Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh

Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt BÀI 28A. CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - Nghe - nói về thể thao. - GDBVMT: Không săn bắn thú, chúng tả luôn bảo vệ chúng. - KNS: Biết chơi trò chơi bổ ích trong giờ ra chơi. II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra: - HS đọc bài Rước đèn ông sao, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. 3. Bài mới: A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cặp đôi: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: a. Các bạn trong tranh chơi trò đánh cầu, nhảy dây, đá bóng. b. Chơi trò đó có lợi cho sức khỏe làm cho cơ thể khỏe mạnh. c. Bóng chuyền, đá cầu, bịt mắt bắt dê 2. Hoạt động cả lớp: Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau: Cuộc chạy đua trong rừng. 3. Hoạt động nhóm: Chơi trò Thi tìm từ nhanh: - Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan. 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc: a) Đọc từ ngữ: - Sửa soạn, bờm dài, chải chuốt ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, lung lay, mải mê, tập tễnh. b) Đọc câu : - Tiếng hô, / “Bắt đầu !”// vang lên. // Các vận động viên rần rần chuyển động. //Vòng thứ nhất//Vòng thứ hai// - Ngựa con rút ra được bài học quí giá: // đừng bao giờ chủ quan, / cho dù đó là việc nhỏ nhất. // 5. Hoạt động nhóm: Đọc trong nhóm: - Mỗi bạn đọc 1 đoạn, tiếp nối nhau đọc đến hết bài. ̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉ 6. Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Câu chuyện này nói đến cuộc chạy đua của ngựa con. - KNS: Biết chơi trò chơi bổ ích trong giờ ra chơi. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động cặp đôi: Ví dụ 1: So sánh 90 000 và 89 999 Hàng chục nghìn: 9 > 8 Vậy 90 000 > 89 999 Ví dụ 2: So sánh 78 541 và 78 499 Hàng chục nghìn đều là 7 Hàng nghìn đều là 8. Hàng trăm: 5 > 4. Vậy 78 541 > 78 499 3. > ? 9247 < 10 001 91 210 < 91 301 78 988 78 923 > 78 918 3. Củng cố-dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ------------------------- Chiều Tiếng Việt ÔN TẬP - Cho HS luyện đọc lại các bài đã học: Cuộc chạy đua trong rừng - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn văn, khổ thơ đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. --------------------------- Tiếng Việt ÔN TẬP - Cho HS luyện viết bài: Cuộc chạy đua trong rừng --------------------------- Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1, Viết (theo mẫu): Viết số Đọc số 68 352 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai 35 187 Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy 94 361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 57 136 Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu 15 411 Mười lăm nghìn bốn trăm mười một 68 352 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai. 2, Đọc các số sau: 23116, 12427, 3116, 82427 Kq: - 23 118: Hai mươi ba nghìn một trăm mười tám. Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “để làm gì?”: a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Cả nhóm nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Tiét 2 B. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu: - 4 lần chữ hoa T(Th) cỡ nhỏ, 2 chữ L cỡ nhỏ. - 2 lần chữ Thăng Long cỡ nhỏ. - 1 lần câu: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ Ý nghĩa của câu trên là: nếu tập thể dục thường thì sức khỏe tốt làm việc không quản ngại. 3. Củng cố-dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ------------------------ Môn: Tự nhiên và xã hội BÀI 24. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (T1). ( PHT dạy) ------------------------- Toán BÀI 77. SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (HĐTH). I. MỤC TIÊU - Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). II. ĐỒ DÙNG - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra Cho HS so sánh và nói cách so sánh các số trong phạm vi 100 000 3. Bài mới: B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân 1. > 100 000 > 99 999 16 780 < 20 130 39 976 73 005 > 71 896 = 65 785 < 65 801 20 110 < 20 119 89 324 < 89 327 75 630 = 75 629 + 1 2. a) Số lớn nhất trong các số sau là: 54 732. b) Số bé nhất trong các số sau là: 68 290. 