Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Chương trình cả năm

docx 174 Trang Bình Hà 64
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Chương trình cả năm

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Chương trình cả năm
 - Thi đọc trong nhóm
4. Củng cố 
Một HS đọc toàn bài. 
5. Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2
 ======================
 Môn: Tập đọc Tiết: 2
 BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các 
cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới 
thành công. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Học sinh năng khiếu hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên 
kim.
* Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài 
- Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của 
mình để tự điều chỉnh).
- Lắng nghe tích cực
- Kiên định
- Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
II. Đồ dung dạy học
- GV: Tranh minh họa bài đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp - Hát
2. Bài cũ 
 Kiểm tra bài cũ tiết 1. - 3 HS đọc
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
Giáo dục kĩ năng sống.
- Cho học sinh đọc đoạn 1. - Làm việc gì cũng mau chán 
- Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? không chịu khó học, chữ viết 
 nguệch ngoạc, đọc sách được 
 vài dòng bỏ đi chơi.
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? - Cầm thỏi sắt mải miết mài 
 vào tảng đá.
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Để làm thành 1 cái kim 
 khâu 
- Cậu bé có tin là mài thành chiếc kim không? Cậu không tin.
- Bà cụ giảng giải thế nào? - Mỗi ngày mài ..thành tài
 2 - Thầy hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, 
ngày, cháu, sắt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép - Vở chính tả
 (ĐDDH: Bảng phụ) - HS viết bài vào vở
- Thầy theo dõi uốn nắn. - HS sửa lỗi. Gạch chân từ 
* Hoạt động 3: Luyện tập (ĐDDH: Bảng phụ) viết sai, viết từ đúng bằng bút 
 chì.
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k? - HS làm bảng con
- Học sinh làm vào vở. - HS làm vở.
- GV hướng dẫn HS sửa bài. - Kim khâu, cậu bé, kiên 
 nhẫn, bà cụ.
Bài 3, 4 - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 
- Học thuộc lòng bảng chữ cái chữ cái
- Thầy xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 - HS nhìn chữ cái cột 2 nói 
số HS nói hoặc viết lại. hoặc viết lại tên 9 chữ cái
- Thầy xoá bảng - Từng HS đọc thuộc.
4. Củng cố 
Cho HS viết bảng con những tiếng: mài, sắt - HS viết bảng con.
5. Dặn dò
- Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần 
chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 ======================
 Môn: Tập đọc Tiết: 3
 BÀI: TỰ THUẬT
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa 
phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái 
niệm về một bản tự thuật. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật
- HS: SGK dạy học
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp - Hát
2. Bài cũ Có công mài sắt có ngày nên kim
- HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi:
- Tính nết cậu bé lúc đầu ntn? - 2 HS đọc và trả lời.
- Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về 
nhà học bài?
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
 4 Kiểm tra Tuần: ..............
Số tiết : ..... tiết
Nội dung, phương pháp : ..................................
..................................................................................
Hình thức: .............................................................
Đề nghị: (nếu có) ................................................
 Ngày ... tháng ... năm .............
 TỔ TRƯỞNG 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Trịnh Chúc Linh
 HIỆU TRƯỞNG
 6 Môn: Tập đọc Tiết: 5
 BÀI: PHẦN THƯỞNG (T2)
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc 
tốt. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ). Câu 3 dành cho học sinh năng khiếu.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
 - Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng 
và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
 - Thể hiện sự thông cảm
II. Đồ dung dạy học
- GV: SGK + tranh + thẻ rời
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp - Hát
2. Bài cũ Phần thưởng
- GV kiểm tra 2 HS. - HS đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
❖ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài (Giáo 
dục kĩ năng sống) - Nói về 1 bạn HS tên Na.
+ Câu chuyện này nói về ai? - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn 
+ Bạn ấy có đức tính gì? bè
+ Hãy kể những việc làm tốt của Na? - HS nêu những việc làm tốt 
 của Na
- Chốt: Thầy giúp HS nhận ra và đưa ra nhận xét - Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn 
khái quát. sàng san sẻ của mình cho 
- Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc bạn.
là gì? - Đề nghị cô giáo thưởng cho 
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được Na vì lòng tốt của Na đối với 
thưởng không? mọi người.
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui - Na xứng đáng được vì 
mừng ntn? người tốt cần được thưởng.
