Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện
- Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện. Ví dụ: Hình vẽ bên là một mạch điện kín gồm: + Nguồn điện: Pin có cực A (-), cực B (+) + Bóng đèn: Vật tiêu thụ điện. + Dây nối: Dây đồng 3.Phương pháp giải 1. Khi giải bài tập cần lưu ý: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển chưa đủ mà phải có hướng. Như vậy, khi các điện tích (hạt mang điện) chuyển động có hướng thì mới có dòng điện. B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối. D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện. Bài 6: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử. C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm. Bài 7: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn? A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện. B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện. C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn. D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn. Bài 8: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađio đang nói.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_7_bai_19_dong_dien_nguon_dien.docx