Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

doc 25 Trang Bình Hà 17
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn
 Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2019
 Môn: Tập đọc
 Tiết 58-59: Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào 
quyết và lao động , nhưng cũng biết sống thân ái , hoà thuận với thiên nhiên . (trả lời 
được câu hỏi1,2,3,4) 
*KNS
- Giao tiếp ứng xử có văn hóa.
- Biết ứng phó giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
 GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
 HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. 1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư 
thu và TLCH GV nêu. Trung thu .
- Nhận xét 
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu: (1’)
 Treo tranh và giới thiệu: Trong bài học hôm 
nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài Ong Mạnh 
thắng Thần Gio để biết tại sao một người bình 
thường như ông Mạnh lại có thể thắng được 
một vị thần có sức mạnh như Thần Gió.
 Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
+Đọc từng câu:
+Đọc từng đoạn: -, lăng quay, lồm cồm, nổi giận, lớn nhất, 
+HS đọc từ chú giải. làm xong, lên, lồng lộn, ăn năn, mát lành, 
+HS đọc trong nhóm. các loài hoa,ven biển, ngã, ngạo nghễ, vững 
+Thi đọc giữa các nhóm. chãi, đập cửa, mở, đổ rạp, giận dữ, xô đổ, 
- GV nhận xét tuyên dương. an ủi, thỉnh thoảng, biển cả,
 - Từ đó,/ Thần Gió thường đến thăm ông,/ 
 đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ 
 biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các 
 Trang2 2. Bài cũ (3’) 
Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập sau: - 4HS làm bài trên bảng, 
 Tính: 2 cm x 8 = 16 cm; 2 kg x 6 = 12 kg
 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2 cm x 5 = 10 cm; 2 kg x 3 = 6 kg
 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 = 
- Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Trong giờ toán này, các em sẽ được học 
 bảng nhân 3 và áp dụng bảng nhân này để - Nghe giới thiệu
 giải các bài tập có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
 - Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và - Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 3 
 hỏi: Có mấy chấm tròn? chấm tròn.
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- Ba được lấy mấy lần? -Ba được lấy 1 lần.
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: - HS đọc phép nhân 3: 3 nhân 1 bằng 3.
3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 
bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn chấm tròn được lấy 2 lần.
được lấy mấy lần?
- Vậy 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 2 lần.
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy - Đó là phép tính 3 x 2
2 lần.
- 3 nhân với 2 bằng mấy? - 3 nhân 2 bằng 6.
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu - Ba nhân hai bằng sáu.
cầu HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 
như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới theo hướng dẫn của GV.
GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 
nhân 3. 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các 3 x 3 = 9 3 x 7 = 21 
phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, 3 x 4 = 12 3 x 8= 24 
thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 
10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, 
sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
nhân 3 này. - Đọc bảng nhân.
- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Bài 1
 Yêu cầu HS tự làm bài. 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3
 GV nhận xét 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
 Bài 2: 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 x 7 = 21
 - Hỏi: Một nhóm có mấy HS? Bài 2
 Trang4 - Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội 
dung câu chuyện - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. đúng nội dung câu chuyện Ong Mạnh 
 thắng Thần Gió.
- Treo tranh và cho HS quan sát tranh. - Quan sát tranh.
- Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông 
 Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân 
 thiện.
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Đây là nội dung cuối cùng của câu 
 chuyện.
- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang 
 vác cây, khiêng đá để dựng nhà.
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Đây là nội dung thứ hai của câu 
 chuyện.
- Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức - Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ 
tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông 
Nội dung đó là gì? Mạnh ngã lăn quay.
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. - Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ 
 ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó 
 tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng 
 vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ 
 rạp.
 - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các 
nội dung câu chuyện. bức tranh: 4, 2, 3, 1.
* Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong 
có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ nhóm.
cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm:
+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối 
tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng - Các nhóm thi kể theo hai hình thức 
với nội dung của mỗi bức tranh. trên.
+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: 
người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
 Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi 
mà mình chọn.
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví 
giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện? dụ: Con người đã thắng gió ntn? / Ong 
 Mạnh và Thần Gió / Ong Mạnh và Thần 
 Gió đã kết bạn với nhau ntn? / Bạn của 
 ông Mạnh / Chuyện Thần Gió và ngôi 
 nhà của ông Mạnh
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
 Trang6 - Hãy tìm trong bài thơ:
 + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, 
 rủ, ru, diều.
 + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, 
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. bổng, ngủ, quả, bưởi.
Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
*Viết bài
- GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 
lần. - Viết bài theo lời đọc của GV.
*Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ 
khó cho HS soát lỗi. - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra 
*Chấm bài lề vở.
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để 
chấm sau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính 
tả 
Bài 1 Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài 
làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được vào Vở Bài tập
tuyên dương. . Đáp án: a.
 hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm 
 việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc.
Bài 2 Bài 2 :Đáp án :b.