 - Cô giáo và các bạn: vui 
 mừng, vỗ tay vang dậy
❖ Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe 
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả cả mắt
+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến. - Từng HS đọc
+ 4 câu cuối: Cảm động 
4. Củng cố 
- Em học điều gì ở bạn Na?
 - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi 
- Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác người.
dụng gì?
 8 - Cả lớp và GV nhận xét. HS nhận xét
+ Học thuộc lòng bảng chữ cái - Lớp viết vào vở.
 - HS viết lại
 - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ 
 cái
 - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết 
 lại tên 10 chữ cái.
 - HS đọc thuộc lòng
 - g đi với: a, o, ô, u, ư, 
4. Củng cố - gh đi với: i, e, ê
Cả lớp ôn lại bảng chữ cái. 
5. Dặn dò - HS đọc đồng thanh.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui
 ======================
 Môn: Tập đọc Tiết: 6
 BÀI: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (Trả lời 
được các câu hỏi trong SGK )
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Tự nhận thức về bản thân: Ý thức được mình đang làm gì và cần phản làm gì.
- Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người 
có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ
- BVMT: Biết bảo vệ môi trường xung quanh ta.
II. Đồ dung dạy học
- GV: Tranh, bảng từ
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp - Hát
2. Bài cũ Phần thưởng
- 3 HS đọc 3 đoạn + TLCH?
- Nêu những việc làm tốt của bạn Na - HS nêu
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng 
không? Vì sao?
- Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng, 
vui mừng ntn?
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh theo dõi
- Thầy đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết 
 bài
 10 - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới
 Kiểm tra Tuần: ..............
 Số tiết : ..... tiết
 Nội dung, phương pháp : ..................................
 ..................................................................................
 Hình thức: .............................................................
 Đề nghị: (nếu có) ................................................
 Ngày ... tháng ... năm .............
 TỔ TRƯỞNG 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Trịnh Chúc Linh
 HIỆU TRƯỞNG
 12 Môn: Tập đọc Tiết: 8
 BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ (T2)
I. Mục tiêu
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, 
giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Các KNS cơ bản được giáo dục
- Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và 
thừa nhận người khác có những giá trị khác.
- Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dung dạy học
- GV: Tranh- Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp - Hát
2. Bài cũ Bạn của Nai Nhỏ
- GV yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
(Giáo dục kĩ năng sống) - HS đọc thầm.
- HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH - Đi ngao du thiên hạ, đi chơi 
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? khắp nơi cùng với bạn
 - Cha không ngăn cản con. 
- Cha Nai Nhỏ nói gì? Nhưng con hãy kể cho cha nghe 
 về bạn của con
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời - HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá 
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động to chặn ngang lối đi.
nào của bạn? - HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy 
 trốn con thú dữ đang rình sau 
 bụi cây. 
 - HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng 
 gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê 
 non
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 - HS đọc thầm cả bài
điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì - “Dám liều vì người khác”, vì 
sao? đó là đặc điểm của người vừa 
- GV nêu câu hỏi HS thảo luận dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- Theo em người bạn ntn là người bạn tốt? - HS tự suy nghĩ, trả lời 
Hoạt động 2: Luyện đọc lại - HS nghe GV đọc mẫu.
- Giọng điệu: - HS phân vai đọc.
- Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
 14 - Hướng dẫn HS chép vào vở. - HS chép bài vào vở.
 - HS soát lỗi ra lề vở.
- GV nhận xét một số vở.
* Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả
Bài 2: ng hay ngh? - ngày tháng; nghỉ ngơi; người 
- Học sinh làm vào bảng con. bạn; nghề nghiệp
- Cả lớp và GV nhận xét. - 
Bài 3: tr hay ch? a) cây tre; mái che; trung 
- Cho học sinh làm vào vở. thành; chung sức
4. Củng cố 
Hai HS lên bảng viết nghe ngóng, ngần ngại
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc 
chính tả ng/ ngh
- Chuẩn bị: Gọi bạn
 ======================
 Môn: Tập đọc Tiết: 9
 BÀI: GỌI BẠN
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các 
câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối)
II. Đồ dung dạy học
- GV: Tranh + bảng phụ
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp - Hát
2. Bài cũ Bạn của Nan nhỏ 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc bài và trả lời câu 
 hỏi
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu - Học sinh theo dõi.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu - Học sinh đọc nối tiếp từng 
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: Suối cạn câu.
không có nước, xa xưa, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi - Học sinh đọc từ khó.
hoài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ khó: sâu thẳm, hạn hán, lang - Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp 
thang đến hết bài. 
- Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng chỗ: 
 16 Môn: Tập đọc Tiết: 10 + 11
 BÀI: BÍM TÓC ĐUÔI SAM 
I. Mục tiêu 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ 
lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả 
lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS
- Kiểm soát cảm xúc; 
- Thể hiện sự thông cảm; 
- Tìm kiếm sự hỗ trợ; 
- Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của 
bài thơ Gọi bạn.
- Nêu nội dung bài thơ? - Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng 
 và Dê Trắng.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài - HS nhắc tên bài.
b) Luyện đọc - Học sinh theo dõi
- GV đọc mẫu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc câu.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Học sinh đọc từ khó.
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: tết, 
buộc, bím tóc, sấn tới, vịn, loạng choạng, - Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
ngã phịch.
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ: tết, bím tóc đuôi sam, 
loạng choạng
- Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng chỗ: 
Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng - Học sinh đọc bài trong nhóm.
choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống - Đại diện nhóm đọc.
đất// - 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái 
- Đọc đoạn trong nhóm: Chia nhóm để nơ.
đọc - “Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- Thi đọc trong nhóm.
c) Tìm hiểu bài (Giáo dục kĩ năng sống) - HS đọc thầm đoạn 2
- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn? - Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã.
- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà - Tuấn nghịch ác, bắt nạt, ăn hiếp 
thế nào? bạn..
 18 - GV đọc đoạn chép - 1 HS đọc lại.
- Nắm nội dung
 + Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai - Giữa thầy giáo với Hà.
với ai?
 + Vì sao Hà nói chuyện với thầy? - Bạn muốn mách thầy, Tuấn trêu chọc 
 và làm em ngã đau.
 + Vì sao nói chuyện với thầy xong Hà không - Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc 
khóc nữa? đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự 
 trêu chọc của Tuấn.
 + Bài chép có những chữ nào viết hoa? - Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên 
 + Những chữ đầu dòng được viết ntn? người.
 + Trong đoạn văn có những dấu câu nào? - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở.
 - GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai. - HS nêu.
 - HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuôn 
 - GV cho HS chép vào vở. mặt)
 - GV theo dõi uốn nắn. - HS nhìn bảng chép.
 - GV thu vở nhận xét. - HS sửa bài.
c) Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Điền iên hay yên vào chỗ trống
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải - Học sinh lên bảng làm.
đúng. - yên ổn; cô tiên; chim yến; thiếu niên
Bài 2: Điền r/d/gi vào chỗ trống
- GV nhận xét. - da dẻ; cụ già; ra vào; cặp da
4. Củng cố 
- GV cho HS lên bảng viết những tiếng hay 
sai vào bảng con.
5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chính tả Trên chiếc bè
 ======================
 Môn: Tập đọc Tiết: 12
 BÀI: TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (Trả 
lời được câu hỏi 1,2. Học sinh năng khiếu trả lời được câu hỏi 3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ Bím tóc đuôi sam - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Điều gì khiến Hà phải khóc?
 20 Kiểm tra Tuần: ..............
Số tiết : ..... tiết
Nội dung, phương pháp : ..................................
..................................................................................
Hình thức: .............................................................
Đề nghị: (nếu có) ................................................
 Ngày ... tháng ... năm .............
 TỔ TRƯỞNG 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Trịnh Chúc Linh
 HIỆU TRƯỞNG
 22 - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
 - Lấy bút cho Lan mượn.
- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút - HS đọc đoạn 3
ntn? Vì sao? - Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho 
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Lan mượn. 
Đoạn 3 - Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp 
- Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết đỡ bạn.
bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
- Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của - HS đọc diễn cảm.
Mai? (Dành cho HS năng khiếu)
d) Luyện đọc lại - 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5. - Lớp nhận xét.
- GV đọc mẫu.
- Lưu ý về giọng điệu.
- GV uốn nắn, hướng dẫn.
4. Củng cố 
- Một HS năng khiếu đọc toàn bài.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài thật diễn cảm. 
 ======================
 Môn: Chính tả (Tập chép) Tiết: 9
 BÀI: CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả SGK
- Làm được bài tập 2; bài tập 3 (b), hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép chính tả; Bảng cài; bút dạ.
- HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Bài cũ Trên chiếc bè
- 2 HS viết bảng lớp - HS viết bảng con.
- Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân 
làng – dâng lên.
