Giáo án Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

docx 8 Trang tailieuhocsinh 134
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Giáo án Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 đẳng thức mới có chiều như thế nào với 
bất đẳng thức đã cho? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng 
-Hãy giải tương tự ví dụ 2. thức thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất 
-Nhận xét, sửa sai. đẳng thức đã cho
- ?4 2 ? 3 Ví dụ 2: SGK.
-Do đó nếu 2 +2<?
-Suy ra 2 +2<?
 ?3
-Giới thiệu chú ý. Ta có
 -2004>-2005
 Nên -2004+(-777)>-2005+(-777)
 ?4
 Ta có
 2 < 3
 2 +2<3+2. Hay 2 +2<5
 Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của 
 bất đẳng thức.
- bài tập 1 trang 37 SGK. Bài tập 1 trang 37 SGK.
-Gọi học sinh thực hiện trên bảng.
-Nhận xét, sửa sai. a) Sai, vì vế trái là 1
 b) Đúng, vì vế trái là -6
 c) Đúng, vì cộng hai vế với -8
 d) Đúng, vì x2≥0 nên x2+1≥1
 . Củng cố: (3 phút)
 Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 . Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
 -Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 -Làm bài tập 2, 3 trang 27 SGK.
 -Xem trước bài 2: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” (đọc kĩ các quy tắc trong bài). 
 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
 A . Mục tiêu:
 -Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số 
 âm) ở dạng BĐT. Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kĩ thuật 
 suy luận ).
 -Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất đã học vào giải bài tập.
 -Thái độ: Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập, kiên trì chịu khó trong tính toán.
 B. Bài mới: SGK ?4
-?4 4a 4b
-Hãy thảo luận nhóm trình bày 1 1 
 4a 4b hay a<b
-Nhận xét, sửa sai. 4 4 
-Treo bảng phụ ?5
GV: nêu câu hỏi 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
 2?3
  2?4
 3?4 Với ba số a, b, c ta thấy rằng:
-Tổng quát a<b; b<c thì a?c Nếu a<b và b<c thì a<c
 2 3
-Trong ví dụ này ta có thể áp dụng tính chất  2 4
bắc cầu, để chứng minh a+2>b-1 3 4
-Hướng dẫn cách giải nội dung ví dụ cho -Tổng quát a<b; b<c thì a<c
học sinh nắm. -Quan sát và đọc lại.
 Ví dụ: SGK.
- bài tập 5 trang 39 SGK. Bài tập 5 trang 39 SGK.
-Hãy vận dụng các tính chất vừa học vào a) Đúng, vì (-6)<(-5)
giải. b) Sai, vì nhân cả hai vế của BĐT với số âm.
-Nhận xét, sửa sai. c) Sai, vì -2003<2004
 Do đó(-2003).(-2005)>(-2005).2004
 d) Đúng, vì x2 0, nên -3x2 0
 . Củng cố: (4 phút)
 Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
 . Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
 -Các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
 -Làm các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK.
 -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi
 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
 A . Mục tiêu:
 -Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? Biết viết và biểu 
 diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a,x a,x b.
 -Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải bài tập. - ví dụ 2 ?3 Bất phương trình x -2
-?3 và?4 Tập nghiệm là {x/x -2}
-Khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số khi nào ?4 Bất phương trình x<4
ta sử dụng ngoặc đơn; khi nào ta sử dụng ngoặc Tập nghiệm là {x/x<4}
vuông?
-Hãy nêu định nghĩa hai phương trình tương 3. Bất phương trình tương đương.
đương. Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai 
 bất phương trình tương đương, kí hiệu “ ”
-Tương tự phương trình, hãy nêu khái niệm hai Ví dụ 3:
bất phương trình tương đương. 33
-Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ Bài tập 17 trang 43 SGK.
Hoạt động 4: Bài tập 17 trang 43 SGK.(4 a) x 6 ; b) x>2
phút) c) x 5 ; d) x<-1
-Hãy hoàn thành lời giải
-Nhận xét, sửa sai
 . Củng cố, Hướng dẫn học ở nhà: (6 phút)
 -Bất phương trình tương đương, tập nghiệm của bất phương trình, . . .
 -Ôn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, 
 tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
 -Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc trong bài). 
 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
 A. MỤC TIÊU :
 - Học sinh nắm vững nội dung định lý về tính chất đườnh phân giác.
 - Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK.
 B. BÀI MỚI :
 GV Nội dung
 Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK trang 65. 1. Định lý:
 Trong tam giác, đường phân giác của một góc 
 Hình thành cho học sinh nội dung định chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ 
lý. với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
 Một học sinh ghi GT và KL của định lý.
 Hướng dẫn cho học sinh chứng minh 
 A
định lý B M C
 ?Vì sao cần vẽ thêm BE//AC?.
 Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng 
 GT ABC, AD là tia 
minh tỉ lệ thức nào ?
 phân giác của 
 Có định lí hay tính chất nào liên quan đến 
 BAC (D BC) Củng cố và luyện tập :
 Nêu tính chất đường phân giác của tam giác.
 Do tính chất phân giác: A
 BM BD MC CE
 ; 
 MA DA MA EA
 D E
 mà:BM=MC (gt) 
 BD CE
 suy ra: ,
 DA EA B M C
 suy ra DE // BC (định lí Ta-lét đảo)
 . Hướng dẫn học ở nhà :
 - Bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp.
 - Bài tập 16: Nếu hai tam giác có cùng chiều cao, tỉ số hai đáy so với tỉ số hai diện 
tích ? Hai phương pháp khác ?.
 - HS xem trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_cong.docx