Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trần Văn Minh

Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2018 Môn : Tiếng việt Bài 10A : KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN I. MỤC TIÊU: - đọc và hiểu câu chuyện giọng quê hương. - Nghe- nói về quê hương. II. ĐỒ DÙNG: GV: Sách hướng dẫn học tiếng việt. HS : Sách hướng dẫn học tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: hát 2. Kiễm tra bài cũ: 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản Tiết 1 1. Hoạt động cả lớp - Cho HS hát bài hát về quê hương 2. Hoạt động cả lớp - GV đọc mẫu bài tập đọc. - HS theo dõi và đọc lại. 3. Hoạt động cặp đôi - HS đọc giải nghĩa từ 4. Hoạt động cả lớp - Hs đọc từ khó 5. Hoạt động nhóm - Đọc bài theo nhóm 6. Hoạt động nhóm. Chọn câu trả lời đúng b/ Ca ngợi tình yêu quê hương B. Hoạt động thực hành Tiết 2 1. Đọc đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi sau: a. Cùng ăn với ba người thanh niên b. Lúc Thuyên lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn. 2. N. Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi sau: a. Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến với người mẹ thân thương quê ở miền Trung. b. Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương : Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. 3. Nói với các bạn trong nhóm về quê em theo gợi ý dưới đây: HS làm bài theo gợi ý STL IV. Củng cố: Nêu cảm nghỉ cùa mình gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kỉ niệm thân thiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong 3 khổ thơ sau: Trăng ơi !...... từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng như quả chín Lo lửng lên trước nhà. Trăng ơi ! ..từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Không bao giờ chớp mi. Trăng ơi !...từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trần Đăng Khoa 2. Ngắt đoạn văn thành 6 câu và chép lại đúng chính tả Mấy hôm sau , chim lại đến ăn khế ( . ) Ăn xong , chim bào người em vào mang túi ba gang đi lấy vàng ( . ) Chim bay qua núi cao biển rộng rồi đổ xuống một hòn đảo đầy vàng bạc , châu báu ( . )người em đi khắp đảo , ngắm nhìn thỏa thích rồi mới lấy mọt ít vàng bỏ vào túi ( . )Xong xuôi , chim lại đưa người em trở về nhà ( . ) Từ đó , người em trở nên giàu có . ------------------------ Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2018 Môn: Tiếng Việt Bài 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện Giọng quê hương. - Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oai/oay hoặc tiếng có phụ âm đầu l/n, từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã. Nghe viết một đoạn thơ ngắn. - Nhận biết hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sách hướng dẫn học tiếng việt. - HS: Sách hướng dẫn học tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài giọng quê hương kết hợp trả lời câu hỏi 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản tiết 1 Bài 1:Kể cho các bạn trong nhóm biết quê em có cảnh đẹp gì, có đặc sản gì có lễ hội nào. 4 Các nhóm quan sát chiều dài các vật theo gợi ý của GV chẳng hạn: bàn HS, chân tường lớp học, mép bảng lớp, chiều dài sân trường ;... dùng mắt ước lượng thảo luận cùng nhau rồi đưa câu trả lời : - Bàn HS dài khoảng bao nhiêu dm ? - Quyển vở học toán dài bao nhiêu cm ? - Mép bảng lớp em dài bao nhiêu m ? - Chân tường lớp em dài bao nhiêu m ? Bài 5: Em thực hành đo độ dài và viết kết quả đo (theo mẫu) a/ Chiều dài sách toán của em b/ Chiều dài mép bảng con của em c/ Chiều cao chân bàn học của em d/ Chiều dài cái bút của em B. Hoạt động ứng dụng Bài 1: Em nói cho mẹ biết vài tên đơn vị đo độ dài em đã học, và viết tắt đơn vị đó cho mẹ xem : km, hm, dam, m, dm ,cm, mm Bài 2 : a. Bề dày quyển sách bằng (m m) b. Đo chiều dài của sân nhà hoặc chiều dài thửa ruộng đo bằng (m) IV. Củng cố: Đo chiều dài và chiều rộng bảng lớp. ----------------------- Chiều Môn: Anh Văn Bài: ( GV chuyên dạy) ---------------------- Môn: Mĩ Thuật Bài: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (T1) ( GV chuyên dạy) ---------------------- Toán ÔN TẬP 1, a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3cm. .. b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. .. 2. Đo chiều cao của các bạn trong tổ: Tên HS trong tổ Chiều cao 6 Bài 5: Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 4. Bài 6: Hoạt động cả lớp . Giải câu đố, sau đó viết lời giải vào vở : a/ quả đu đủ b/ cái la bàn IV. Củng cố : Viết đúng danh từ riêng Ông Gióng C. Hoạt động ứng dụng HS cần sự hỗ trợ của cha mẹ. ---------------------------- Môn: Tiếng Việt Bài 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu bài Thư gủi bà. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần et/oet hoặc tiếng có mở đầu bằng l/n, từ gnữ có dấu hỏi/ dấu ngã. - Viết thư và phong bì thư theo mẫu. Ôn luyện về dấu chấm. - KNS: Giúp HS nhớ lại nguồn cội của mình yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG: GV: Sách hướng dẫn học tiếng việt. HS : Sách hướng dẫn học tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện giọng quê hương 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản Bài 1: Kể về một trò chơi của thiếu nhi( nhảy dây , đá cầu, chơi bi, chơi chuyền, chơi ô ăn quan,...) Bài 2: Nghe thầy cô đọc : Thư gửi bà Bài 3: Cùng thầy cô đọc a/ Đọc từ ngữ b/ Đọc câu Bài 4: Mỗi bạn đọc một đoạn cho đến hết bức thư Bài 5: Thay nhau hỏi - đáp a/ Đức sống ở thành phố b/ Đức viết thư cho bà c/ Đức thăm hỏi sức khỏe của bà d/ Đức kể với bà tình hình của gia đình Đức và nhắc lại kỉ niệm cũ e/ Đức hứa với bà học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui, hè về quê thăm bà. g/ / Đức chúc bà mạnh khỏe, sống lâu. Bài 6: Đức rất kính trọng và yêu qúy bà , hứa với bà sẽ học giỏi,chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khỏe, sống lâu; mong chóng đến hè để về quê thăm bà. 8 Đáp số: 12 quyển vở Bài 3: Giải bài toán (viết tiếp vào chỗ chấm trong tóm tắt và bài giải) : IV. Củng cố: Nêu phần kết luận STL -------------------------- Môn : thủ công Bài : CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng vầ đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - BVMT: Biết gừi vệ sinh trường lớp II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên :Mẫu chữ T, I cắt đã dán và và mẫu chữ T, I.Quy trình kẻ, cắt, dán chữ T, I . - Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS:vở thủ công,giấy màu ,kéo. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài Cắt , dán chữ T, I (Tiết 1). b.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. +Mục tiêu: nhận bếit được đặc điểm của chữ T, I. +Cách tiến hành (05 phút, chữ mẫu ) -GV giới thiệu mẫu các chữ và hướng dẫn HS nhận xét chữ mẫu. HS quan sát để rút ra nhận xét: HS quan sát GV làm. + Nét chữ rộng 1 ô. +Chữ I,chữ T co nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chuế dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải 10 Bài: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT ( GV chuyên dạy) -------------------------- Toán ÔN TẬP 1. Số? 7hm = 700m 4m = 40dm 8hm = 800m 5m = 500cm 6dam = 60m 9cm = 90mm 2. Tính (theo mẫu) 8hm x 6 = 48hm 40hm : 5 = 8hm 35m x 2 = 70m 63hm : 3 = 21hm 3. a. Đọc (theo mẫu) 2m 3cm đọc là: Hai mét ba xăng- ti- mét 8m 5dm đọc là: Tám mét năm đề - xi - mét b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) 6m 7dm = 60dm + 7dm = 67dm 3m 6cm = 300cm + 6cm = 306cm 8m 4dm = 80dm + 4dm = 74dm 5m 2cm = 500cm + 2cm = 702cm 4. Tính 28dam + 15dm = 43dam 67hm – 38hm = 29hm 17km x 4 = 68km 5. Điền , ? 