Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

doc 38 Trang Bình Hà 55
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016
 Môn: Tập đọc Tiết:1
 Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân 
vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế 
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong 
SGK).
* KNS: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân.
* ĐCND: Không hỏi ý 2 câu 4
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh phóng to
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuần bị của HS.
 3. Bài mới 
 a. GTB
 - Nghe GV giới thiệu bài và quan sát 
 b. Luyện đọc tranh minh họa.
 - Đọc từng đoạn
 + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 
 - Giúp HS đọc chậm đọc đúng tiếng, từ, 2-3 lượt.
 câu, đoạn.
 + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ 
 mới và khó trong bài. ngữ mới và khó trong bài.
 - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. (HS đọc nhanh) - Một, hai HS đọc lại cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện - Theo dõi GV đọc mẫu.
 giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Dế mèn đi qua một vùng cỏ xước thì 
 câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị 
 cảnh như thế nào? Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
 - HS đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự 
 cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?(HS đọc những phấn như mới lột. Cánh chị 
 chậm ) mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa 
 quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng 
 chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 2 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ,
 HS: Vở nháp.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài, cho HS 
 nhắc lại.
 b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 
 a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ - HS đọc và nêu.
 chữ số ở các hàng. (HS tính nhanh nêu).
 b) Tương tự như trên với các số 83001; - 3 HS đọc và nêu.
 80201; 80001. 
 c) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai -Vài HS nêu.
 hàng liền kề.
 d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, - 3 HS nêu.
 tròn nghìn, tròn chục nghìn. Cho HS tính 
 chậm, nêu lại mối quan hệ giữa hai hàng 
 liền kề.
 c. Thực hành
 Bài tập 1: Bài tập 1:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. - Các số trên tia số được gọi là những 
 - Bài toán yêu cầu gì? (HS tính chậm trả số gì?
 lời.) (.. số tròn chục nghìn.)
 - Yêu cầu HS Nhận xét, tìm ra quy luật viết H: Hai số đứng liền nhau trên tia số 
 các số trong dãy số a). (HS tính nhanh nêu). hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
 - Cho HS làm miệng tiếp sức. (.10 000 đơn vị.)
 - GV Nhận xét, gọi HS đọc dãy số. Các số trong dãy số “b” là những số 
 - Cho HS làm tương tự với dãy số b). gì?
 - Hs đọc lại các số.HS tính chậm trả lời.) (số tròn nghìn.)
 Hai số đứng liền nhau trong dãy số “b” 
 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
 (1000 đơn vị.)
 Bài tập 2: Bài tập 2:
 - GV treo bảng phụ có kẻ Bài tập 2. 63850: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
 - GV gọi một HS đọc đề bài. 91 907: chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
 - Gọi HS phân tích mẫu. 16 212: mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
 - Gọi HS làm bài trên bảng phụ. 8 105: tám nghìn một trăm linh năm.
 - GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 70 008: bảy mươi nghìn không trăm linh tám. 
 đọc là “ bảy mươi nghìn không trăm linh 
 tám” )..
 Bài tập 3: HS tính chậm trả lời viết được 2 Bài tập 3:
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 4 - GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã Kết luận: Những điều kiện cần để con 
 được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung người sống và phát triển là:
 dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra. - - Điều kiện vật chất như: Thức ăn, 
 nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng 
 trong gia đình, các phương tiện đi lại,
 - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội 
 mhư: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng 
 xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, 
 Kết luận: giải trí,
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo 
 nhóm.
 - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS - HS làm việc với phiếu học tập. 
 làm việc với phiếu học tập.
 Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
 - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
 làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ 
 sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai
 Những yếu tố cần cho sự sống
 1. Không khí
 2. Nước
 3. Anh sáng
 4. Nhiệt độ( thích hợp với từng đối tượng).
 5. Thức ăn( phù hợp với từng đối tượng).
 6. Nhà ở
 7. Tình cảm gia đình
 8. Phương tiện giao thông
 9. Tình cảm bạn bè
 10. Quần áo
 11. Trường học
 12. Sách báo
 13. Đồ chơi 
 Bước 3: Thảo luận cả lớp
 - GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận 
 lần lượt hai câu hỏi:
 + Như mọi sinh vật khác, con người cần gì 
 để duy trì sự sống của mình?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống 
 của con người còn cần những gì?
 Kết luận:
 Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến 
 hành tinh khác.
 Bước 1: Tổ chức
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát - Các nhóm nhận đồ chơi.
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 6 Hoạt động 1: Xử lí tình huống - HS chia nhóm quan sát và thảo luận.
 - GV treo tranh tình huống như như SGK, 
 tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 1 và 
 2
 GV yêu cầu các nhóm nêu ý kiến của nhóm - HS trả lời
 mình.
 - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết - HS trả lời, lớp bổ sung về mặt tích 
 chính và hỏi: Nếu em là bạn Long, em sẽ làm cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
 gì? Vì sao em làm thế?
 GV kết luận: Cách giải quyết:”Nhận lỗi và 
 hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.” Là phù hợp, 
 thể hiện tính trung thực trong học tập.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập1, 
 SGK)( GDKNS)
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.( HS chậm) - HS trả lời
 - HS làm việc cá nhân.
 - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất 
 vấn lẫn nhau.
 - Các việc (c) là trung thực trong học 
 - GV kết luận tập
 - Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung 
 thực trong học tập.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, 
 SGK). 
 - Gv gọi HS nêu yêu cầu BT 2 và tiến hành - HS cùng thảo luận, giải thích lí do 
 thảo luận nhóm. lựa chọn của mình.
 - GV cho cả lớp trao đổi bổ sung. + Ý kiến (b), (c) là đúng
 - GV kết luận + Ý kiến (a) là sai. 
 - GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong - HS đọc ghi nhớ.
 SGK. ( HS chậm)
 Hoạt động tiếp nối 
 - GV nhắc HS sưu tầm các mẩu chuyện , tấm 
 gương trung thực trong học tập.
 - Tự liên hệ (Bài tập 6, SGK)
 - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề 
 bài học (Bài tập 5)
 4. Củng cố 
 - GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những 
 nội dung vừa học.
 Môn: Địa lí Tiết: 1
 Bài: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 8 Nam có nét văn hoá riêng song đều có 
 cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - HS chú ý yêu cầu của GV.
 Bước 1: 
 - GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như - 1- 2 em phát biểu ý kiến.(HS hiểu bài 
 ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua nhanh nêu).
 hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. 
 Bước 2: 
 - GV rút ra kết luận. - Thời kì dựng nước và giữ nước từ thời 
 Vua Hùng - An Dương Vương đến buổi 
 đầu thời Nguyễn trải qua một số cuộc 
 khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Hai 
 Bà Trưng ( năm40), khởi nghĩa Bà Triệu 
 ( năm 248), khởi nghĩa Lý Bí, Quang 
 Trung, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,..
 4. Củng cố 
 - Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò
 - Làm bài tập trong vở bài tập. 
 - Chuẩn bị bài: “Làm quen với bản đồ”
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2016
 Môn: Chính tả Tiết: 1
 Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng (BT) CT phương ngữ: BT2 a hoặc b; hoặc bài tập do Gv soạn.
 - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớp; 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b.
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1.Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết 
 - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại 
 SGK 1 lượt. đoạn văn cần viết 1 lượt.
 - Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn - 1 HS trả lời
 viết như thế nào ? 
 - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết - 1 HS trả lời
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 10 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 1
 Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào 
bảng mẫu (mục III)..
 - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm 
 1. Phần Nhận xét:
 - Yêu cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục - Tất cả HS đếm thầm.
 ngữ.
 Kết quả: câu 1: 6 tiếng ; câu 2: 8 tiếng. - 1 hoặc 2 HS làm mẫu trước lớp.
 (Cho HS chậm nêu lại) - Cả lớp đếm thành tiếng, vừa đếm, 
 vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn.
 - Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" ghi kết - Tất cả HS đánh vần thầm.
 quả vào bảng.
 (Cho HS tiếp thu nhanh trả lời) - Một HS làm mẫu: đánh vần thành 
 tiếng.
 - Tất cả HS đánh vần thành tiếng và 
 ghi kết quả đánh vần vào bảng con: 
 bờ-âu-bâu-huyền-bầu
 - Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng "bầu" - Cả lớp suy nghĩ để trả lời. Trao đổi theo 
 cặp.
