2
 - HS nhắc lại.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào. Bài 1
 GV nhận xét - HS trả lời.
 - Đã tô màu 1 hình vuông (hình A)
 2
 - Đã tô màu 1 hình vuông (hìnhC)
 2
 - Đã tô màu 1 hình vuông (hình D)
 2
 Cho 3 số 12, 3, 4 viết 2 phép nhân và 2 
 phép chia
 3 x 4 = 12
 4 x 3 = 12
 12 : 3 = 4
 12 : 4 = 3
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
 Trang16 - HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn. - HS tập viết trên bảng con
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 
- Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa.
- Quan sát và nhận xét:
 - HS đọc câu
- Nêu độ cao các chữ cái. - S : 5 li
 - h : 2,5 li
 - t : 2 li
 - r : 1,25 li
 - a, o, m, I, ư : 1 li
 - Dấu sắc (/) trên avà ă
 - Dấu huyền (\) trên i
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Khoảng chữ cái o
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu.
* HS viết bảng con - HS viết bảng con
* Viết: : Sáo 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết: - Vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS . - HS viết vở
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ 
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. đẹp trên bảng lớp.
- Chuẩn bị: Chữ hoa T
- GV nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2019
 Môn: Tập làm văn
 Tiết 22: Đáp lời xin lỗi
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2 ). 
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí ( BT3). 
*KNS:
- Giao tiếp:Ứng xử văn hóa
- Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị
- GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
- HS: Vở
 Trang18 - Treo bảng phụ. - HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Đoạn văn tả về loài chim gì? - Chim gáy.
- Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của - HS tự làm.
 mình. 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
 Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
 Một chú chim gáy sà xuống chân 
 ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt 
 thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm 
 những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh 
 thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù  
 cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên 
 ả.
 - HS viết vào Vở Bài tập.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
KNS:
Qua bài học giáo dục HS khi có lỗi phải xin lỗi 
và đáp lại lời xin lỗi phù hợp.
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của 
người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị 
bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Đạo đức
 Tiết22: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T2)
 HT soạn giảng
 ------------------------------
 Môn: Toán
 Tiết110: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 2. 
- Biết giải bài toán có phép chia( trong bảng chia 2) 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh . SGK.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
- HS lấy VD về một phần hai. - HS nêu 
- GV nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 
 Trang20 - Phù hiệu
 • Học tập - Tuyên dương những hs có thành tích trong 
 học tập
 -+ Các bạn đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị 
 bài tốt.
 + Trong lớp, các bạn giữ trật tự , hăng hái 
 phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 + Nhiều bạn có nhiều cố gắng trong học 
 tập
 -----------------------------------------------
 - Ý kiến đóng góp của HS
 • GV ra biện pháp khắc phục .
 • Gv nhắc nhở HS tập
 2.Phương hướng
- GV nêu các việc cần làm trong tuần tới:
+ Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt. - HS theo dõi.
+ Xây dung và duy trì nếp học tập, xếp hàng 
ra vào lớp.
+ Trong lớp, giữ trật tự, hăng hái phát biểu ý 
kiến xây dựng bài.
+ Về đạo đức: giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nói 
lời hay, vâng lời thầy cô giáo, cư xử văn minh, 
lịch sự. 
+ Thi đua phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp, 
nhiệt tình tham gia các giờ sinh hoạt tập thể 
+ Giữ gìn bảo vệ môi trường ở lớp cũng như ở 
nhà và nơi công cộng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tuần qua,
- Chuẩn bị bài cho tuần tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học. 
 Duyệt PHT
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Trang22

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_duong_chi_t.doc