3. Bài mới - HS nhắc tên bài.
a) Giới thiệu bài
- Viết bài “Chiếc bút mực”
b) HD viết chính tả
- GV đọc đoạn chép trên bảng. - Mai, Lan
- Trong lớp ai còn phải viết bút chì? - Lan quên bút ở nhà.
- Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao 
 24 - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Học sinh đọc từ khó.
- Luyện đọc từ khó: Vương quốc, Huy 
Phương, Phùng Quan, Băng Sơn. - HS đọc, mỗi em 1 mục, tiếp nối 
- Luyện đọc từng mục đến hết bài.
- GV ghi bảng mục 1 hướng dẫn HS theo - HS đọc – Lớp nhận xét
cách đọc.
- VD: Một, Quang Dũng. Mùa quả cọ, trang - Phần ghi tên các bài, các truyện 
7. trong sách, để dễ tìm.
- Mục lục - Quyển sách gồm nhiều bài hoặc 
 truyện được dịch.
- Tuyển tập - Những sự vật gắn với làng quê.
 - Nước có vua đứng đầu.
- Hương đồng cỏ nội - Người viết sách, vẽ tranh, vẽ 
- Vương quốc tượng.
- Tác giả - Nơi cho ra đời cuốn sách.
- Nhà xuất bản - Truyện kể về ngày xưa.
- Cổ tích - Học sinh đọc trong nhóm.
- Luyện đọc trong nhóm.
- GV nhận xét.
c) Tìm hiểu bài - HS thảo luận, trình bày.
- GV giao phiếu có nội dung thảo luận cho 
từng nhóm. - 7 truyện: Mùa quả cọ, Hương đồng 
- Tuyển tập này có những truyện nào? cỏ nội. Bây giờ bạn ở đâu. Người 
 học trò cũ. Như con cò vàng trong 
 cổ tích.
 - Tên người viết truyện đó, còn gọi 
- Các dòng chữ in nghiêng cho em biết điều là tác giả hay nhà văn.
gì? - Trang 52
- Truyện người học trò cũ ở trang nào? - Quang Dũng
- Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào? - Cho biết cuốn sách viết về cái gì, 
- Mục lục sách dùng để làm gì? có những phần nào, trang bắt đầu 
 của mỗi phần là trang nào.
 - HS tra và trình bày.
- GV cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt 
lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi.
d) Luyện đọc lại - 4 học sinh nối tiếp đọc lại toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: đọc với 
giọng rõ ràng, rành mạch.
4. Củng cố 
 Một HS năng khiếu đọc toàn bài.
5. Dặn dò
- Tập xem mục lục.
- Chuẩn bị bài Mẩu giấy vụn.
 26 Môn: Tập đọc Tiết: 16 +17
 BÀI: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết 
đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) 
Học sinh năng khiếu trả lời được câu hỏi 4.
* GDKNS
- Tự nhận thức về bản thân; xác định giá trị; ra quyết định
* GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Bài cũ Mục lục sách
- 2 HS đọc bài.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới - HS nhắc tên bài.
a) Giới thiệu bài - HS quan sát tranh.
GV cho HS quan sát tranh.
b) HD luyện đọc - Lớp lắng nghe theo dõi
- GV đọc mẫu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 
Luyện đọc câu từng câu.
- Hướng dẫn đọc từ khó: rộng rãi, mẩu giấy, - Học sinh đọc từ khó.
giơ tay, cười rộ, xì xào. - Học sinh đọc cá nhân từng 
- Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. đoạn trong bài. 
- Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ. 
 + Tiếng xì xào; đánh bạo; hưởng ứng; - Các nhóm đọc bài
thích thú - Đọc đoạn trong nhóm (Mỗi nhóm 4 - Học sinh đọc bài
em)
- Đại diện từng nhóm đọc bài
- GV nhận xét. - HS thảo luận trình bày.
c) Tìm hiểu bài (Giáo dục kĩ năng sống) - HS đọc đoạn 1.
- GV giao cho mỗi nhóm thảo luận tìm nội - Nằm ngay giữa lối đi.
dung. - Rất dễ thấy.
Đoạn 1 - HS đọc đoạn 2.
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? - Lớp học sạch sẽ quá.
- Có dễ thấy không? - Lắng nghe và cho cô biết 
Đoạn 2 mẩu giấy đang nói gì?
