Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt

docx 5 Trang tailieuhocsinh 112
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt

Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt
 Lắp chốt ngang sang bên phải gờ chặn, dùng khăn lạnh làm nguội thanh thép.
⇒ Chốt ngang cũng bị bẻ gãy
2. Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ 
thuật. Ứng dụng để chế tạo băng kép (khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị cong 
lại), đó là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta 
phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
Bài 3:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép 
được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm các dây điện thoại
Bài 4. Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt 
nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A, B và C đều sai
Bài 5. Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại 
ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 6. Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước 
nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Bài 7. Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ 
hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn (hoặc 1 vật tẩm dầu 
dễ cháy). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “ đèn trời” có thể 
bay lên cao?
(TL: Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, 
khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên)

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_vat_ly_lop_6_bai_21_mot_so_ung_dung_su_no_vi.docx