Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

doc 7 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Văn Thanh Giảng
 3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Đạo đức 
 Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1 )
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - *KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. Kĩ năng thể hiện sự 
 kính trọng, biết ơn với thầy cô.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: Hiếu thảo với ông 
 bà, cha mẹ
 - Gọi hs lên bảng trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
 1) Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với 1) Vì ông bà, cha mẹ là những người đã 
 ông bà, cha mẹ? sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên 
 người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo 
 2) Hãy đọc những câu ca dao, thành với ông bà, cha mẹ.
 ngữ, tục ngữ nói về sự hiếu thảo của con 2) Mẹ cha ở chốn lều tranh
 cháu? Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
 Nhận xét Dù no dù đói cho tươi
 2. Dạy-học bài mới: Khoan ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già
 a) Giới thiệu bài: "Không thầy đố mày 
 làm nên", thầy cô giáo là những người 
 dạy các em người. Là học sinh, các em - Lắng nghe
 phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối 
 với thầy giáo, cô giáo? Các em cùng tìm 
 hiểu qua bài học hôm nay.
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 - Nêu tình huống SGK/20,21 - Lắng nghe
 *KNS: Trình bày một phút.
 - Các em hãy đoán xem các bạn nhỏ - Các bạn sẽ đến thăm cô giáo.
 trong tình huống trên sẽ làm gì? 
 - Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? - Em cũng sẽ đến thăm cô giáo đã dạy 
 em năm lớp 1
 - Tại sao em lại chọn cách giải quyết - Vì cô giáo đã có công dạy dỗ em từng 
 đó? li từng tí, em phải nhớ ơn cô, đến thăm 
 cô là thể hiện sự biết ơn của mình e) Chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp - đúng
ngày NGVN
g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những - đúng
lúc khó khăn. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm - Thảo luận nhóm đôi 
xem ngoài những việc trên, còn làm 
những việc gì khác để bày tỏ lòng biết 
ơn đối với thầy giáo, cô giáo. những 
việc làm nào là thể hiện sự không biết 
ơn (phát phiếu cho 3 nhóm) 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các - Đại diện nhóm trình bày 
nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Biết ơn: vâng lời cô, im lặng trong giờ 
 học, giữ trật tự khi cô mệt, ...
 + Không biết ơn: Trả lời không dạ thưa, 
Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng không làm bài đầy đủ, nói chuyện nhiều 
biết ơn thầy giáo, cô giáo. Chăm chỉ học trong giờ học. 
tập, im lặng trong giờ học, tích cực tham - Lắng nghe 
gia phát biểu ý kiến xây dựng bài... cũng 
là cách thể hiện sự biết ơn đối với thầy 
cô giáo. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/21
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện - 3 hs đọc 
sự biết ơn, kính trọng đối với thầy giáo, 
cô giáo?
- Chuẩn bị tiểu phẩm BT4 - HS kể những việc đã làm thể hiện sự 
- Sưu tầm những bài hát, bài thơ , ca biết ơn, kính trọng đối với thầy cô.
dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy - Lắng nghe, thực hiện
giáo, cô giáo.
Nhận xét tiết học 
 Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2017.
 Tiếng Việt
Tiết 10: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai 
cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác.
 - Tìm được danh từ, động từ, từ láy trong đoạn văn, dùng đúng dấu ngoặc 
kép.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đố bạn”. I / Ổn định tổ chức - Hát
II / Kiểm tra bài cũ 
 Khâu đột mau - 2 HS nêu 
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
III / Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b,Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét 
mẫu. - HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường 
- GV giới thiệu mẫu. gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường 
khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở 
mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi 
khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu 
được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
* Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, 
gấp đúng đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong - HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
đường gấp thứ hai. - Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp 
 mép bằng mũi khâu đột.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác 
khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải 
bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, 
còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của 
vải.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ 
học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép 
bằng mũi khâu đột .(t2)
 Kí duyệt của Tổ trưởng Kí duyệt của Phó hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_van_thanh.doc