- Cô giáo khen lớp điều gì? - HS đọc đoạn 3
- Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
 - Mẩu giấy đúng là không biết 
 28 3. Bài mới - HS nhắc tên bài.
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết 
GV đọc đoạn viết. - Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào 
- Bỗng một em gái đứng dậy làm gì? sọt rác.
 - HS nêu lại nội dung câu nói.
- Em gái nói gì với cô và cả lớp?
- Hướng dẫn nhận xét chính tả. - 2 dấu phẩy
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy? - Ngăn cách giữa việc này với việc 
- Các dấu phẩy đó dùng để làm gì? kia.
 - Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm 
- Tìm thêm các dấu câu trong bài. cảm, dấu ngoặc kép.
 - Bông, tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, 
- Nêu những từ dễ viết sai? xong xuôi, cười rộ, buổi.
 - HS viết bảng con.
 - HS viết bài.
- GV cho HS viết vào vở. - HS soát lỗi ra lề vở.
- GV uốn nắn giúp đỡ
c) Bài tập mái nhà máy bay
Bài 2: Điền ai / ay cái tai chân tay
- Cho HS làm bảng con. vải vóc váy hoa
 gai góc gà gáy
Bài 3: Điền âm đầu s / x xa xôi / sa xuống
4. Củng cố phố xá / đường sá
- Hai HS lên bảng viết từ sọt rác, vải vóc 
5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ngôi trường mới
 ======================
 Môn: Tập đọc Tiết: 18
 BÀI: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ 
nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường 
và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được câu hỏi 1,2) Học sinh trên chuẩn trả lời 
được câu hỏi 3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh. Bảng cài: từ khó, câu. Phiếu giao việc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
 30 hào. - 1 HS đọc.
- HS đọc toàn bài
4. Củng cố - HS nêu.
 + Ngôi trường em đang học là ngôi trường 
cũ hay mới?
 + Em có yêu mái trường của em không?
5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Người thầy cũ
 Kiểm tra Tuần: ..............
 Số tiết : ..... tiết
 Nội dung, phương pháp : ..................................
 ..................................................................................
 Hình thức: .............................................................
 Đề nghị: (nếu có) ................................................
 Ngày ... tháng ... năm .............
 TỔ TRƯỞNG 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Trịnh Chúc Linh
 HIỆU TRƯỞNG
 32 mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi 
 lại nữa.
 - Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính 
- Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo 
 cũ.
- Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? - Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
- Đặt câu - Dũng là một cậu học trò ngoan.
- Qua bài TĐ, em học tập được đức tính gì của 
bố Dũng? 
d) Luyện đọc lại - 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn 
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện. chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và 
- GV nhận xét. Dũng)
 - HS đọc đoạn 2.
4. Củng cố 
Một HS đọc toàn bài.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thời khóa biểu
 ======================
 Môn: Chính tả (Tập chép) Tiết: 13
 BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2; bài tập 3b.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Bài cũ Ngôi trường mới - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng 
Viết: thợ may, nước chảy, thính tai con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết chính tả - 2 HS đọc lại
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Nắm nội dung bài chép - Bố đã mắc lỗi thầy không phạt 
 + Dũng nghĩ gì khi bố đã về? nhưng bố nhận đó là hình phạt để 
 nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc 
 lại nữa.
 + Đoạn chép có mấy câu? - Có 3 câu
 34 - Mỗi HS đọc TKB 1 dòng tiếp theo.
- Luyện đọc toàn bộ TKB - 2, 3 HS đọc toàn bộ TKB cả lớp tiếp 
 sức (mỗi em 1 cột hay 1 dòng)
Câu 3. - HS ghi vào tờ giấy số tiết học chính 
 (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in 
- GV nhận xét. chữ nghiêng)
Câu 4: - 2 HS đọc bài trước lớp.
- Em cần TKB để làm gì? - Giúp em nắm lịch học để Đồ dùng 
 dạy học bài vở ở nhà, để mang dụng 
c) Luyện đọc lại cụ học tập cho đúng.
- HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo 
buổi) - 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc.
4. Củng cố 
HS nêu tác dụng của TKB.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Đồ dùng học bài mới
 Kiểm tra Tuần: ..............
 Số tiết : ..... tiết
 Nội dung, phương pháp : ..................................
 ..................................................................................
 Hình thức: .............................................................
 Đề nghị: (nếu có) ................................................
 Ngày ... tháng ... năm .............