7m 3cm < 8m 7m 3cm < 730cm 7m 3cm > 7m 7m 3cm = 703cm ---------------------------------- Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Tìm từ chứa tiếng có dấu hỏi hay dấu ngã : - Chỉ trạng thái chuyển đột ngột, ngoài ý muốn, sang vị trí thân sát trên mặt nền, do bị mất thăng bằng ( ngã ) - Chỉ khoảng đất trống làm lối ra vào của một khu vực đã được rào ngăn, thường có cửa để đóng mở ( cổng ) 2. Viết vào vở theo mẫu bằng nét đứng và nét nghiêng: Chữ hoa Gi, Ô, T. Từ ứng dụng: Ông Giống, Thọ Xương Câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương ---------------------------- Thứ năm, ngày 8 tháng 11 năm 2018 Môn : Thể dục 12 GV: Sách hướng dẫn học toán. HS : Sách hướng dẫn học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hs nêu tên các đơn vị đã học 3. Bài mới: A. Hoạt động thực hành Bài: 1 Gỉai các bài toán: a/ Bài giải: Số quạt bán ngày chủ nhật là: 9 + 3 = 12 (cái) Số quạt cả hai ngày bán là: 9 + 12 = 21 (cái) Đáp số: 21 cái quạt b/ Bài giải: Số gạo ở bao thứ hai là: 25 - 10 = 15 (kg) Số gạo ở cả hai bao là: 25 + 15 = 40 (kg) Đáp số: 40kg gạo Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống a/ x 6 : 3 3 18 6 36 : 66 x 4 24 b/ Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m 5dm = 15dm 2m 34cm = 234 cm 6dm 2cm = 62cm 3m 5cm = 305cm IV. Củng cố: HS nêu lại các bước giải toán C. Hoạt động ứng dụng --------------------------- Chiều Toán ÔN TẬP 1. Thực hành đo độ dài của a. Chiều dài và chiều rộng bàn học . 14 1. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 4 câu. Viết hoa lại chữ đầu câu. - Mỗi lần về quê, ta sẽ được uống một ngụm nước mưa trong vắt, mát lạnh trong chiếc chum sành đặt ở gốc cau. Nước mưa từ ngọn cau chảy vào chum qua một túm lá cau làm máng. Cây cau hứng nước của vòm trời. Nước mưa như còn đọng cả tiếng sấm, tiếng gió, tia chớp, đọng cả bóng mây. 2. Viết vào vở một bức thư ngắn cho người thân. - HS viết rồi đọc. -------------------------- Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2018 Môn: Tiếng Việt Bài 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu bài Thư gủi bà. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần et/oet hoặc tiềgs có mở đầu bằng l/n, từ gnữ có dấu hỏi/ dấu ngã. - Viết thư và phong bì thư theo mẫu. Ôn luyện về dấu chấm. II. ĐỒ DÙNG: GV: Sách hướng dẫn học tiếng việt. HS : Sách hướng dẫn học tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra : HS đọc bài Thư gửi bà 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành Bài 5: Viết lại đoạn văn cho đúng chính tả. Bài 6: Viết vào vở một bức thư ngắn cho người thân theo gợi ý : Bài 7: Xem phong bì ở dưới và trả lời câu hỏi - Địa chỉ người gửi - Địa chỉ người nhận IV. Củng cố: C. Hoạt động ứng dụng Bài 1: Bài 2: HS thực hiện -------------------------- Môn : Thể dục BÀI : Ôn tập 4 động tác đã học .TC chạy tiếp sức ( GV môn dạy) ---------------------- Môn : Toán Bài 28: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. MỤC TIÊU: 16 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 10 - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 11 - Cho học chơi trò chơi: II. Các hoạt động trên lớp : I/ Tổng kết: - Tổ chức cho các tổ báo cáo. - Tổng số ngày nghỉ của HS + Chuyên cần + Có phép. + Không phép. + Vệ sinh - Vệ sinh trương,lớp.. + Trang phục : - Bỏ áo vào quần - Khăn quàng - Phù hiệu. - Măng non. + Học tập : - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp 2/ Nhận xét chung - HS hát bài hát . - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt - Việc chuẩn bị bài ở nhà. trong học tập. - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS chưa - Nhắc nhở, động viên những HS còn hoàn thành. chậm tiến bộ trong học tập. - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Ý thức chấp hành luật giao thông. - Việc thực hiện nội quy học sinh. 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 2: - GV triển khai và nhắc nhở HS thực hiện. - Thi đua học tập tốt. - Vệ sinh trường, lớp. - Tham gia các phong trào thi đua. - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Phụ đạo HS chưa hoàn thành. quả. - Thực hiện dúng ATGT. 4/ Vui chơi hoạt động ngoại khóa. - HS tham gia và nhắc nhở mọi người cùng - cho học sinh hát bài hát “Bụi Phấn” thực hiện. - HS hát theo nhóm và cả lớp. - GV tổ chức và HD HS chơi trò chơi - HS tham gia chơi tích cực và thành thực. Đua ngựa. ------------------------ 18 -------------------------- Môn : Đạo đức BÀI : CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU. Giúp Học sinh hiểu + Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. + Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Nội dung các tình huống, nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”. + Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, + Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một mỗi nhóm khoảng 6 học sinh và yêu cầu phiếu nội dung thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra ý thảo luận nhóm kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Nội dung thảo luận: 1. Tùng làm như vậy là sai vì An đang có chuyện 1. Bà Nội bạn An mất. Nhớ bà, khi ở buồn mà Tùng đã không an ủi lại còn trêu An. lớp thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước mắt. Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ 2. Lan Làm như vậy là đúng. Vì Thuận là người mít ướt”. Tùng làm thế đúng hay sai? bị liệt rất khó khăn trong cuộc sống và cần được 2. bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan giúp đỡ. cũng nán lại ở lớp một ít thời gian để 3. Các bạn làm như vậy là đúng, khi bạn bè có giúp đưa Thuận ra xe đẩy dựng ở góc chuyện vui ta nên chúc mừng bạn. lớp ra cửa. 3. Các bạn chúc mừng Thơ được đi dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành 4. Tuấn và Hải làm như vậy là sai, vì Linh đã đi phố. tập tễnh là khó khăn hơn người khác và cần được 4. Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập quan tâm. tễnh của Linh và trêu Linh về dáng đi 5. Mai làm như vậy là đúng. Sau khi giúp Thu, đó. tình bạn của hai bạn chắc chắn sẽ tốt đẹp, thắm thiết hơn. 5. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời gian chăm sóc mẹ ốm. của nhóm bạn. 20 Gia đình cô Hoa : có 2 người là 1 thế hệ Bài 2: Giới thiệu về gia đình của em a/ Vẽ hoặc dán ảnh gia đình em vào vở b/ HS giới thiệu với các bạn những thành viên trong gia đình c/ Nói với các bạn, gia đình em có mấy thế hệ cùng chung sống. IV. Củng cố : Kể gia đình 1, 2, 3 thế hệ ------------------------ Môn : TNXH Bài 8: Các thế hệ trong gia đình và họ hàng. I. MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG: GV : Phiếu bài tập, tranh. HS : Hướng dẫn học TNXH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản. Bài 3: Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của em Bài 4: Cùng nhau thực hiện a/ Quan sát hình trong STL b/ Thực hiện - Bố Quang là con trai, mẹ Hồng là con gái của ông bà - Mẹ Quang là con dâu, bố Hồng là con rể của ông bà - Quang và em Quang là cháu nội; Hồng và em Hồng là cháu ngoại - Kính trọng và hiếu thảo, nhường nhịn, yêu thương và giúp đỡ nhau. Bài 5: Đọc và trả lời a/ Đọc đoạn vă sau: b/ Bố, bác, cô, chú Mẹ, dì, cậu c/ Chúng ta cần phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng nội, ngoại của mình IV. Củng cố: Ông bà nội sinh ra ai? Ông bà ngoại sinh ra ai? ------------------------- 22
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc