Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

doc 24 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Dương Chí Toàn
 Thứ hai , ngày 27 tháng 11 năm 2018
 Môn : Tập đọc
 Tiết 40 - 41: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu 
nhau.(TLCH 1,2,3,5).
- Biết được giá trị tình cảm của các thành viên trong gia đình
- Bản thân phải biết quý trọng các thành viên trong gia đình
- Biết hợp tác với các thành viên trong gia đình
- Biết giải quyết các vấn đề có liên quan đến gia đình
II. Chuẩn bị
- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Quà của bố
GV nêu câu hỏi SGK
- Nhận xét - 2HS đọc
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai 
bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. 
Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và 
khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa 
trong khi đó ông cụ lại bẻ được. Ông cụ đã làm 
thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện 
ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? 
Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được 
điều này.
Phát triển các hoạt động (67’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ.
 +Đọc từng câu:
 +Đọc từng đoạn - 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi 
 +HS đọc từ chú giải. và đọc thầm theo.
 +HS đọc trong nhóm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
 +Thi đọc giữa các nhóm. Mỗi HS đọc 1 câu.
 - GV nhận xét tuyên dương. Luyện đọc các câu sau:
 Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi 
 tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ 
 dâu,/ rể lại/ và bảo:// 
 Trang2 cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng - Lắng nghe và phân tích đề toán.
để giải các bài tập có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que - Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải 55
làm thế nào? 8 
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu 47
cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (không - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 
sử dụng que tính) thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ 
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. vạch ngang.
 - Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang 
 trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
từng bước tính? - 55 trừ 8 bằng 47.
 56
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? 7 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực 49
hiện phép tính 55 –8. 37
 Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 8 
 68 – 9. 29
 Tương tự 58
 9 
 Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: 49
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Bài 1(cột 1,2,3)
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: Nhận 45 75 95
xét 9 6 7
 36 69 88 
 66 96 36
 7 9 8
 59 87 28 
 87 77 48
 9 8 9
Bài 2: 78 69 39 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng Bài 2 (a , b)
chưa biết trong một tổng a. x + 9 = 27 b.7 + x = 35
 x = 27 – 9 x = 35 – 7
 x = 18 x = 28
 Trang4 + Tranh 2: Người cha gọi các con đến 
 và đố các con, ai bẻ gãy được bó đũa sẽ 
 thưởng.
 + Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức 
 để bẻ bó đũa mà không bẻ được.
 + Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẽ 
 từng cái 1 cách dễ dàng.
 + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời 
 khuyên của cha.
 - Lần lượt từng kể trong nhóm. Các bạn 
 trong nhóm theo dõi và bổ sung cho 
 nhau.
- Yêu cầu kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm kể truyện theo tranh. 
- Yêu cầu kể trước lớp. Mỗi em chỉ kể lại nội dung của 1 tranh.
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
 Hoạt động 2: Kể lại nội dung cả câu 
chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo vai theo từng tranh. 
- Lưu ý: Khi kể nội dung tranh 1 các em có thể - Nhận vai, 2 HS nam đóng 2 con trai, 2 
thêm vài câu cãi nhau khi kể nội dung tranh 5 HS nữ đóng vai 2 con gái. 1 HS đóng 
thì thêm lời có con hứa với cha. vai người cha. 1 HS làm người dẫn 
- Kể lần 1: GV làm người dẫn truyện chuyện.
- Kể lần 2: HS tự đóng kịch.
- Nhận xét sau mỗi lần kể
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân 
nghe.
- Chuẩn bị: Hai anh em.
- Nhận xét tiết học
 Môn: Chính tả
 Tiết 27: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 - Làm được bài tập (2)a / b / c, hoặc BT (3) a / b / c, hoặc BT do GV soạn. 
II. Chuẩn bị
- GV: SGK.
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
- GV đọc các trường hợp chính tả cần phân - Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên lặng, 
biệt của tiết trước yêu cầu 2 HS lên bảng viết, dung dăng dung dẻ, nhà giời,
cả lớp viết bảng con.
 Trang6 Môn: Toán
 Tiết 67: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhơ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 
 78 – 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) 
Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
Thực hiện 4 phép tính 55 – 8; 66 – 7 ,47 – 8; - HS thực hiện. 
 88 – 9 , 47 –8 .
- Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học 
cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng:
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Phép trừ 65 – 38
- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que tính. - Nghe và phân tích đề.
Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm - Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 .
gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện - Làm bài: 65
phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm bài vào 38
nháp. 27
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện - Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8 
phép tính. thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết dấu 
 Hoạt động 2: Các phép trừ 46–17; 57–28; trừ và kẻ vạch ngang.