 TỔ TRƯỞNG 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Trịnh Chúc Linh
 HIỆU TRƯỞNG
 36 - GV cho HS đọc đoạn 4 HS đọc đoạn 4
- Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? - Cô xoa đầu bảo Nam nín. 
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại. Nam - Vì đau – xấu hổ.
khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc? 
- Cô giáo phê bình các bạn như thế nào? - Từ nay các em có trốn học đi chơi 
 nữa không? 
- Các bạn trả lời ra sao? - Chúng em xin lỗi.
d) HD luyện đọc lại
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS đọc từng đoạn. - HS đọc theo phân vai mỗi nhóm 
 5HS, người dẫn chuyện, Minh, 
 Nam, bác bảo vệ , cô giáo 
4. Củng cố 
 Một HS nêu lại nội dung bài tập đọc.
5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bàn tay dịu dàng
 ======================
 Môn: Chính tả (Tập chép) Tiết: 15
 BÀI: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2; bài tập 3 a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Bài cũ 
- Viết bảng con, bảng lớp. - vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, 
- GVnhận xét. trăng sáng, trắng trẻo.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài - HS nhắc tên bài.
b) Hướng dẫn tập chép
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
văn tập chép. Bài “Người mẹ hiền”
 + Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
 + Vì sao Nam khóc? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu 
 + Trong bài có những dấu câu nào? gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
 + Dấu gạch ngang đặt ở đâu? - Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam 
 và Minh. 
 38 - Luyện đọc từ khó: âu yếm, vuốt ve, dịu 
dàng, trìu mến, lặng lẽ, nặng trĩu, kể 
chuyện. 
- GV chia bài thành 3 đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu .. vuốt ve. 
 Đoạn 2: Nhớ bà .. chưa làm bài tập. - Học sinh đọc đoạn. 
 Đoạn 3: Phần còn lại 
- Giải nghĩa từ (SGK) - HS đọc đoạn 1. 
- Một HS đọc cả bài. - Lòng buồn nặng trĩu. 
c) Tìm hiểu bài
Đoạn 1: - Tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn 
- Tìm những TN cho thấy An rất buồn khi được nghe bà kể chuyện cổ tích, 
bà mới mất? được bà âu yếm, vuốt ve. 
- Vì sao An buồn như vậy? - HS đọc đoạn 2,3. 
 - Không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa 
 đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy 
Đoạn 2, 3: trìu mến, thương yêu. 
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của - Thầy cảm thông với nỗi buồn của 
thầy như thế nào? An, thầy hiểu An buồn nhớ bà nên 
 không làm bài tập. 
- Vì sao thầy có thái độ như vậy? - nhẹ nhàng, xoa đầu, dịu dàng, trìu 
 mến, thương yêu, khẽ nói. 
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
thầy đối với An? - Cả lớp thi đọc đoạn 3.
d) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu. 
- GV hướng dẫn cách đọc cho HS.
- GV nhận xét. 
4. Củng cố 
HS nêu nội dung bài.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập.
 40 Môn: Tiếng Việt
 BÀI: ÔN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, 
tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả 
bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) 
thơ đã học.
- Học sinh trên chuẩn đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 
35 tiếng/phút)
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật 
(BT3,4)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 
4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra
- GV kiểm tra 2HS. Kể tên các bài TĐ học ở tuần - HS nêu miệng.
8.
3. Bài mới - HS nhắc tên bài. 
a) Giới thiệu bài - Đọc và trả lời câu hỏi.
b) Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc 
lòng. - Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài 
vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Chú ý nhận xét: Đọc đúng tiếng, đúng từ; Ngắt 
nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu; Đạt 
tốc độ đọc; Trả lời câu hỏi đúng - HS đọc bảng chữ cái.
c) Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái - 3 HS đọc nối tiếp từ đầu 
- Gọi 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái. đến hết bảng chữ cái.
 - 4 nhóm cùng hoạt động, tìm 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. thêm các từ chỉ người, đồ 
 vật, con vật, cây cối vào 
- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng đúng cột.
từ sau khi đã làm bài xong. - 1 nhóm đọc bài làm của 
- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực. nhóm, các nhóm khác bổ 
- Ví dụ về lời giải. sung những từ khác từ của 
 Chỉ người Chỉ đồ vật nhóm bạn.