GV cho HS tự làm + chảy xiết, tai điếc
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GDBVMT:Giúp HS thấy được tính cách 
thật đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó càng 
yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên 
về nhà viết lại bài cho đúng.
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
 Tiết 97: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 3 
- Biết giảibài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) 
II. Chuẩn bị
- GV: SGK
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’)
 Trang8 Bài giải
 Nhận xét HS. 5 can đựng được số lít dầu là:
 3 x 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 l
Bài 4: Bài 4:
 Tiến hành tương tự như với bài tập 3. 8 túi gạo đựng được số kg gạo là:
 3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg gạo.
 * Tính bằng cách nhanh nhất:
 10 + 10 + 10 +10 + 10 = 10 x 5
 = 50
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 4.
- Nhận xét tiết học, 
 Thể dục
 Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
 GV chuyên
 -------------------------
 Môn:Thủ công
 Tiết20 : Cắt, gấp , trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng ( tiết 2).
I.Mục tiêu
 - Biết cách cắt , gấp trang trí thiếp chúc mừng.
 - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích 
thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. 
II.Chuẩn bị
 GV :Mẫu,qui trình
 HS:giấy màu
 III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’)
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 GV nhận xét tuyên dương.
3 Bài mới 
Giới thiệu: (1’) 
GV giới thiệu và ghi bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Thực hành.
GV cho HS nêu lải các bước làm thiếp chúc HS nêu
mừng.
 Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
 Bước 2:Trang trí thiếp chúc mừng.
GV tổ chức cho HS cắt, gấp thiếp chúc mừng . HS thực hành
GV theo dõi giúp đỡ HS.
 Trang10 đông để báo trước mùa xuân tới.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lại bài lần 2.
 - Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? - Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân 
 đến.
- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và - Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim 
mọi vật khi mùa xuân đến. én bay về
 - Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm - Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng 
nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.
xuân? - Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè 
- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm 
hiện qua các từ ngữ nào? dáng, cu gáy trầm ngâm.
 Hoạt động3:Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu 
hỏi: Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân 
đến?
- GDBVMT: Mùa xuân đến làm cho cả bầu 
trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu 
sức sống.
- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Nhận xét tiết học 
 Môn: Luyện từ và câu
 Tiết 20: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
 - Biết dùng các cụm bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để 
hỏi về thời điểm (BT2) ; đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: SGK. Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ(3’) 
- Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu 
nào? hỏi có từ “Khi nào?”
- Nhận xét HS. HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?
 HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ 
được mở rộng vốn từ về Thời tiết, biết sử dụng dấu 
 Trang12 - Nhận xét tiết học
 Môn: Toán
 Tiết 98: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu
 -Lập được bảng nhân 4
 -Nhớ được bảng nhân 4 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4)
 -Biết đếm thêm 4 
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông, . . . 
Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài 
- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với vàobảng con. 
mỗi tổng sau:
 4 + 4 + 4 + 4 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
 5 + 5 + 5 + 5 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- nhận xét HS.
- Gọi 2 HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng 
nhân 3.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được 
học bảng nhân này để giải các bài tập có liên 
quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng 
nhân 4
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 
hỏi: Có mấy chấm tròn? chấm tròn.
- Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
- Bốn được lấy mấy lần - 4 được lấy 1 lần
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: - HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. 
Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 4 
 - Vậy 4 được lấy mấy lần? chấm tròn được lấy 2 lần.
- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy - 4 được lấy 2 lần
2 lần. - đó là phép tính 4 x 2
- 4 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu - 4 nhân 2 bằng 8
cầu HS đọc phép nhân này. - Bốn nhân hai bằng 8
 Trang14 Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2019
 Môn: Chính tả: NV
 Tiết40: Mưa bóng mây 
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu 
trong bài .
- Làm được BT(2) a/ b , hoặc BT CTphương ngữ do GV soạn 
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
Gọi 3 HS lên bảng viết. - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
 hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương 
cá,cá diếc, diệt ruồi.
 Nhận xét, 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Trời đang nắng thì có mưa, sau đó lại nắng - Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng.
ngay người ta gọi là mưa bóng mây. Cơn mưa 
bóng mây đáng yêu và ngộ nghĩnh như đứa 
trẻ. Để thấy rõ điều đó,hôm nay, chúng ta 
cùng nghe và viết bài Mưa bóng mây, sau đó 
làm bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 1 HS đọc lại bài.
- GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. - Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
- Cơn mưa bóng mây lạ ntn? - Dung dăng cùng đùa vui.
- Em bé và cơn mưa cùng làm gì? - Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã 
 cười.
- Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở 
điểm nào?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. 
thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Mỗi câu thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Viết hoa.
- Trong bài thơ những dấu câu nào được sử - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu 
dụng? ngoặc kép.
- Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Để cách một dòng.
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ - nào, lạ, làm nũng.hỏi, vở, chẳng, 
khó viết. đã.,Thoáng, mây, ngay,ướt, cười.
- Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, 
oang, ay? - HS nghe – viết.