 - 1 hoặc 2 HS trình bày.
 - Tiếng "bầu" gồm 3 bộ phận: âm đầu, 
 vần, thanh.
 - Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng - HS làm việc theo nhóm và cử đại 
 còn lại. Rút ra nhận xét. diện lên bảng.
 + Mỗi nhóm phân tích 1, 2 tiếng. Yêu cầu 
 HS kẻ vào vở và điền bảng sau:
 Tiếng Âm đầu Vần Thanh
 + Rút ra nhận xét về cấu tạo của tiếng. GV - HS trả lời:
 yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích:
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 12 Môn: Toán Tiết: 2
 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có 
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 
 - Bài tập 1(cột 1 ), bài tập 2 (a). bài tập 3 (dòng 1,2 ),bài tập 4(b).
 - GD HS tính cẩn thận khi làm bài 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: bảng phụ,
 HS: vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; - HS đọc và nêu
 25 030; 56 721; 98 005.
 - GV nhận xét bài cũ của HS. - HS ghi kết quả vào bảng con.
 3. Bài mới - Nghe.
 Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm. 
 - GV đọc phép tính: 
 + Bảy nghìn cộng hai nghìn.
 + Tám nghìn chia hai. . . 
 - GV Nhận xét, sửa sai nếu có.
 Hoạt động 2: Thực hành. 
 Bài tập 1 Bài tập 1:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. - Nêu kết quả .
 - HS dưới lớp làm vào bảng con . 9000;6000;4000;6000
 - GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng. 8000; 24000 ;33000; 7000
 Cùng một thời gian, GV yêu cầu HS tiếp - HS nghe 
 thu chậm làm cột 1. HS tiếp thu nhanh làm 
 cả bài.
 Bài tập 2 Bài tập 2:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu .
 - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính a. 4637+8245= 12882
 cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc. 7035-2316= 4719
 - Cho HS làm bài vào vở. 325x3= 975
 HS tiếp thu chậm làm câu a. HS tiếp thu 25986:3 = 8662
 nhanh làm cả bài trong cùng thời gian. b. 5916 +2358 =8274
 - GV sửa bài, Nhận xét một số vở làm 6471-518 =5953
 nhanh. 4162x4 =16684
 18418 :4 =4604 dư 2
 - HS nghe 
 Bài tập 3 Bài tập 3:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. - So sánh và lần lượt nêu kết quả .
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 14 b. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm 
 a) Phần Nhận xét
 Bài 1
 - HS đọc nội dung của bài tập(.HS chậm - 1 HS đọc nội dung của bài tập.
 đọc).
 - Gọi HS kể lại câu chyện Sự tích hồ Ba - 1 HS khá, giỏi kể lại câu chyện Sự tích 
 Bể. (HS tiếp thu nhanh kể). hồ Ba Bể.
 - Chia lớp thành 4 nhóm GV đi giúp đỡ - HS tự kể trong nhóm.
 những nhóm gặp khó khăn.
 - Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài 
 bảng. làm của nhóm mình, các nhóm khác bổ 
 sung nếu có ý kiến khác.
 - Kết luận nhóm thắng cuộc.
 Bài 2
 - HS đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba 
 Bể.( HS đọc chậm) 
 - Bài văn có nhân vật không? a) Các nhân vật:
 + Bà cụ ăn xin
 + Mẹ con bà nông dân
 + Những người dự lễ hội ( nhân vật 
 phụ).
 - Có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật - 1 HS trả lời.
 không? b) Các sự việc xảy ra và kết quả:
 + Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng 
 phật nhưng không ai cho.
 + Hai mẹ con bà nông dân đưa bà cụ 
 ăn xin về nhà cho bà cụ ăn và ngủ trong 
 nhà.
 + Đêm khuya, bà già hiện hình một 
 con giao long lớn.
 + Sáng sớm, bà già cho 2 mẹ con bà 
 nông dân gói tro và 2 mảnh trấu, rồi ra 
 đi.
 + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông 
 dân chèo thuyền đi cứu người.