 Bạn bè, Hùng, bố, mẹ, Bàn, xe đạp, ghế, 
 anh, chị sách vở
 Chỉ con vật Chỉ cây cối
 42 mình. 
d) Hoạt động 3: Ôn tập về xếp tên 
người theo bảng chữ cái.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu - Nhóm 1: Dũng, Khánh.
nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài - Nhóm 2: Minh, Nam, An.
tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các - Hai nhóm thi đua với nhau xếp.
nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8.
- Từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa - An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
tìm được.
- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ 
tự bảng chữ cái.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
4. Củng cố 
Đặt câu với từ chăm ngoan.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập.
 ======================
 Môn: Tiếng Việt
 BÀI: ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS. Đặt câu theo mẫu Ai - HS nêu miệng kết quả.
là gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài - HS nhắc tên bài.
b) Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học 
thuộc lòng.
- HS tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã - HS đọc cá nhận, đọc theo nhóm và trả lời 
học. các câu hỏi ở cuối bài.
c) Hoạt động 2: Ôn luyện từ về chỉ hoạt 
động của người và vật.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi 
- Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là 
 44 a) Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 1: Ôn TĐ và học thuộc 
lòng. - HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm và trả 
- HS tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã lời các câu hỏi ở cuối bài.
học.
- Giáo viên nhận xét từng HS. - 3 HS đọc đoạn văn.
c. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng chính tả - Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
* Ghi nhớ nội dung. - Dùng trí thông minh để cân voi.
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần 
chép. - 4 câu.
- Đoạn văn kể về ai? - Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vì là 
- Lương Thế Vinh đã làm gì? chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung 
* Hướng dẫn cách trình bày Hoa viết hoa vì là tên riêng.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những từ nào được viết hoa? Vì sao - Đọc và viết các từ: Trung Hoa, 
phải viết hoa? Lương, xuống thuyền, nặng, mức.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng 
* Hướng dẫn viết từ khó con.
- Gọi HS tìm từ khó viết và yêu cầu các - Viết vở.
em viết các từ này.
- Gọi HS lên bảng viết.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi.
4. Củng cố 
Đặt câu với từ thông minh.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà Đồ dùng dạy học tiết 5.
 Kiểm tra Tuần: ..............
 Số tiết : ..... tiết
 Nội dung, phương pháp : ..................................
 ..................................................................................
 Hình thức: .............................................................
 Đề nghị: (nếu có) ................................................
 Ngày ... tháng ... năm .............
 TỔ TRƯỞNG 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
 Trịnh Chúc Linh
 HIỆU TRƯỞNG
 46 bà của mình.
 + Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
 với ông bà? - Bé băn khoăn vì không biết nên tặng 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3. ông bà cái gì.
 + Bé Hà băn khoăn điều gì? - Trả lời theo suy nghĩ.
 - Bé tặng ông bà chùm điểm mười.
 + Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? - Ông bà thích nhất món quà của bé 
 + Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Hà.
 + Ông bà nghĩ sao về món quà của bé - Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn 
 Hà?
 + Muốn cho ông bà vui lòng, các em 
 nên làm gì? - Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua 
 d) Luyện đọc lại đọc.
 - GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho 
 các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
 4. Củng cố 
 Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và 
 những người thân trong gia đình.
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài: Bưu thiếp.
 ======================
 Môn: Chính tả (Tập chép) Tiết: 19
 BÀI: NGÀY LỄ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ.
- Làm đúng bài tập 2; bài tập 3 b 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả.
- HS: Vở chính tả, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức - Hát
 2. Bài cũ Ôn tập
 - Kiểm tra bài Dậy sớm. - HS đọc. 
 - HS viết các từ sai thức dậy, vội, lười, rửa - Cả lớp viết bảng con.
 mặt.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới - HS nhắc tên bài.
 a) Giới thiệu bài - 1 HS đọc lại lần 2, cả lớp theo 
 b) Hướng dẫn viết chính tả dõi và đọc thầm theo.
 - GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần - Nói về những ngày lễ. 
 chép - Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
 48 b) Luyện đọc - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- GV đọc mẫu lần 1.
- Đọc từng bưu thiếp trước lớp. - 2 đến 3 HS đọc.
- GV giải nghĩa từ nhân dịp rồi cho nhiều Chúc mừng năm mới//
HS đọc bưu thiếp 1. Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc 
- Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
lời chúc. Cháu của ông bà//
 Hoàng Ngân
 - Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong 
- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc bì.
phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS 
phát âm đúng các tiếng khó, đọc thông 
tin về người gởi trước sau đó đọc thông - Đọc trong nhóm.
tin về người nhận. - Thi đọc.
c) Tìm hiểu bài
+ Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì - Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi 
sao? cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân 
 dịp năm mới.
+ Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? - Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi cho 
Gửi để làm gì? Hoàng Ngân, và chúc mừng bạn nhân 
 dịp năm mới.
+ Bưu thiếp dùng để làm gì? - Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc 
 mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu 
+ Em có thể gửi bưu thiếp cho người điện.
thân vào những ngày nào? - Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn
+ Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện 
em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến - Phải ghi địa chỉ người gửi, người 
tay người nhận? nhận rõ ràng, đầy đủ.
- Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong 
bì để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ - Thực hành viết bưu thiếp.
ông bà.
- Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.
 - 2 HS đọc bưu thiếp và phong bì của 
4. Củng cố mình trước lớp. Bạn nhận xét.
Cho HS liên hệ bản thân.
5. Dặn dò
 - Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em 
nên gửi bưu thiếp cho người thân vào 
sinh nhật. 
 50 Môn: Tập đọc Tiết: 31+32
 BÀI: BÀ CHÁU
I. Mục tiêu
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ 
nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (Trả lời 
được câu 1,2,3,5)
- Học sinh trên chuẩn trả lời được câu 4.
*GDKNS
- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự thông cảm, giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa nội dung câu chuyện trong SGK 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Bài cũ Bài Bưu thiếp
- GV kiểm tra 3 HS. - HS đứng tại chỗ đọc bài Bưu thiếp.
- Nhận xét, tuyên dương HS 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HD luyện đọc - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo, 
- GV đọc mẫu lần 1 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Yêu cầu học sinh đọc câu. - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng 
- Hướng dẫn phát âm từ khó, từ dễ lẫn thanh: làng, nuôi nhau, lúc nào, sung 
 sướng.
- Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần + Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy 
luyện ngắt giọng và nhấn giọng. vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng 
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn đầm ấm/ 
* Giải nghĩa từ khó: Đầm ấm, màu - Học sinh đọc
nhiệm - Đọc theo nhóm. 
- Chia nhóm HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
c) Tìm hiểu bài (GDKNS) - Sống rất nghèo khổ/sống khổ cực, rau 
- Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba cháu nuôi nhau. 
bà cháu ra sao? - Rất đầm ấm và hạnh phúc. 
- Tuy sống vất vả nhưng không khí trong 
gia đình như thế nào? - Một hạt đào 
- Cô tiên cho hai anh em vật gì? - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì? các cháu sẽ được giàu sang sung sướng. 
 - Vừa gieo xuống, hạt đào nảy mầm, ra 
- Những chi tiết nào cho thấy cây đào lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. 
 52 - Đoạn văn ở phần nào của câu - Bà móm mém, hiền từ sống lại còn 
chuyện? nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì biến 
- Câu chuyện kết thúc ra sao? mất. 
 - “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” 
- Tìm lời nói của hai anh em trong 
đoạn? - 5 câu 
- Hướng dẫn cách trình bày - Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu 
- Đoạn văn có mấy câu? hai chấm 
- Lời nói của hai anh em được viết với - Đọc và viết bảng các từ: sống lại, 
dấu câu nào? màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, 
- GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn. dang tay.
 - HS chép bài vào vở
c) Chép bài 
- Soát lỗi 
- GV nhận xét một số vở.
d) Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào 
Bài 2 các ô trống trong bảng dưới đây 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - ghé, gò 
- Dán bảng gài và phát thẻ từ cho HS - 3 HS lên bảng ghép từ: 
ghép chữ ghi / ghì; ghê / ghế; ghé / ghe /...; gừ; 
- Gọi HS nhận xét bài bạn. gờ / gở / gỡ; ga / gà / gá / gả / gã / gạ; 
- GV nhận xét tuyên dương. gu .... 
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu trong SGK 
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết - Viết gh trước chữ: i, ê, e. 
gh mà không viết g? - Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, 
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết ơ, u, ư 
g mà không viết gh? 
Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - Điền vào chỗ trống ươn hay ương. 
- Treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng b) vươn vai; vương vãi, bay lượn; số 
làm. Dưới lớp làm vào vở lượng. 
- GV gọi HS nhận xét. 
4. Củng cố 
2 HS lên bảng viết móm mém, dang 
tay
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài Cây xoài của ông em.
 ======================
 54

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_chuong_trinh_ca_nam.docx