3. Các số 69 257 ; 79 625 ; 57 962 ; 29 756. - Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng - HS kể từng đoạn câu chyện -------------------------------- Môn: Mĩ thuật Bài: Vẻ đẹp cuộc sồng (T2) ( GV môn dạy) ------------------------------- Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt BÀI 28B. BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (HĐTH) I. MỤC TIÊU - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, hoặc từ ngữ có dáu hỏi/dấu ngã. Nghe-viết một đoạn văn ngắn. II. ĐỒ DÙNG - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết: trắng, trán, vầng, trời, tranh 3. Bài mới: B. Hoạt động thực hành 2. Hoạt động cả lớp: Nghe – viết đoạn văn trong bài Cuộc chạy đua trong rừng (từ Ngựa Con chuẩn bị tham gia hội thi chạyđừng bao giờ chủ quan). 3. Hoạt động cặp đôi: Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. 4. Hoạt động cá nhân: Viết đúng từ: Thực hiện theo phiếu bài tập. - Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã đặt trên những từ in đậm của bài tập B là: Tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ chép lại những từ in đậm vào vở: C. Hoạt động ứng dụng 1. Về nhà kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng cho người thân nghe. Cùng chơi với người thân hoặc bạn bè một trò chơi thể thao (đá cầu, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, bơi lội.) 3. Củng cố-dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -------------------------- Tiếng Việt BÀI 28C. VUI CHƠI CÓ LỢI ÍCH GÌ ?(HĐCB) I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi. - Đọc viết số trong phạm vi 100 000. - Thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Bảng nhóm: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra: 5 729 + 3 180; 6 296 – 4 037; 3 416 x 2; 5 680 : 8 3. Bài mới: B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động nhóm: Chơi trò chơi “rút thẻ”: 2. Hoạt động cá nhân: Viết (theo mẫu): Viết số Đọc số 70 306 Bảy mươi nghìn ba trăm linh sáu 58 215 Năm mươi tám nghìn hai trăm mười lăm 42 037 Bốn mươi hai nghìn không trăm ba mươi bảy 90 013 Chín mươi nghìn không trăm mười ba 80 005 Tám mươi nghìn không trăm linh năm 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 72 310 ; 72 320 ; 72 330 ; 72 340 ; 72 350 ; 72 360 b) 65 378 ; 65 379 ; 65 380 ; 65 381 ; 65 382 ; 65 383 c) 99 995 ; 99 996 ; 99 997 ; 99 998 ; 99 999 ; 100 000. 4. Tìm x: a) x + 2000 = 6520 b) x - 3200 = 5410 x = 6520 - 2000 x = 5410 + 3200 x = 4520 x = 8610 c) x x 3 = 9630 d) x : 4 = 1210 x = 9630 : 3 x = 1210 x 4 x = 3210 x = 4840 5. Giải bài toán: Số gạo 1 bao là: 400 : 8 = 50 (kg) Năm bao có số gạo là: 5 x 50 = 250 (kg) Đáp số: 250 kg gạo C. Hoạt độngứng dụng - Đỉnh núi cao nhất là: Phan – Xi – Phăng: 3143m - Đỉnh núi thấp nhất là: Ba Vì (núi vua): 1296m miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - GV gợi ý cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn. Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn, quan sát , giúp đỡ các em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm để các em hoàn thành sản phẩm. - HS trang trí , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo. - Đánh giá kết quả học tập của HS. 4/ củng cố dặn dò - BVMT: Biết bỏ rác đúng nơi quy định. - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần và kết quả học tập của HS. * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành Làm đồng hồ để bàn. (tiết 2). ------------------------- Chiều Môn: Hát nhạc Bài: Tiếng hát bạn bè mình ( GV môn dạy) ----------------------------- Toán ÔN TẬP 1, Viết các số sau: Đọc số Viết số Năm mươi tám nghìn một trăm mười lăm. 58 115 Tám mươi sáu nghìn một trăm linh năm. 86 105 Chín mươi bảy nghìn không trăm linh một. 97 001 Tám mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi. 87 530 Sáu mươi bảy nghìn ba trăm linh năm. 67 305 2, Đặt tính rồi tính: 4345 + 1526 8128 – 6335 1015 x 4 9425 : 5 3, Một cửa hàng bán hoa quả ngày đầu tiên bán được 1645kg táo. Ngày thứ hai bán gấp 3 lần ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiêu kg ? ------------------------ Tiếng Việt ÔN TẬP - Cho HS luyện viết chính tả: Cuộc chạy đua trong rừng - HS kiểm tra bài bạn và nêu lỗi sai. ------------------------ XĂNG – TI – MÉT (HĐCB) I. MỤC TIÊU - Em làm quen với khái niệm diện tích. - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông. II. ĐỒ DÙNG - Hình, ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra a) 62 310 ; 62 320 ; 62 330 ; 62 340 ; 62 350 ; 62 360 b) 75 378 ; 75 379 ; 75 380 ; 75 381 ; 75 382 ; 75 383 3. Bài mới: A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cặp đôi: Cho HS chơi trò chơi “Oẳn tù tì”: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: a) Đặt HCN lên trên hình tròn. - Em đọc: HCN nằm hoàn toàn trong hình tròn. Ta nói: Diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. b) Đặt hình tam giác lên trên hình vuông. - “ Hình tam giác nằm hoàn toàn trong hình vuông”. Ta nói: Diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình vuông. c) Cho HS lấy các thẻ bìa hình vuông và ghép hình em thích. Đố bạn hình vừa xếp có mấy ô vuông. 3. Hoạt động cả lớp: a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Cho HS quan sát hình vẽ. Rồi trả lời: - Hình A gồm 5 ô vuông - Hình B gồm 5 ô vuông Ta nói: Diện tích hình A bằng diện tích hình B. b) Thực hiện lần lượt các hoạt đông sau: * Quan sát hình vẽ, rồi trả lời: - Hình P gồm 10 ô vuông như nhau được tách thành hình M gồm 6 ô vuông và hình N gồm 4 ô vuông. Ta nói: Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N 4. Em đọc kĩ rồi nghe cô hướng dẫn: . Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn: Xăng-ti-mét vuông. . Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 - Hình A gồm 5 ô vuông 1cm2 - Diện tích hình A bằng 5 cm2 - Diện tích hình B gồm 5 cm2 - Diện tích hình B bằng 5 Xăng- ti - mét vuông. 3. Củng cố-dặn dò: ÔN TẬP - Cho HS luyện đọc lại các bài đã học: Cùng vui chơi - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn văn đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. ------------------------------ Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt BÀI 28C. VUI CHƠI CÓ LỢI ÍCH GÌ ? (HĐTH) I. MỤC TIÊU - Viết đoạn văn kể về một môn thể thao. II. ĐỒ DÙNG - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra - Báo cáo kết quả tháng thi đua “xây dựng đội vững mạnh” 3. Bài mới: B. Hoạt động thực hành 3. Hoạt động cá nhân: Viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi em thích. - Em thích môn thể thao (trò chơi) nào? - Em thường chơi môn thể thao (trò chơi) đó vào lúc nào, chơi với ai, ở đâu? - Môn thể thao (trò chơi) đó đem lại lợi ích gì? 4. Đọc bài viết trước nhóm. C. Hoạt động ứng dụng - Kể với người thân về các môn thể thao hoặc trò chơi mà em thích. 3. Củng cố-dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. --------------------------- Môn: Thể dục Bài: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. TC “Nhảy ô tiếp sức” ( GV môn dạy) ----------------------------------- Toán BÀI 79. DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT (HĐTH) I. MỤC TIÊU - Biết đơn vị đo diện tích : Xăng-ti-mét vuông. II. ĐỒ DÙNG - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: hát I. MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 28. - Đề ra kế hoạch tuần 29. - HS biết quý trọng mẹ và cô giáo thông qua việc thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt. - Biết ngày 8-3 bông hoa tặng cô, tặng mẹ. - Biết kính trọng và vâng lời mẹ và cô giáo. II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Tổng kết: - Chủ tịch hội đồng báo cáo về các mặt hoạt động của lớp. + Chuyên cần: Tổng số ngày nghỉ của học sinh. +Có phép +Không phép + Vệ sinh: - Quét dọn lớp học + Trang phục: - Quần áo.. + Học tập -Ý thức học tập.. - Phát biểu xây dựng bài.. 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động của - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt HS. thực hiện tốt - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc phục. Nhắc nhở, động viên học sinh học còn chậm 3. Kế hoạch tuần 29 Biện pháp: Động viên –khích lệ. - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn trường, lớp. giao thông. - Tiếp tục phụ đạo HS chậm kiến thức - Củng cố lại kiến thức đã học. kĩ năng. - Nâng cao ý thức bảo vệ của công, giữ vệ sinh trường lớp - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng nhau tiến bộ. - Chăm sóc cây xanh. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Thực hiện tốt ATGT. 4. Hoạt động ngoại khóa: Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo. - Giáo dục HS kính trọng, vâng lời mẹ - HS biết yêu mến, quý trọng mẹ và và cô giáo. cô giáo bằng những việc làm như: - Phát động HS tích cực học tập tốt. bông hoa điểm 10 tặng mẹ tặng cô, Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) I. MỤC TIÊU - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sồng còn của loài người và trái đất. - Nguồn nước không phải là vô tận, cần phải sử dụng tiết kiệm hiệu quả, giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lý. - Sử dụng năng lượng tiết kiệm ở lớp, trường và GĐ. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Phản đối những hành vi đi ngược lại. KNS - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng bình luận. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ, 4 tranh ảnh chụp cảnh đang sử dụng nước, giấy phổ to, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức tiết trước 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 bức tranh - HS chia nhóm, nhận tranh và Tự nhiên và xã hội BÀI 24. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (HĐCB). I. MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật. II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra - Nêu một số đặc điểm của cá, tôm và cua 2. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Quan sát và trả lời : a) Cho HS quan sát và đọc thông tin ở hình 2. b) Bộ phận bên ngoài cơ thể của con chim trong hình 3 là: Mỏ, đầu, mình, cánh, chân. c) Bên ngoài cơ thể chim có lông bao phủ. - Bên trong có xương sống. 2. Quan sát và trả lời: a) Quan sát và đọc thông tin ở hình 4. b) Cho HS chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể chó là: - Bên ngoài cơ thể con chó có lông che phủ. - Bên trong cơ thể chúng có xương sống 3. Quan sát và trả lời: a) Cho từng HS quan sát các hình 5, 6, 7, 8 hãy chọn con thú mà em thích nhất. b) Các bộ phận bên ngoài của con thú là: Đều có đầu, mình, chân. Có con có sừng. c) Trả lời: - Con thú em vừa chọn sống ở đâu ? - Hình dạng bên ngoài có đặc điểm gì ? - Đặc điểm bên ngoài của chim và thú giống nhau là: Nó đều có đầu, mình, chân và có lớp long bao phủ. 4. Hoạt động cặp đôi: Quan sát các hình 9 – 14. a) Ích lợi của chim là: nó bắt sâu cho thịt. b) Ích lợi của thú là: nó là nguồn thực phẩm lớn góp phần vào cuộc sống hàng ngày của con người. Nó còn làm thuốc chữa bệnh. 5. Hoạt động cá nhân: Làm việc với phiếu học tập: Bảng 15 Phiếu học tập. Để bảo vệ động vật - Viết chữ N trước những việc nên làm. - Viết chữ K trước những việc không nên làm. - Thảo luận để chọn 1 – 2 bức tranh của nhóm để giới thiệu trước lớp. - Giới thiệu tranh của nhóm. 3. Em tưởng tượng con voi có hai cánh thì cũng không bay được vì thân hình của nó quá lớn. - Con chim nếu không có bộ lông bên ngoài thì cũng không bay được. 4. Cho HS chơi trò chơi “chim bay, cò bay” C. Hoạt động ứng dụng Tìm hiểu tự nhiên 1. Quan sát chim hoặc thú xung quanh nơi em sống. 2. Tìm hiểu các thông tin sau : - Tên loài chim/thú :.......................... - Hình dạng và kích thước :........................... - Ích lợi của chúng :..................................... - Các cách chăm sóc và bảo vệ chúng :............. 3. Củng cố-dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc