Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh

doc 20 Trang Bình Hà 1
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh

Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh
 Thứ hai , ngày 10 tháng 12 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI?
 I. Mục tiêu
 Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha.
 Nói các dân tộc anh em.
 KNS: Giúp HS có ý thức siêng năng trong công việc.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc hũ
 III.Hoạt động lên lớp: 
 1. Ổn định: hát
 2. KT: 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc
 3. Dạy bài mới:
 A. Hoạt động cơ bản: Tiết 1
 1. Nhóm. Xem tranh và trả lời câu hỏi sau:
 2. Nghe thầy cô đọc bài: Hũ bạc người cha (cả lớp)
 3. Cặp đôi thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
 4. a/ Hoạt động cả lớp
 b/ Nhóm
 5. Nhóm . Cùng thảo luận trả lời câu hỏi:
 - Ông lão mong muốn người con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự 
mình kiếm nổi bát cơm.
 KNS: các em phải chăm chỉ siêng năng trong công việc; tự mình làm để kiếm sống 
không nhờ giả người khác.
 B. Hoạt động thực hành: Tiết 2
 1. Nhóm. Đọc từng đoạn, thảo luận và trả lời câu hỏi:
 a/ - Người cha ném tiền xuống ao.
 - Vì muốn thử xem đó có phải là tiền mà người con tự kiếm được không. 
 b/ - Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. 
 Ba tháng, anh dành dụm được được chín mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và 
 mang về cho cha.
 c/ - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. Vì anh phải làm lụng vất vả suốt 
ba tháng trời mới dành được số tiền ấy.
 d/ - Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
 2. Cả lớp. Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm
 3. Nhóm.
 4. Nhóm. Nói về một dân tộc mà em biết theo gợi ý:
 VD: Dân tộc Tày
 Người Tày sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam. 
 - Trang phục: Người Tày mặc các bộ trang phục có màu chàm.
 Nhạc cụ: như Đàn tính, Lúc lắc
 IV. Củng cố: HS đọc lại bài Hũ bạc người cha
 C. Hoạt động ứng dụng:
 - 2 - Chiều
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 - Cho HS luyện đọc bài Hũ bạc của người cha
 - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn văn 
đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 ----------------------
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 1, Viết vào vở theo mẫu bằng nét đứng và nét nghiêng:
 - Chữ hoa L
 - Từ ứng dụng: Lê Lợi
 - Một lần câu:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 ------------------------
 Môn : Anh văn
 Bài: School
 GV chuyên dạy
 ---------------------------
 Thứ ba , ngày 11 tháng 12 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC
 I. Mục tiêu
 Kể được câu chuyện Hũ bạc của người cha
 Củng cố cách viết chữ hoa L. Viết đúng những từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x, có 
vần âc/ ât, ui/ uôi. Nghe viết một đoạn văn.
 Mỡ rộng vốn từ về các dân tộc và miền núi.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ. 
 III. Hoạt động lên lớp: 
 1. Ổn định: hát
 2. KT: 3 học sinh kể và trả lời câu hỏi có liên quan nội dung bài học.
 3. Dạy bài mới:
 A. Hoạt động cơ bản: tiết 1
 1. Nhóm. Xếp tranh đúng thứ tự trong câu chuyện Hũ bạc người cha.
 3 - 5 - 4 - 1 - 2
 2. Nhóm. Viết vào vở đoạn truyện ứng với mỗi tranh
 Tranh 3 – Đoạn 1
 Tranh 5 – Đoạn 2
 Tranh 4 – Đoạn 3
 Tranh 1 – Đoạn 4
 Tranh 2 – Đoạn 5
 - 4 - Cách chia a/ : Đ
 Cách chia b/ : S
 4. HĐ cá nhân. Viết ( theo mẫu)
 HS thực hiện: Kết quả: 70 giờ, 147m; 77 ngày
 40 giờ; 84m; 44 ngày
 IV.Củng cố: HS nêu lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
 C. Hoạt động ứng dụng
 1 . Kết quả: 52 quả cam
 2. HS thực hiện
 ---------------------------
 Chiều
 Môn : Anh văn
 Bài: School
 GV chuyên dạy
 --------------------------
 Môn : Mĩ thuật
 Bài: LỄ HỘI QUÊ EM T1
 GV chuyên dạy
 ---------------------------
 Toán
 ÔN TẬP
 - Cho HS làm các bài tập sau:
1, Đặt tính rồi tính:
 872 : 4 = 390 : 6 = 905 : 5 = 578 : 3 =
Kq: 218; 65; 181; 192 (dư 2)
2, Có 234 học sinh xếp hàng, mỗi hàng có 9 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ?
Kq: 26 hàng
3, Tăng số 36 thêm 6 đơn vị rồi giảm đi 2 lần thì được kết quả là:.
Kq: 21
4, Tìm X: 56 : X = 14 : 2
Kq: 8
 ---------------------------
 Thứ tư , ngày 12 tháng 12 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC
 I. Mục tiêu
 Kể được câu chuyện Hũ bạc của người cha
 Củng cố cách viết chữ hoa L. Viết đúng những từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x, có 
vần âc/ ât, ui/ uôi. Nghe viết một đoạn văn.
 Mỡ rộng vốn từ về các dân tộc và miền núi.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ. 
 III. Hoạt động lên lớp: 
 - 6 - a/ - Nhà rông phải chắc và cao để tồn tại lâu dài,chịu được gió bão, chứa được 
nhiều người khi họp,tụ tập nhảy múa. Nhà rông phải được cao để đàn voi đi qua mà 
không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái.
 b/ - Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo một giỏ mây đựng 
hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn 
đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại 
và chiêng trống dùng để cúng tế.
 c/ Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. 
Nhà rông được làm rất to, cao, và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi 
thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây 
Nguyên.
 IV. Củng cố: HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên
 ---------------------------
 MÔN : TOÁN
 BÀI: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN,BẢNG CHIA.
 I.Mục tiêu:
 Em biết sử dụng bảng nhân, bảng chia.
 II.Chuẩn bị:
 Giáo viên: Vở, bảng nhân như trong SGK.
 Học sinh: Bảng con, vở
 III.Hoạt động lên lớp:
 1. Ổn định: hát
 2. KT: HS làm bài tập ứng dụng
 3. Bài mới: 
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Nhóm . Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”:
 HS thực hiện bảng nhóm
 x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
 x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 8 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80
 9 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90
 2. HĐ cả lớp
 b/ Hướng đẫn HS thực hiện bảng nhân
 c/ trả lời câu hỏi:
 - 7 x 3 hoặc 3 x 7
 - 7 x 5 5 x 7
 - 10 x 10
 3. a/ quan sát bảng chia
 b/ hướng dẫn HS thực hiện các bước để coa phép chia 42 : 6 =7
 c/ Trả lời câu hỏi
 - 8 - trên mặt trái tờ giấy thủ công. 
 -Chấm các đểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ 
 nhật.
 -Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
 Bước 2: Cắt chữ V.
 -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường 
 dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ V, bỏ 
 phần gạch chéo, mở ra được chữ V như chữ mẫu.
 Bước 3 : Dán chữ V.
 - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm chữ mới cắt vào 
đường chuẩn cho cân đối.
 - Bôi hồ vào mặt kẻ ô vuông và dán vào vị trí đã 
 định.
 - GV cho HS tự , kẻ cắt chữ V . 
 *Hoạt động 3 :HS thực hành cắt, dán chữ V .
 +Cách tiến hành 
 -HS nhắc lại cách cắt dán chữ V .
 -GV nhận xét và nhắc lại cách cắt dán chữ V theo 
 quy trình:
 +Bước 1: Kẻ chữ V.
 +Bước 2 : Cắt chữ V.
 +Bước 3 : dán chữ V. HS nhắc lại quy trình kẻ ,cắt ,dán
 - GV tổ chức cho HS thực hành . Trong quá trình 
 HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ 
 những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản 
 phẩm.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - GV đánh giá sản phẩm thực hành và khen ngợi 
 những em làm được sản phẩm đẹp.
 4.Củng cố - dặn dò: -HS thực hành .