 - GV kết luận: Bài hồ Ba Bể không phải là c) Ý nghĩa của truyện:
 bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới Ca ngợi những con người có lòng nhân 
 thiệu về hồ Ba Bể. ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; 
 khẳng định người có lòng nhân ái sẽ 
 được đền đáng xứng đáng. Truyện còn 
 nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
 Bài 3:
 - Theo em, thế nào là văn kể chuyện? (HS - HS phát biểu dựa trên kết quả của 
 tiếp thu nhanh trả lời). BT1, 2.
 b) Phần Ghi nhớ 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ.
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 16 Bài tập 1: Bài tập 1:
 - YC nêu cách thực hiện các phép tính HS làm bài
 cộng, trừ, nhân, chia nhẩm.( HS chậm a. 6000+2000-4000= 4000
 làm trong 6-8 phút. HS tính nhanh làm 9000-(7000-2000)= 4000
 trong 3-5 phút). 9000-7000-2000= 0
 - Cho HS chơi truyền điện. 12000 : 6 = 2000
 - 1 em nêu phép tính, 1 em nêu kết quả b. 21000 3 = 63000
 9000-4000 2 = 1000
 (9000-4000) 2= 10000
 - GV nhận xét, sửa chữa. 8000 – 6000 : 3 = 6000
 Bài tập 2: Bài tập 2:
 - Chia hai đội, cử hai đại diện làm trên a. 6083+2378= 8461
 phiếu, cả lớp làm vở HS chậm ở đội 1 làm 28763- 23359=5404
 trong 7-9 phút. HS tính nhanh làm trong 2570 x5 =13850
 5 -6 phút. 40075 : 7 =5725
 - Cho HS nhận xét. b. 56346+ 2854=59200
 43000- 21308=21692
 13065 4= 52260
 65040:5=13008
 - GV nhận xét, sửa chửa. - HS nhận xét sửa sai
 Bài tập 3: Bài tập 3:
 - Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá HS làm bài
 trị của biểu thức. Cho HS tính nhanh a. 3257 +4659 – 1300 = 6616
 nêu. b. 6000 – 1300 2 = 3400
 + Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & - HS sửa và thống nhất kết quả
 trừ (hoặc nhân & chia)
 + Trong biểu thức có các phép tính cộng, 
 trừ, nhân, chia.
 + Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn.
 Cho HS chậm, HS TB nêu lại các 
 trường hợp tính giá trị biểu thức.
 - Chia hai độ, cử hai đại diện làm phiếu, cả 
 lớp làm vở
 - Nhận xét, sửa chữa. 
 4. Củng cố 
 - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần 
 chưa biết của phép tính, cách tính giá trị 
 biểu thức trong từng trường hợp
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ 
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 18 1. Bà cụ ăn xin xuất hiện trong đêm lễ 
 hội.
 2. Bà cụ ăn xin được mẹ con bà goá đưa 
 về nhà.
 Gi¸o dôc ý thøc BVMT, kh¾c phôc hËu 3. Chuyện xảy ra trong đêm lễ hội.
 qu¶ do thiªn nhiªn g©y ra (lò lôt) 4. Sự hình thành hồ Ba Bể.
 ghe GV kể chuyện. 
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể 
 chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 Gọi HS đọc yêu cầu của từng bài tập. 1 HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài 
 HS chậm đọc. tập.
 GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện:
 - Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần 
 lặp lại nguyên văn từng lời thầy cô.
 - Kể xong cần trao đổi cùng bạn về nội 
 dung, ý nghĩa câu chuyện. HS tiếp thu - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm 
 nhanh kể và tìm hiểu ý nghĩa câu theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể 
 chuyện. xong cùng
 Kể chuyện theo nhóm
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 nhóm 4 em, mỗi em kể theo 1 tranh. Sau - 3 nhóm thi kể.
 đó một em kể lại toàn bộ câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm:
 Đoạn 1: Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế 
 nào?
 Đoạn 2: Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ?
 Đoạn 3: Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ 
 hội?
 Đoạn 4: Hồ Ba Bể hình thành như thế 
 nào?
 - Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.
 Thi kể chuyện trước lớp - 2 HS thi kể.
 - Cho HS thi kể từng đoạn của câu b) Thi kể chuyện trước lớp:
 chuyện theo tranh. (HS chậm kể) - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo 
 - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.( Hs tranh.
 tiếp thu nhanh). - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu 
 chuyện. Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 
 trả lời câu hỏi:
 H. Ngoài mục đích giải thích sự hình 
 thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với 
 - Hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình ta điều gì ?
 thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với - 1 HS trả lời.
 ta điều gì?
 - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt 
 nhất.
 Kết luận:
 Ý nghĩa: Ngoài việc giải thích sự hình 
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 20 Hoạt động 1: Luyện đọc 
 - Đọc từng khổ thơ. HS chậm đọc.
 + Yêu cầu HS đọc từng khổ trong bài. + HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ ; đọc 2-3 
 lượt.
 + Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát + Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng 
 âm, cách đọc cho các em. dẫn của GV.
 + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ 
 ngữ mới và khó trong bài. ngữ mới và khó trong bài.
 - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài. HS đọc nhanh đọc. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện - Theo dõi GV đọc mẫu.
 giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu. 
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 - Yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu - Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ 
 và trả lời câu hỏi 1? HS chậm đọc. ốm.
 không ăn được trầu nên lá trầu nằm khô 
 giữa cơi trầu; không đọc được truyện nên 
 truyện kiều được gấp lại; không làm lụng 
 được vườn tược.
 - HS đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: - Cô bác xóm làng đến thăm-Người cho 
 + Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối trứng, người cho cam- Anh y sĩ đã mang 
 với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những thuốc vào.
 câu thơ nào?
 - HS đọc thầm tòan bài thơ, trả lời câu - 1 HS trả lời.
 hỏi HS tiếp thu nhanh trả lời + Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc Nắng mưa từ những ngày xưa
 lộ tình yêu thương sâu sẵc của bạn nhỏ đến giờ chưa tan.
 đối với mẹ? Cả đời đi gió đi sương
 .lần giường tập đi.
 Vì con, mẹ khổ đủ điều.
 ..đã nhiều nếp nhăn.
 + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:
 Con mong mẹ khoẻ dần dần.
 + Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi 
 việc để mẹ vui:
 Mẹ vui, con có quản gì
 con sắm cả ba vai chèo.
 + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to 
 lớn đối với mình:
 Kết luận: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
 thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn 
 của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 22 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1.Ổn dịnh tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 KT bài " Cấu tạo của tiếng".
 - 2-3 HS đọc thuộc ghi nhớ và phân tích 3 
 bộ phận của các tiếng trong câu " Lá lành 
 đùm lá rách" ghi vào sơ đồ.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài.
 b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1: - HS đọc đề, đọc lời giải mẫu.
 - Yêu cầu HS đọc đề, đọc lời giải của mẫu Tiếng Am Vần Thanh
 SGK. HS chậm đọc. đầu
 - GV hướng dẫn HS làm. Khôn kh ôn Ngang
 - Cho HS nêu lại cấu tạo của tiếng. HS tiếp Ngoan ng oan Ngang
 thu nhanh nêu. Đối Đ ôi sắc
 - Cho HS làm. HS chậm, TB làm trong 6-8 Đáp Đ ap sắc
 phút. HS HS tiếp thu nhanh làm trong 3-5 người ng ươi huyền
 phút. Ngoài ng oai huyền
 Gà G a huyền
 Cùng C ung huyền
 Một m ôt nặng
 Mẹ m e nặng
 Chớ ch ơ sắc
 Hoài H oai huyền
 Đá Đ a sắc
 - GV nhận xét, sửa chữa.
 Nhau nh au Ngang
 Hoạt động 2: Làm bài tập 2, 3, 4, 5.
 Bài 2: Bài 2:
 - GV cho HS nêu yêu cầu. HS chậm nêu.
 - GV cho HS nêu cách làm. HS HS tiếp thu - HS làm bài.
 nhanh nêu. hoài – ngoài ( cùng vần oai).
 - GV theo dõi HS làm.
 - Hướng dẫn: 2 Tiếng có vần với nhau trong 
 2 câu trên là: ngoài, hoài.
 - GV nhận xét, sửa chữa.
 Bài 3: Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu.HS chậm, TB nêu. - HS đọc đề, các nhóm thi đua với 
 nhau
 - Cho HS các nhóm bàn thi đua với nhau làm + Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 24 - GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước. - HS lên tính và nêu cách tính.
 3257 + 4659 – 1300 = 6616
 6000 – 1300 2 = 3400
 - GV nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới
 - Giới thiệu bài: 
 Ghi tên bài: “Biểu thức có chứa một chữ” 
 - Cho HS nhắc lại. - HS nhắc lại tên bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa 
 một chữ.
 a) Biểu thức có chứa một chữ.
 - GV nêu ví dụ trình bày ví dụ trên bảng. GV - HS đọc bài toán, xác định cách 
 đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, giải
 đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 - HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 
 + a 1 vở
 - GV nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở , Lan - Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
 có tất cả bao nhiêu quyển vở? - ..
 ( 3 + a quyển) - Lan có 3 + a vở
 - GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa 
 một chữ, chữ ở đây là chữ a.
 b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - HS tự cho thêm các số khác nhau 
 - GV yêu cầu HS tính.Cho HS tính nhanh ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính 
 làm. tương ứng ở cột “tất cả”
 - Nếu a = 1 thì 3 + a = . . . + . . . = . . .
 - GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a. HS tính
 - Tương tự GV cho HS làm việc với các 
 trường hợp a = 2, a = 3. Hướng dẫn HS tính Giá trị của biểu thức 3 + a
 chậm tính.
 Kết luận: 
 - Nhận xét mỗi lần ta thay chữ a bằng số ta 
 tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
 Hoạt động 2: Thực hành. 
 Bài tập 1: Bài 1: 
 - GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu. HS tính - Nếu b = 4 thì 6 + 4 = 10.
 chậm đọc. Gọi HS tinh nhanh nêu cách - Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 - 7 = 
 làm. 108
 - GV cho HS làm bài vào vở . - Nếu a= 15 thì a +80 = 15 + 80 = 
 - GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . 95
 - Gọi HS Nhắc lại.
 Bài tập 2: Bài 2:
 - GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu. GV treo a. x =30; 125+x =125+30 =155
 bảng phụ và cho HS làm thi. x =100; 125+x =125+100 =225
 - GV sửa bài, Nhận xét, tuyên dương đội b.y =200; y - 20 = 200 - 20 = 180
 thắng. y = 960; y – 960 = 960 – 20 = 940
 y =1350; y – 20 =1350 -20 =1330
 - HS sửa chữa và thống nhất kết 
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 26 a) Vải: - Vải gồm nhiều loại như vải sợi thung, 
 - GV hướng dẫn hs kết hợp đọc nội dung vải sợi pha, xa tanh, lụa tơ tằm, vải 
 (a) SGK với quan sát màu sắc, hoa văn, độ lanh, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, 
 dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu đặc hoa văn rất phong phú.
 điểm của vải. - Vải là vật liệu chính để may, khâu, 
 - GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của thêu thành quần áo, chăn màn, 
 hs và kết luận nội dung a theo SGK nệm,và nhiều sản phẩm khác cần thiết 
 b) Chỉ : cho con người.
 - GV hướng dẫn HS đọc nội dung (b) và - HS đọc nội dung b.
 TLCH theo hình 1 SGK. - HS quan sát, theo dõi
 - GV hướng dẫn một số mẫu chỉ để minh 
 họa một số đặc điểm chính của chỉ khâu 
 chỉ thêu.
 - GV kết luận nội dung (b) theo SGK. * Kết luận:
 * Lưu ý: Muốn có đường khâu, thêu đẹp - Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ các 
 phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai nguyên liệu như sợi, sợi lanh, sợi hoá 
 phù hợp với độ dày và độ dai của vải. học, tơ,.. và được nhuộm thành nhiều 
 màu hoặc để trắng.
 - Chỉ khâu thường được quấn quanh 
 lõi tròn bằng gỗ, nhựa hoặc bìa cứng, 
 còn chỉ thêu thường được đánh thành 
 con chỉ cho tiện sử dụng.
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu 
 đặc điểm và cách sử dụng kéo.
 - GV hướng dẫn hs quan sát hình 2 SGK. - HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu 
 Gọi hs trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu hỏi.
 tạo của kéo cắt vải; so sánh sự giống, khác 
 nhau giữa  và kéo cắt chỉ.
 - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 3 SGK để - HS nêu cách cầm kéo.
 trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. - Theo dõi GV hướng dẫn.
 - Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
 Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu 
 đặc điểm và cách sử dụng kim.
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK - HS quan sát tranh và TLCH.
 và quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các - Khi cắt tay phải cầm kéo, tay trái giữ 
 kích thước khác nhau để trả lời câu hỏi vải. Đưa vải vào một nửa lưỡi kéo để 
 trong SGK. cắt. Lưỡi kéo nhọn, nhỏ ở phía dưới để 
 - GV bổ sung và nêu những đặc điểm luồn xuống dưới mặt vải khi cắt.
 chính của kim khâu, kim thêu. - Chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng 
 kéo và không dùng kéo cắt vải để cắt 
 những vật cứng hoặc kim loại.
 - Hướng dẫn HS quan sát hình 5a, 5b, 5c - HS quan sát hình 5a, 5b, 5c
 SGK để nêu cách sâu chỉ vào kim, vê nút 
 chỉ.
 - Gọi 1 HS đọc nội dung (b) mục 2 SGK. - HS đọc nội dung (b), mục 2.
 - Gọi 2 HS lên thao tác xâu chỉ vào kim và - 2 HS lên thực hiện.
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 28 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Bài văn kể 
 chuyện khác bài văn không phải là kể 
 chuyện ở những điểm nào?
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Trong tiết TLV tuần trước, các em đã biết - Nghe GV giới thiệu bài.
 những đặc điểm cơ bản của một bài văn 
 kể chuỵên, bước đầu xây dựng một bài 
 văn kể chuyện. Tiết TLV hôm nay giúp 
 các em nắm chắc hơn cách xây dựng 
 nhân vật trong truyện. 
 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm 
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.HS chậm - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sực tích hồ Ba 
 - Gọi HS nói tên những truyện các em mới Bể.
 học.
 - Yêu cầu HS tự làm. HS chậm làm 5-7 - 4 HS lên bảng làm trên phiếu khổ to, 
 phút. HS tiếp thu nhanh làm 3-5 phút. HS dưới lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của 
 mình theo lời giải đúng.
 - Cho HS nhắc lại.
 Truyện Dế Mèn Sự tích hồ 
 bênh vực Ba Bể
 kẻ yếu
 Nhân vật - hai mẹ 
 là người con bà 
 nông dân.
 - bà lão ăn 
 xin.
 -những 
 người dự lễ 
 hội
 Nhân vật - Dế mèn - con giao 
 là vật - Nhà Trò long
 (con vật, - bọn nhện
 đồ vật, cây 
 cối).
 Truyện Dế Mèn Sự tích hồ 
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 30 GV: Bản đồ
 HS:Bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV nêu câu hỏi: Con người cần gì để 
 duy trì sự sống của mình?
 Con người, đông vật và thực vật đều cần 2 HS trả lời.
 thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt 
 độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
 - GV nhận xét. 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi bảng 
 tên bài, cho HS nhắc lại,
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất 
 ở người.
 Bước 1:
 - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và 
 thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGV 
 trang 25.
 Bước 2:
 - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm - Thảo luận theo cặp.
 đôi.
 - GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp 
 khó khăn.
 Bước 3:
 - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
 trước lớp. trước lớp, mỗi nhóm chỉ cần nói một 
 hoặc hai ý.
 - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của 
 các nhóm.
 Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu 
 trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
 - Trao đổi chất là gì?
 - Nêu vai trò của sự trao đổi chất với con 
 người thực vật và động vật.
 Kết luận: 
 - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải 
 ra phân, nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại.
 - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải 
 ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
 - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì môi trường mới 
 sống được.
 Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sự 
 trao đổi chất giữa người với môi trường.
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 32 Giới thiệu bài:
 - Ghi bảng tên bài, cho HS nhận nhắc lại.
 Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài tập 1: Bài 1:
 - GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu. (HS - HS tính giá trị của biểu thức 
 đọc chậm) a) 7x6=42; 10x6=60 
 - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm b)18:2 = 9; 18:3=6; 
 bài.( HS tiếp thu nhanh nêu cách làm). 18:6=3
 - HS làm bài và nêu kết quả. c)50+56=106; 26+56=82; 
 - GV ghi kết quả . 100+56=156
 - GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải d)97-18=79; 97-37=60; 97-90=7
 đúng .