 78–29 (Tương tự ) - 5 không trừ đuợc 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, 
 viết 7, nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2.
 46
 17
 29
 57
 28
 29
 78
 29
 Trang8 Môn: Thể dục
 Tiết 28: TC: Vòng tròn
 GV chuyên
 ----------------------
 Môn :Thủ công
 Tiết14 : Gấp, cắt, dán hình tròn ( tiết 2).
I.Mục tiêu
 - Biết cách gấp , cắt , dán hình tròn.
 - Gấp , cắt, dán được hình tròn. Hình tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích..
II.Chuẩn bị
 GV :Mẫu,qui trình
 HS:giấy màu
 III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’)
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 GV nhận xét tuyên dương.
3 Bài mới 
Giới thiệu: (1’) 
GV giới thiệu và ghi bảng.
Phát triển các hoạt động (27’) HS nhắc lại.
 Hoạt động 1: Thực hành
 GV cho HS nêu lại các bước gấp, Cắt hình tròn. HS nêu.
 Bước 1:Gấp hình.
 Bước 2: Cắt hình tròn.
 Bước 3:Dán hình tròn.
GV tổ chức cho HS cắt lại hình tròn . HS thực hành.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
GV cho HS trưng bày sản phẩm.
GV giáo dục HS phải biết bảo vệ môi trường
Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
 Môn: Tập đọc
 Tiết 42: Nhắn tin
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) TL CH SGK.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
 Trang10 - Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó - Viết tin nhắn.
gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các - Đọc tin nhắn. 
em viết ngắn gọn, đủ ý.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Tin nhắn dùng để làm gì? - HS trả lời.
- Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn 
gọn đủ ý.
- Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
- Nhận xét tiết học.
 Môn : Luyện từ và câu
 Tiết14: Từ ngữ về tình cảm gia đình– Câu kiểu ai làm gì ? 
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu: Ai làm gì?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu 
chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu - HS thực hiện..
theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm gia 
đình.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài. Bài 1
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. - Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu 
Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng giữa anh chị em.
nhau lên bảng. - Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm 
- Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, 
chép vào Vở bài tập. yêu thương, quý mến,
Bài 2: Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu. - Đọc đề bài.
- Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm . - Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em 
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. sắp xếp được.
- Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên 
 Trang12 16 – 7 = 9, 15 – 7 = 8 , 14 – 6 = 8 
 17 – 8 = 9 16 – 9 = 7 17 – 9 = 8
 18 – 9 = 9 13 – 6 = 7 13 – 7 = 6
 15 – 9 = 6 16 – 8 = 8 14 – 5 = 9
 13 – 9 = 4
Bài 2: Bài 2
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 15 – 5 - 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 
bài.
 Bài 3: Bài 3
- Yêu cầu 4 HS làm bài. 35 72 
- Nhận xét 7 36 
 28 36 
 81 50 
 9 17 
Bài 4: 72 33 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 4
- Bài toán thuộc dạng gì? - Đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - Bài toán về ít hơn.
 - Làm bài.
 Tóm tắt
 Bài giải
 Mẹ vắt : 50 l
 Số lít sữa chị vắt được là:
 Chị vắt ít hơn: 18 
 l 50 – 18 = 32 (lít)
 Chị vắt : l ? Đáp số: 32 lít.
 * Tinh cách nhanh nhất
 47 – 15 – 17 = 30 – 15
 = 15
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Chuẩn bị: Bảng trừ
- Nhận xét tiết học.
 Môn : Tự nhiên và xã hội
 Tiết 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
 PHT soạn giảng
 -------------------------------
 Môn: Đạo đức
 Tiết 14: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T 1)
 HT soạn giảng
 ------------------------------
 Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2017
 Môn : Mĩ thuật
 Tiết 14: 
 GV chuyên
 Trang14 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp Lời giải:
làm bài vào Vở bài tập. c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Kết luận về lời giải đúng 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài viết 
và bài tập chính tả.
- Chuẩn bị: Hai anh em.
- Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
 Tiết 69: Bảng trừ
I. Mục tiêu
 - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
II. Chuẩn bị
- GV:SGK.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) - Hát
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- Đặt tính và thực hiện phép tính: - HS thực hiện. 
 42 – 16; 
 71 – 52.
- Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nhớ lại 
và khắc sâu bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 
18 trừ đi một số. Sau đó, áp dụng các dạng trừ 
để giải các bài toán có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Bảng trừ:
- Trò chơi: Thi lập bảng trừ:
Chuẩn bị: 4 tờ giấy rô-ky to, 4 bút dạ màu. - HS thi đua chơi trò chơi.
- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 13 – 4 = 9
cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Trong thời gian 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 5 = 8
5 phút các đội phải lập xong bảng trừ. 11 – 4 = 7 12 - 5 = 7 13 – 6 = 7
 + Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số 11 - 5 = 6 12 – 6 = 6 13 – 7 = 6
 + Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ 11 – 6 = 5 12 – 7 = 5 13 – 8 = 5
đi một số. 11 – 7 = 4 12 – 8 = 4 13 – 9 = 4
 + Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số. 11 – 8 = 3 12 – 9 = 3
 Trang16 3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa 
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ M
 - HS quan sát
- Chữ M cao mấy li? - 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang? - 6 đường kẻ ngang.
- Viết bởi mấy nét? - 4 nét
- GV chỉ vào chữ M và miêu tả: 
 + Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, - HS quan sát
 thẳng xiên và móc ngược phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: - HS quan sát.
Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc từ 
dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút 
viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẽ 1.
Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút 
viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên đường 
kẽ 6.
Nét 4: Từ điểm dừng bút của nét 3 đổi chiều bút, 
viết nét móc ngược phải. Dừng bút trên đường kẽ 
2
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con. - HS tập viết trên bảng con
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
* Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm.
* Quan sát và nhận xét:
 - HS đọc câu
- Nêu độ cao các chữ cái. - M:5 li
 - g, y, l : 2,5 li
 - t: 2 li
 - i, e, n, o, a, m : 1 li
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu nặng(.) dưới ê
 - Dấu sắc (/) trên o
 Trang18 mẩu tin ngắn cho bố mẹ.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Treo tranh minh họa. - Quan sát tranh.
- Tranh vẽ những gì? - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con.
- Bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả 
- Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? lời).
 - Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu 
- Tóc bạn nhỏ như thế nào? mến, (3 HS trả lời).
 - Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ 
 Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh (3 
- Bạn nhỏ mặc gì? HS trả lời).
 - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát 
- Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về mẻ,/ rất dễ thương, (3 HS trả lời).
hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. - 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe 
- Theo dõi và nhận xét HS. sau đó 1 số em trình bày trước lớp.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Vì sao em phải viết tin nhắn?
 - Đọc đề bài.
 - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố 
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì? mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn 
- Yêu cầu HS viết tin nhắn. cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
- Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 - Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp.
- Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. - Trình bày tin nhắn.
- VD về lời giải: 
 + Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi 
mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện 
sang cho ông bà, mẹ nhé. (con Thu Hương)
 + Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ 
mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. 
Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai)
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi 
cần thiết.
- Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. 
- Nhận xét tiết học.
 Trang20 Tóm tắt
 Thùng to : 45 kg đường Bài giải
 Thùng bé ít hơn: 6 kg đường Thùng bé có là:
 Thùng bé :kg đường? 45 – 6 = 39 (kg)
 Đáp số: 39 kg đường
 * Tinh cách nhanh nhất
 59 – 16 – 19 = 40 – 16
 = 24
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 14 : Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Nhắc nhở HS học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 
1Tổng kết
- GV cho HS tổng kết.
 • Chuyên cần - Tổng số lược nghỉ phép
 * Có phép
 * Kông phép
 • Vệ sinh - Quét dọn sân trường,lớp học,xử lí rác đúng 
 qui định
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân,ăn mặc gọn gàng
 • Trang phục - Đồng phục.
 - Phù hiệu
 • Học tập - Tuyên dương những hs có thành tích trong 
 học tập
 -+ Các bạn đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị 
 bài tốt.
 + Trong lớp, các bạn giữ trật tự , hăng hái 
 phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 + Nhiều bạn có nhiều cố gắng trong học 
 tập
 - Ý kiến đóng góp của HS
 • GV ra biện pháp khắc phục .
 • Gv nhắc nhở HS tập
 2.Phương hướng
- GV nêu các việc cần làm trong tuần tới:
 Trang22 cách đi lại chủ động hơn? - HS tự trả lời theo suy nghĩ
 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- HS thảo luận TLCH:
4. Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu 
chuyện này là gì?Hãy nêu ý nghĩa của câu 
chuyện
 Hoạt động 3: Hoạt động thực hành ứng 
dụng
- GV cho HS TLCH SGK 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS về chuẩn bị bài 3
 - Nhận xét tiết học.
 Duyệt PHT:
 .
 .
 .
 Trang24

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_duong_chi_t.doc