 BVMT: Nhặt rác bỏ đúng nơi quy định.
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của 
 HS.
 -HS trưng bày sản phẩm.
 -Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, , kéo 
 -HS nhận xét sản phẩm thực hành.
 để cắt , dán chữ E .
 -------------------------
 Chiều
 Môn : Hát nhạc
 Bài: Học hát : Bài Ngày mùa vui 
 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
 GV chuyên dạy
 -----------------------
 - 10 - B. Hoạt động thực hành: 
 1. Nhóm. Thi ghép từ
Tiếng Từ ngữ
xâu Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé... 
sâu Sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng,... 
xẻ Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ... 
sẻ Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo.
 2. Nhóm. Chọn vần ưi hoặc vần ươi thích hợp với mỗi chỗ trống:
 Thứ tự các từ cần điền: cưỡi – mười – gửi
 3. Cá nhân. Viết vào vở các từ đã điền.
 2. Nhóm. Quan sát từng cặp sự việc...
 Tranh 1: Trăng tròn như quả bóng.
 Tranh 2: Mặt bé tươi như hoa.
 Tranh 3: Đèn sáng như sao. 
 Tranh 4: Đất nước ta cong như hình chữ S.
 IV. Củng cố: HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên
 ------------------------------
 Môn : TNXH
 Bài: Hoạt động thông tin liên lạc (CB)
 GV chuyên dạy
 ------------------------
 MÔN : TOÁN
 BÀI: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA
 I. Mục đích:
 Em biết sử dụng bảng nhân, bảng chia.
 II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên:_Vở, bảng chia như trong SGK.
 2. Học sinh:_Bảng con,vở
 III. Hoạt động lên lớp: 
 1. Ổn định: hát
 2. KT: HS đọc bảng nhân, bảng chia
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành:
 1. HĐ cá nhân. 
 a/ Hướng dẫn HS thực hiện bảng nhân
 3 x 6 = 18; 6 x 8 = 48; 7 x 9 = 63; 9 x 8 = 72
 b/ Hướng dẫn HS thực hiện bảng chia
 42 : 7 = 6; 81 : 9 = 9 ; 56 : 8 = 7; 32 : 8 = 4
 2. HĐ cá nhân. Số?
 Thừa số 2 3 4 4 8 9
 Thừa số 3 3 9 9 6 6
 Tích 6 9 36 63 48 54
 - 12 - Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 1, - Cho HS luyện đọc và học thuộc lòng bài Nhà rông ở Tây Nguyên
 - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn văn 
đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 2, Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? mỗi loại 1 câu.
 VD: 
 - Bạn Nam đang viết bài.
 - Chị Nga là học sinh lớp 9.
 - Bạn Hùng thông minh, nhanh nhẹn.
 ------------------------
 Thứ sáu , ngày 10 tháng 12 năm 2018
 MÔN: Tiếng Việt
 BÀI : NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN
 I.Mục tiêu
 Đọc và hiểu Nhà Rông ở Tây Nguyên.
 Nói được các câu có hình ảnh so sánh.
 Viết đoạn văn giới thiệu về tổ em.
 Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/x hoặc có vần ưi/ ươi
 II.Chuẩn bị:
 III.Hoạt động lên lớp:
 1. Ổn định: hát
 2. KT: HS đoc bài Hũ bạc người cha
 3. Bài mới:
 B. Hoạt động thực hành: 
 5. Cá nhân. Viết vào vở lời giới thiệu về tổ em theo gợi ý sau:
 Nhóm em là nhóm hoa Hồng, lớp 3B, Trường Tiểu học Vĩnh Thịnh C. Nhóm 
em có sáu học sinh, 5 nam và 1 nữ. Bạn Nguyễn Phúc Tuấn là nhóm trưởng. Cô giáo 
chủ nhiệm thường tuyên dương nhóm em trước lớp trong các tiết sinh hoạt cuối tuần 
về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, về kết quả học tập của tất cả các bạn trong nhóm. 