 Trang16  Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:a Bài 1:a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24
bài làm của mình. 4 x 5 = 20 4 x 2 = 8 4 x 10 = 40 
- Nhận xét HS. 4 x 8 = 32 4 x 7 = 28 4 x 1= 4
 Bài 2:
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu Bài 2
thức trên. - Làm bài. HS có thể tính ra kết quả như 
 sau:
 M: 4 x 3 + 8 =12 + 8
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng = 20
 4 x 8 + 10 = 32 + 10
 = 42
 4 x 9 + 14 = 36 + 14
 = 50
 4 x 10 + 60 = 40 + 60
 = 100
Bài 3: Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. vào vở.
 Tóm tắt
 1 em mượn : 4 quyển
 5 em mượn : . . . quyển?
 Bài giải
 Năm em HS được mượn số sách là:
 4 x 5 = 20 (quyển sách)
 Đáp số: 20 quyển sách.
 * Tính bằng cách nhanh nhất:
 24 + 24 + 24 +24 = 24 x 4
 = 96
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 5
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Tập viết
 Tiết20: Q – Quê hương tươi đẹp.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa Q(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Quê (1 
dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ),Quê hương tươi đẹp (3 lần) .
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
 Trang18 - GV nhận xét và uốn nắn. - HS viết bảng con
 Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết: - Vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- GV nhận xét chung. - HS viết vở
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp 
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. trên bảng lớp.
- Chuẩn bị: Chữ hoa R 
- GV nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2019
 Môn: Tập làm văn
 Tiết20: Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu
 - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1)
 - Dựa vào gợi ý , viết được đoạn văn ngắn (từ 3đến 5 câu ) về mùa hè .
 - GDBVMT: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và 
giàu sức sống.
II. Chuẩn bị
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
- HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
 Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài - Thực hiện yêu cầu của GV.
tập 2 sgk trang 12.
- Nhận xét HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 Trong giờ Tập làm văn này, các con sẽ học cách 
viết một đoạn văn tả cảnh mùa trong năm.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
 - GV đọc đoạn văn lần 1.
- Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài văn miêu tả cảnh gì? - Mùa xuân đến.
- Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? - Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, 
 không khí ấm áp. Trên các cành cây đều 
 lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm 
 bụt cũng sắp có nụ.
 - Nhiều HS nhắc lại.
 Trang20 - HS: Vở
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với - 2 HS làm bài trên bảng lớp.
mỗi tổng sau: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
 3 + 3 + 3 + 3 +3 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
 5 + 5 + 5 + 5
- Nhận xét HS.
- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng 
nhân 4.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được 
học bảng nhân 5 để giải các bài tập có liên 
quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng 
nhân 5
- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 
hỏi: Có mấy chấm tròn? chấm tròn.
- năm chấm tròn được lấy mấy lần? - năm chấm tròn được lấy 1 lần.
- Năm được lấy mấy lần - 5 được lấy 1 lần
- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: - HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.
5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 5 
- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. chấm tròn được lấy 2 lần.
Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 được lấy 2 lần
- Vậy 5 được lấy mấy lần? - đó là phép tính 5 x 2
- Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy - 5 nhân 2 bằng 10
2 lần.
- 5 nhân 2 bằng mấy? - 5 nhân hai bằng 10
- Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu - Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 
cầu HS đọc phép nhân này. 10 theo hướng dẫn của GV.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại 
tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được - Nghe giảng.
phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng 
để có bảng nhân 5. 5 x 1 = 5 5 x 2 = 10 5 x 3= 15
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các 5 x 4 = 20 5 x 4 = 20 5 x 6 = 30 
phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40 5 x 9= 45
thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 5 x 10 = 50 
10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, 
sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5.
bảng nhân này. - Đọc bảng nhân.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng 
 Trang22 • Trang phục - Đồng phục.
 - Phù hiệu
 • Học tập - Tuyên dương những hs có thành tích trong 
 học tập
 -+ Các bạn đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị 
 bài tốt.
 + Trong lớp, các bạn giữ trật tự , hăng hái 
 phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 + Nhiều bạn có nhiều cố gắng trong học 
 tập
 - Ý kiến đóng góp của HS
 • GV ra biện pháp khắc phục .
 • Gv nhắc nhở HS tập
 2.Phương hướng
- GV nêu các việc cần làm trong tuần tới:
+ Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt. - HS theo dõi.
+ Xây dung và duy trì nếp học tập, xếp hàng 
ra vào lớp.
+ Trong lớp, giữ trật tự, hăng hái phát biểu ý 
kiến xây dựng bài.
+ Về đạo đức: giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nói 
lời hay, vâng lời thầy cô giáo, cư xử văn minh, 
lịch sự. 
+ Phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp, nhiệt 
tình tham gia các giờ sinh hoạt tập thể 
+ Giữ gìn bảo vệ môi trường ở lớp cũng như ở 
nhà và nơi công cộng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tuần qua,
- Chuẩn bị bài cho tuần tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học. 
 Trang24

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_duong_chi_t.doc