 Bài tập 2 Bài 2:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. (HS đọc - HS tính
 chậm) - Với n = 7 thì: 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
 - GV cho HS làm bài vào vở. - Với m = 9 thì: 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123
 - GV sửa bài, nhận xét một số vở làm - Với x = 34 thì: 237 - (66 +34) = 237 – 100
 nhanh 
 = 137
 - Gọi HS nêu lại bài làm. 
 - Với y = 9 thì: 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74
 Bài tập 3: Bài 3:
 - GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.( HS c Biểu thức Giá trị biểu thức
 đọc chậm) 5 8 x c =40
 - GV treo bảng phụ và cho HS làm bài thi. 7 7 + 3 x c =28
 (Giúp đỡ thêm cho HS làm chậm). 6 ( 92 – c ) + 81 =167
 - GV Nhận xét, sửa bài, tuyên dương đội 0 66 x c + 32 =32
 thắng cuộc.
 Bài tập 4: Bài 4:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. (Cho HS đọc - HS neâu quy taéc: laáy ñoä daøi caïnh HS 
 chậm). sửa & thống nhất kết quả
 - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình - HS nêu cách tính:
 vuông. (HS tiếp thu nhanh nêu.) 4 x 4 = 16 (cm)
 - GV cho HS làm bài vào vở . 5 x 4 = 20 (cm)
 - GV yêu cầu HS trình bày . 7 x 4 = 28 (cm)
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng 
 .Kết luận:.
 Yêu cầu HS tự nêu những kiến thức đã áp 
 dụng trong bài học này. 
 4. Củng cố
 GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò 
 - Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ 
 những nội dung vừa học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập. 
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 34 thường phải làm như thế nào?
 + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ 
 hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa 
 lí tự nhiên Việt Nam treo tường?
 Bước 2:
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu 
 trả lời
 2.Một số yếu tố của bản đồ 
 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.
 Bước 1:
 - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan - HS thảo luận theo nhóm
 sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các 
 gợi ý sau:
 + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? Tên bản đồ
 Phạm vi thể hiện
 + Hoàn thiện bảng sau (dựa vào ví dụ để 
 Thông tin chủ yếu
 hoàn thiện bảng.)
 + Trên bản đồ, người ta thường quy định 
 các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), 
 Tây (T) như thế nào?
 Địa lí tự nhiên Việt Nam
 + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Nước Việt Nam
 + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết Vị trí, giới hạn, hình dáng, thủ đô, một 
 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét số thành phố, núi sông
 trên thực tế?  
 + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu 
 nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
 Bước 2:
 - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ - Đại diện các nhóm lên trình bày trước 
 mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản lớp
 đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. - Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện 
 câu trả lời
 Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí 
 hiệu bản đồ. 
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
 - Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở 
 hình 3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu 
 - HS quan sát và thực hành vẽ vào vở 
 của một số đối tượng địa lí như: đường 
 nháp.
 biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành 
 phố, mỏ khoáng sản
 Bước 2: Làm việc theo nhóm đô
 4. Củng cố 
 - Hai em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí 
 - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hiệu, em khác nói kí hiệu đó thể hiện 
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 36 a) Nề nếp
 - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên.
 - Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy 
 định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 b) Học tập
 - Tích cực học tập, hồn thành tốt các bài học trên 
 lớp.
 - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 c) Vệ sinh
 - Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 d) Hoạt động khác
 - Hát đầu giờ, cuối giờ. 
 - HS ơn luyện các bài hát, bài múa.
 - Nhắc nhỡ HS thực hiện phong trào chăm sĩc cây 
 xanh đã trồng.
 KIỂM TRA TUẦN 
 - Số bài soạn: 
 - ND, PP:..
 - Hình thức:.
 - Đề nghị:.
 Ngày.. tháng năm 2016
 Tổ trưởng
 Bùi Thị Phương Mai
Giáo án lớp 4, Ngọc Hà (Năm học: 2016 – 2017) 38

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_1_nam_hoc_2016_2017.doc