Ngoài thành tích học tập nhóm em còn đoạt được nhiều giải cao trong hoạt động văn 
nghệ, thể dục thể thao của trường. Em rất thích cái tập thể nhỏ bé mà đáng yêu của 
mình.
 IV. Củng cố: HS đọc lại bài văn
 C. Hoạt động ứng dụng
 HS cần sự hỗ trợ của cha mẹ
 .......................................
 Môn : Thể dục
 Bài: Bài thể dục phát triển chung
 GV chuyên dạy
 --------------------------
 MÔN : TOÁN
 - 14 - + Trang phục : - Bỏ áo vào quần
 - Khăn quàng
 - Phù hiệu.
 - Măng non.
 + Học tập : - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp
2/ Nhận xét chung - HS hát bài hát .
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
 - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt 
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà. trong học tập.
- Tinh thần tham gia giúp đỡ HS chưa - Nhắc nhở, động viên những HS còn 
hoàn thành. chậm tiến bộ trong học tập.
- Tinh thần hợp tác trong lao động.
- Ý thức chấp hành luật giao thông.
- Việc thực hiện nội quy học sinh.
3. Phương hướng và biện pháp thực hiện 
tuần 2:
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực 
hiện.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Vệ sinh trường, lớp.
 - Tham gia các phong trào thi đua.
 - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Phụ đạo HS chưa hoàn thành.
quả. - Thực hiện dúng ATGT. 
 - HS tham gia và nhắc nhở mọi người cùng 
 thực hiện. 
 - HS tham gia chơi tích cực và thành thực.
4/ Giáo dục đạo đức lối sống Bác Hồ 
Chú ngã có đau không ( Bài 3)
+ Đọc hiểu:
- 1HS đọc truyện: Chú ngã có đau 
không
- HĐ cá nhân: 
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm:
Thi vẻ tranh - nhóm vẻ tranh
+ Hoạt động thực hành- ứng dụng
- HĐ cá nhân: 
- HĐ nhón
Cho các nhóm thi kể chuyện về Bác 
- GV rút ra ý nghĩa câu chuyện, giáo dục 
cho học sinh.
 -----------------------
 - 16 - MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Sách hướng dẫn học TNXH
 HS : Sách hướng dẫn học TNXH
III/ Các bước lên lớp:
 1. KT: HS nêu tên các hoạt động học tập, vui chơi 
 2. Bài mới
B. Hoạt động thực hành.
2. HĐ cả lớp. Chơi trò chơi “Em thích sống làng quê hay đô thị?”
HS thực hiện
3. HĐ cả lớp. Triển lãm tranh vẽ
HS thực hiện
IV. Củng cố: HS nêu tên cơ quan hành chính, cơ quan giáo dục.
C. Hoạt động ứng dụng:
HS cần sự hỗ trợ của cha mẹ
--------------------
MÔN :TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI : HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
 I.Mục tiêu :
 II.Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Hình ảnh phóng to trong SGK .1 vài bì thư , điện thoại , . . . .
 - Học sinh : Sách giáo khoa
III. Hoạt động lên lớp: 
1. KT: HS nêu cơ quan hành chính, cơ quan giáo dục,
2. Bài mới
A. Hoạt động cơ bản
1. HĐCN. Liên hệ thực tế
HS thực hiện
2. HĐ cặp đôi. Quan sát và trả lời
HS thực hiện
3. HĐ cặp đôi. Cùng thảo luận 
4. HĐCN. Liên hệ thực tế
5. HĐCN. Chúng em cùng thực hiện nhiệm vụ
 Chương trình truyền hình Chương trình phát nhanh
 - 18 - 
Bài tập 5: 
 *Giáo viên kết luận : 
Tình huống a : Em nên gọi người nhà giúp bác Hải 
Tình huống b: Em nên trông hộ giùm nhà bác Nam .
Tình huống c : Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để không làm ảnh hưởng đến 
người bị ốm .
Tình huống d : Em nên nhận giùm thư khi bác Hải về sẽ đưa lại .
Bài tập 6: 
 HS thực hiện
 HS đọc phần bài học SGK Trang 28
 IV. Củng cố: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với hàng xóm láng
 - 20 -

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_3_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc